Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa

Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng.

Các hệ thống kinh tế

Kinh tế tư bản chủ nghĩa
Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường
Kinh tế kế hoạch
Kinh tế hỗn hợp
Chủ nghĩa xã hội thị trường
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường xã hội
Kinh tế chuyển đổi
Kinh tế mở
Kinh tế khép kín
Kinh tế tự cung tự cấp
Kinh tế hàng hóa
Kinh tế tiền tệ

Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công lao động (có thể dựa trên năng lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyên sản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mình với nhau, nhờ đó mỗi người đều có cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa. Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa.

Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng. Người sản xuất gạo và cần thịt có thể gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt. Đây đã là kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nếu không gặp được người có thứ mình cần và cần thứ mình có, thì trao đổi không được thực hiện.

Khi tiền ra đời, khi có nhiều hơn hai cá nhân, người ta có thể sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi. Người A bán gạo cho người B và nhận tiền để mua rượu từ người C. Người C bán rượu cho người A và nhận tiền để mua thịt từ người B. Người B lại bán thịt cho người C và nhận tiền để mua gạo của người A. Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ.

Có nhiều cơ chế trao đổi. Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao đổi dựa trên những sắp xếp quy hoạch từ một trung tâm nào đó, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch.

Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật. Theo Mac K. (K. Marx), KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kì chế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kinh_tế_hàng_hóa&oldid=63145812”

Mình chỉ thấy có sự khác nhau thôi. Còn giống nhau thì ko thấy mấy thầy cô nào hỏi

Kinh tế tự nhiên

Kinh tế tự nhiên là trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm ưu thế. Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành và mỗi đơn vị kinh tế ấy làm đủ việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng.

Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản, công cụ và kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vào lao động chân tay là chủ yếu, chỉ có trong một số trang trại của địa chủ hoặc phường hội mới có hiệp tác lao động giản đơn. Trong nền kinh tế dưới chế độ phong kiến, phân công lao động kém phát triển, cơ cấu ngành đơn điệu, mới chỉ có một số ngành nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng, có tính chất tự cung, tự cấp.

Kinh tế hàng hóalà nền kinh tế có sựphân công lao độngvàtrao đổihàng hóa,dịch vụgiữa người này với người khác. Nó trái với nềnkinh tế tự cung tự cấptrong đó người ta tựsản xuấtsản phẩm và tựtiêu dùng.

Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng. Người sản xuất gạo và cần thịt có thể gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt. Đây đã là kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nếu không gặp được người có thứ mình cần và cần thứ mình có, thì trao đổi không được thực hiện.

Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật. Theo Mac K. (K. Marx), KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kì chế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.

Kinh tế thị trường là nền kinh tế dựa trên nền sản xuất hàng hoá phát triển, và hoạt động theo cơ chế thị trường ra đời từ trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong KTTT, thị trường đóng vai trò, điều tiết mọi quan hệ kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, sản xuất, thương mại, tài chính, tín dụng, tiền tệ, lao động, kể cả một phần quan trọng trong văn hoá, giáo dục... Người sản xuất, người tiêu dùng, mọi thành viên trong xã hội tự chủ hoạt động trên thị trường, nhưng lại bị chi phối bởi các quan hệ thị trường (lợi ích và sáng kiến cá nhân, cung - cầu, cạnh tranh ...) một cách tự phát trong KTTT tư nhân, hay có kế hoạch trong KTTT xã hội chủ nghĩa. Nhà nước với tư cách là tổ chức công quyền chỉ can thiệp ở mức hạn chế cần thiết, đóng vai trò người giữ gìn trật tự công và trọng tài, để cho nền kinh tế tự thân vận động theo định hướng của nhà nước và trong khuôn khổ pháp luật. Thuyết KTTT hoàn toàn tự do (theo chủ nghĩa kinh tế tự do cổ điển và tân cổ điển) ngày nay không còn thích hợp, mà trong những điều kiện kinh tế - chính trị mới, nhà nước đều phải can thiệp bằng nhiều biện pháp ở những mức độ khác nhau để điều tiết thị trường nhằm phát triển và bảo vệ nền kinh tế quốc gia, chống khủng hoảng kinh tế - xã hội, giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường thế giới. KTTT không hoàn toàn đồng nhất ở các nước có chế độ chính trị - kinh tế - xã hội khác nhau; có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau; nó chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thuộc phương thức sản xuất chủ đạo, và chịu sự chi phối, điều tiết, quản lí của nhà nước và mang những đặc điểm và truyền thống của mỗi nước.

