Tại sao co là sát thủ thầm lặng

Trầm cảm là một vấn đề rất phổ biến, chiếm khoảng 15% dân số, bất kỳ ai cũng có thể bị trầm cảm, và nó là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tự sát trên toàn thế giới.

Tại sao co là sát thủ thầm lặng

Trầm cảm thật sự là gì?

Trầm cảm là khi có tâm trạng tồi tệ và các triệu chứng bi quan về bản thân, cuộc sống và tương lai. Trầm cảm làm tăng gấp đôi nguy cơ về bệnh lý tim mạch và >50% bệnh nhân trầm cảm chưa được chẩn đoán và điều trị.

Tại sao co là sát thủ thầm lặng

Biểu hiện của trầm cảm:

Nếu bạn trải qua các triệu chứng sau gần như hằng ngày trong 02 tuần liên tục, có thể bạn đã mắc phải rối loạn trầm cảm:

- Cảm giác buồn, không hạnh phúc hay suy sụp

Tại sao co là sát thủ thầm lặng

- Mất hứng thú và niềm vui trong hoạt động và giao tiếp hằng ngày

Tại sao co là sát thủ thầm lặng

Ngoài ra rối loạn trầm cảm còn có các biểu hiện như:

  • Giảm cân hoặc tăng cân không phải do chế độ ăn hoặc ăn uống không ngon miệng
  • Suy nghĩ và hoạt động chậm chạp
  • Mệt mỏi hoặc mất năng lượng
  • Cảm giác vô giá trị hoặc cảm giác tội lỗi quá mức
  • Giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung
  • Suy nghĩ thường xuyên về cái chết, ý tưởng tự tử xuất hiện đi, xuất hiện lại

Nguyên nhân của trầm cảm là gì?

Cho đến nay, khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác của trầm cảm. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy trầm cảm có thể do nhiều yếu tố tác động

  • Sinh học: bệnh có tính di truyền, bị ảnh hưởng bởi một số bệnh lý khác, các thời điểm đặc biệt của phụ nữ (như sau sanh, mãn kinh), hay việc thiếu hụt một số chất dẫn truyền thần kinh.
  • Tâm lý: lối sống, thói quen, cách suy nghĩ, mối quan hệ xã hội…
  • Xã hội: stress liên quan tiền bạc, hôn nhân, công việc, gia đình.
  • Các mất mát quan trọng như mất một người yêu dấu, mối quan hệ, vị trí xã hội…

Nguy cơ ung thư gan cao

Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, BV Bạch Mai, hiện nay trên thế giới có 325 triệu người nhiễm virút viêm gan B, C nhưng có đến 90% bệnh nhân không biết mình mắc bệnh. Trong các loại viêm gan virút A, B, C, D, E, virút viêm gan B, C là hai tác nhân chính của "đại dịch" viêm gan và dẫn đến nhiều hậu quả nặng nề như suy gan cấp, xơ gan, ung thư gan và tử vong.

Virút viêm gan B, C được coi là những "sát thủ thầm lặng" vì triệu chứng của nó rất kín đáo, bệnh nhân không phát hiện ra. Chỉ có cách là tiến hành xét nghiệm máu mới phát hiện được bệnh, nhưng đa số bệnh nhân đến điều trị muộn khi đã xơ gan hoặc ung thư gan.

"Trong giai đoạn cấp, bệnh nhân có thể chán ăn, mệt mỏi, da vàng, đau tức vùng hạ sườn phải. Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính thì bệnh có các triệu chứng rất mơ hồ, dễ nhầm sang bệnh lý đường tiêu hóa như: mệt mỏi, chán ăn, đầy tức thượng vị, nước giải sẫm màu... Bệnh tiến triển nhiều năm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì dễ dẫn đến biến chứng xơ gan, ung thư gan" - PGS. Cường cho hay.

Tại sao co là sát thủ thầm lặng
PGS.TS Đỗ Duy Cường thăm khám cho bệnh nhân viêm gan.

Dự phòng bằng vắc xin và điều trị đúng phác đồ

Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cho biết, Việt Nam là nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan cao nhất trong khu vực. Viêm gan B với tỷ lệ người nhiễm rất cao trong cộng đồng lên tới 10-15%. Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), Việt Nam có khoảng 10 triệu trường hợp nhiễm viêm gan B và 1 triệu người nhiễm virus viêm gan C. Viêm gan đã trở thành nguyên nhân đứng thứ 3 gây tử vong và gánh nặng bệnh tật của nhiễm viêm gan là rất lớn tại Việt Nam.

