Tạp khuẩn 4 là gì

Hỏi - 16/04/2014
Kính gửi bác sĩ, mong bác sĩ giải đáp giùm em thắc mắc sau: em năm 27 tuổi, lập gia đình được 6 tháng, chưa từng phá thai hay sảy thai lần nào. Em đi khám phụ khoa, được nói là viêm âm đạo do tạp khuẩn [con bacci gram âm ++]. Em trị đã 6-7 đợt, kiêng không quan hệ tình dục, đi vệ sinh cũng rửa từ trước ra sau, đặt thuốc đầy đủ. Vậy mà lần gần đây nhất, em đi kiểm tra ở bệnh viện Hùng Vương vẫn là bacci gram âm ++. Em buồn quá nên đi test thử ở 2 phòng khám thì kết quả là em bình thường, không có tạp trùng. Bác sĩ đó khuyên em không cần quá lo lắng vì tạp khuẩn. Do vậy nên chu kỳ gần nhất em không đặt thuốc nữa, cũng không uống thuốc. Và bây giờ em đã có bé tròn 4 tuần kể từ ngày kinh đầu cuối cùng. Bác sĩ cho em hỏi là: - Khi nào em nên đi siêu âm, khám thai lần đầu ạ? - Em có nên trị viêm âm đạo do tạp khuẩn không a?- Trong suốt 1 tháng này em không có hiện tượng ngứa, huyết trắng hôi hay đau gì, nhưng mấy hôm nay có bé thì hình như huyết trắng có mùi hơi chua thôi ạ. Không trị thì có bị sẩy thai không ạ? Em xin cảm ơn bác sĩ.

Trả lời
Chào em, 

Trong âm đạo người phụ nữ bình thường bao giờ cũng có 1 lượng lớn rất nhiều loại vi khuẩn thường trú [khi xét nghiệm thường đọc là tạp khuẩn]. Nếu không có triệu chứng gì khó chịu thì không phải là huyết trắng bệnh lý và không cần phải điều trị. Em đã  xác định là có thai thì nên đi khám em ạ. 

Thân ái.

TS. BS  Thị Thu 
Khoa sản M - BV Từ Dũ

 Tre duoi 3t

Họ tên: Hồ thi tuong duy , Địa chỉ:Ap vĩnh hoi xa huu thanh tra on vinh long, Email:

HỎI: Luc dau be bi nhiễm trùng duong ruot uong thuoc het roi bé bi bón khoang gan 1thang nay be bị z co s kh ạ

Biến chứng viêm âm đạo do tạp khuẩn bởi thói quen tự điều trị

Chị Hoàng, 30 tuổi, ở Quảng Ninh đã có 1 con và đang muốn sinh em bé thứ 2, nhưng hai vợ chồng đã thả 6 tháng nay mà mãi chưa thấy có bầu. Thời gian gần đây thấy “vùng kín” ra nhiều khí hư bất thường và có mùi khó chịu, đi khám thì bác sĩ cho biết bị viêm âm đạo do tạp khuẩn có kê đơn thuốc đặc trị, dùng được một vài liều thấy bệnh đỡ, chị Hoàng ngừng lại bởi nhiều người bảo “dùng lắm kháng sinh hại người”, nhưng sau đó chẳng lâu, chị lại bị khó chịu “vùng kín” tương tự như lần trước, sẵn đơn bác sĩ kê cho trước đó, chị Hoàng tự mua thuốc về đặt, nhưng bệnh ngày càng nặng thêm và kết quả là mãi vẫn chưa có “tin vui thứ 2”.

Theo bác sĩ Bùi Thị Lan, BS chuyên khoa sản, Trung tâm BS Gia đình Hà Nội, phải điều trị triệt hết viêm nhiễm thì mới có bầu trở lại được. Đối với viêm âm đạo do tạp khuẩn, nếu chị em không thăm khám định kỳ, không được điều trị kịp thời sẽ gặp những biến chứng làm cho viêm tắc tuyến bartholin [còn gọi là tuyến chất nhờn ở “vùng kín” của chị em], gây áp xe tuyến này ngay ở phần âm hộ, nặng hơn là có những biến chứng sâu vào đường sinh dục trên, gây dính niêm mạc tử cung 1 phần hoặc nhiều phần, làm giảm kinh nguyệt – chính là nguyên nhân gây vô sinh.