 Những thắc mắc về sự khác nhau giữa kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường sẽ được bật mí trong bài viết dưới đây của Khacnhaugiua.vn. Tham khảo ngay nhé!

1. Khái niệm

Nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường khác nhau ngay từ khái niệm của chúng. Đây có thể là điểm giúp bạn phân biệt hai hình thái kinh tế này.

Cụ thể, theo Wikipedia, kinh tế hàng hoá là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng.

Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
 Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu

Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công lao động (có thể dựa trên năng lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyên sản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mình với nhau, nhờ đó mỗi người đều có cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa. Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa.

Trong khi đó, Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. 

Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu hàng hoá cao hơn lượng cung, giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, đồng nghĩa với mức lợi nhuận cũng tăng lên. Người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thì cũng có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, cho phép họ tăng quy mô sản xuất, và do đó các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất hiệu quả. 

Ngược lại, những người sản xuất kém hiệu quả với tỷ suất lợi nhuận thấp, khả năng cạnh tranh kém sẽ dễ dàng bị đào thải. Nền kinh tế thị trường có thể tạo ra động lực để các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển liên tục để đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.

2. Nguồn gốc ra đời

Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường khác nhau cả nguồn gốc ra đời của hai hình thái kinh tế.

Cụ thể, nền kinh tế hàng hoá ra đời từ nền kinh tế tự nhiên – nền kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm ưu thế nhưng còn ở trình độ thấp. Trong khi đó, kinh tế thị trường có nguồn gốc từ kinh tế hàng hoá phát triển cao.

Nền kinh tế hàng hóa tại Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường lớn, hiện đại là một vấn đề của lực lượng sản xuất, đồng thời cũng là một vấn đề của quan hệ sản xuất. Hiện nay, chế độ công hữu được thực hiện ở kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và một phần ở các thành phần kinh tế khác khi liên doanh với kinh tế nhà nước.

3. Mối quan hệ giữa kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường tại Việt Nam

Nền kinh tế hàng hoá tại Việt Nam chưa thực sự trở thành nền kinh tế hàng hoá lớn. Chẳng hạn, trong lĩnh vực xuất khẩu nông, thuỷ sản, cơ sở sản xuất, chế biến nông, thủy sản ở nước ta, nói chung còn lạc hậu, trong khi thị trường quốc tế lại khó tính, đòi hỏi rất cao về chất lượng, quy cách và mẫu mã sản phẩm. 

Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
Nền kinh tế hàng hoá tại Việt Nam chưa thực sự trở thành nền kinh tế hàng hoá lớn.

Trong khi đó, nền kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa tại Việt Nam không chỉ khác kiểu với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới mà còn khác về trình độ phát triển; nền kinh tế thị trường Việt Nam còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị trường thế giới đã ở trình độ phát triển cao, hiện đại. 

Từ nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, xét từ góc độ kinh tế hàng hóa là từ kinh tế hàng hóa giản đơn của những người sản xuất nhỏ tiến tới hội nhập với nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa hiện đại, phát triển. Ở đây, Việt Nam gặp lại vấn đề từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, nhưng theo tư duy mới, theo con đường kinh tế thị trường. Đất nước cần đi từ nền kinh tế hàng hóa nhỏ lên nền kinh tế hàng hóa lớn mang bản chất xã hội chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, học tập và sử dụng tối đa các thành tựu của nền kinh tế hàng hóa lớn tư bản chủ nghĩa.

Tuy là những kiến thức mang tính trừu tượng cao nhưng hy vọng thông qua bài viết của Khacnhaugiua.vn, các bạn độc giả đã có thêm thông tin hữu ích về sự khác nhau giữa kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, vui lòng gửi câu hỏi về cho Khacnhagiua.vn bạn nhé!