Mặc dù đã có phác đồ điều trị và vắc xin phòng bệnh nhưng viêm gan B vẫn đang còn là gánh nặng cho ngành y tế và người bệnh vì bệnh cần phải theo dõi và điều trị suốt đời.

Với viêm gan C có diễn biến thầm lặng, có tới 90% người nhiễm Viêm gan C không biết về tình trạng nhiễm virus của mình. Tại Việt Nam, tỷ lệ viêm gan B cao hơn so với viêm gan C nên hầu hết người dân chỉ đi làm xét nghiệm viêm gan B mà bỏ qua xét nghiệm viêm gan C. Đây chính là lý do còn rất nhiều người trong cộng đồng chưa được tầm soát bệnh viêm gan đầy đủ.

Viêm gan C tuy chưa có vắc xin phòng bệnh nhưng gần đây với sự ra đời của các thuốc kháng virus tác động trực tiếp (DAAs) với phác đồ đơn giản, thời gian điều trị rút ngắn với tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm gan C cao (trên 95%) đã đem lại sự sống cho nhiều người bệnh.

Tuy nhiên, theo PGS. Cường, hiện tại chi phí cho điều trị viêm gan C vẫn còn cao và chưa được bảo hiểm y tế chi trả, do đó hầu hết (90%) bệnh nhân chưa được tiếp cận điều trị. Đây là thách thức lớn trong việc hỗ trợ, chăm sóc và điều trị cho người bệnh nhiễm viêm gan C.

Tại sao co là sát thủ thầm lặng

Năm 2018, Bộ Y tế đã có hướng dẫn điều trị viêm gan C và đến nay, chi phí điều trị của viêm gan C đã giảm đáng kể, giảm hàng chục lần so với cách đây khoảng 5 năm (vài trăm triệu đồng/liệu trình điều trị) xuống chỉ còn khoảng từ 7-15 triệu tiền thuốc/tháng. Đặc biệt, những thuốc điều trị mới hiện nay đã giảm đáng kể tác dụng phụ mang so với những thuốc trước đây, có tác dụng tiêu diệt virus viêm gan C ở cả sáu type.

Tại một số cơ sở y tế tuyến Trung ương, hiện nay, thuốc chữa viêm gan C đã được bảo hiểm y tế hỗ trợ chi trả 50%, tạo cơ hội tiếp cận thuốc mới nhất, phương pháp điều trị mới không tốn kém, hiệu quả cao. Tuy nhiên, số bệnh nhân phải tự túc điều trị vẫn còn rất cao và họ đang phải chịu chi phí điều trị trung bình từ 15-45 triệu đồng/liệu trình. Hy vọng, tới đây bảo hiểm y tế sẽ hỗ trợ chi trả 50% thuốc điều trị viêm gan C cho tất cả các cơ sở y tế - PGS. Cường nói.

Đặc biệt, PGS.TS Đỗ Duy Cường khuyến cáo, điều trị viêm gan B, C cần tuân thủ theo phác đồ và chỉ định của bác sĩ, người dân không nên uống các loại thuốc lá, thuốc nam theo truyền miệng... được quảng cáo tràn lan hiện nay. Bác sĩ đã từng gặp nhiều trường hợp chữa theo truyền miệng khiến bệnh nặng thành ung thư gan mới vào viện điều trị thì đã muộn. Với viêm gan virút B, C, bệnh nhân chỉ cần uống kháng virút, điều trị theo phác đồ là có thể ổn định, tránh tiến triển thành ung thư gan.

Hưởng ứng Ngày Thế giới Phòng chống Viêm gan 28/7, Trung tâm Bệnh nhiệt đới - BV Bạch Mai đã tổ chức buổi sinh hoạt khoa học chủ đề "Cập nhật điều trị viêm gan virus B và C" nhằm trang bị kiến thức cập nhật tại các Hội nghị Quốc tế Châu Á, Âu, Mỹ cho các đồng nghiệp.

Đồng thời kêu gọi cộng đồng tăng cường nhận thức và về viêm gan do virút để phát hiện sớm, điều trị kịp thời cũng như cách dự phòng hiệu quả viêm gan virut B và C, góp phần làm giảm nguy cơ lây nhiễm và gánh nặng bệnh tật cho xã hội, hướng tới mục tiêu thanh toán bệnh viêm gan virus vào năm 2030 mà Tổ chức Y tế thế giới đã đề ra.