BS. Lan cảnh báo về hậu quả nếu để viêm âm đạo do tạp khuẩn kéo dài dai dẳng

Trường hợp nặng hơn nữa là viêm vòi trứng ở mức độ vừa phải đã có thể gây dính tắc vòi trứng, viêm nặng hơn nữa sẽ thành khối mủ ở hai bên vòi trứng, nếu bệnh cứ tái đi tái lại nhiều lần sẽ dẫn tới viêm lộ tuyến cổ tử cung, là nguy cơ gây vô sinh, khó thụ thai, chửa ngoài tử cung và ung thử cổ tử cung, với chị em có bầu nếu bị viêm âm đạo do tạp khuẩn thì sẽ gây viêm màng ối, gây sảy thai hoặc đẻ non, BS. Lan cảnh báo.

Rất nhiều chị em khi thấy có triệu chứng viêm âm đạo thường tự điều trị theo kinh nghiệm hoặc phương pháp điều trị không triệt để, làm cho bệnh cứ tái đi tái lại, có người thì lại quá cẩn thận, tự mình đặt thuốc thường xuyên, tự mình thụt rửa âm đạo, vô hình chung khiến môi trường âm đạo, độ PH thay đổi khiến vi khuẩn có lợi ở âm đạo mất đi, khiến bệnh cứ bị tái phát, khó chữa.

Cân bằng PH, tăng cường miễn dịch “vùng kín” là chìa khóa giúp chia tay “viêm nhiễm”

Viêm nhiễm phụ khoa nói chung và viêm âm đạo do tạp khuẩn nói riêng thường phát triển âm thầm với các triệu chứng thường rất dễ bị các chị em bỏ qua, nếu không điều trị đúng cách, kịp thời, có thể gây viêm nhiễm ngược lên trên là các phần buồng trứng, vòi trứng, nội mạc tử cung, gây rất nhiều biến chứng nguy hiểm.

BS. Lan cho biết, dấu hiệu thường thấy của viêm âm đạo là cảm giác đau, rát, ngứa âm hộ, đồng thời khí hư ra nhiều bất thường, khi lấy khí hư đi xét nghiệm sẽ thấy ngay các tác nhân gây bệnh.

Viêm âm đạo do tạp khuẩn gây ra nhiều khí hư, có mùi hôi, PH âm đạo sẽ tăng cao, để điều trị bệnh này cần phải giữ cân bằng độ PH “vùng kín” và phải điều trị triệt để, bởi nếu không khi mang thai sẽ đe dọa xảy thai, sinh non, viêm mang ối, viêm niêm mạc tử cung, đối với bạn trẻ thì có thể gây vô sinh, BS. Lan chia sẻ thêm.

Vì thế để điều trị dứt điểm căn bệnh này khỏi tái phát, chị em phải được thăm khám, điều trị đúng theo đơn của bác sĩ. Thường là bác sĩ sẽ cho kháng sinh toàn thân và tại chỗ, thứ 2 trong quá trình điều trị phải kiêng quan hệ tình dục, thứ 3 là phải vệ sinh sạch sẽ, nhưng cơ bản và quan trọng vẫn là phải biết dùng kết hợp dùng sản phẩm có tác dụng cân bằng PH âm đạo, tăng cường miễn dịch vùng kín, làm cho tế bào bị tổn thương tái tạo nhanh, làm lành sự tổn thương, thứ 4 là chống lại các biến chứng của viêm âm đạo do tạp khuẩn gây ra, BS. Lan tư vấn.

BS. Lan tư vấn cách phòng và điều trị dứt điểm viêm âm đạo do tạp khuẩn

Các  vị thảo dược giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa rất hiệu quả các bệnh phụ khoa, trong đó có Trinh Nữ Hoàng cung, Hoàng bá, Dây ký ninh, Khổ sâm, Diếp cá, đặc biệt kết hợp cùng Immune Gamma [chiết xuất thành vi khuẩn có lợi] sẽ giúp cân bằng PH âm đạo, kiểm soát được tiết dịch âm đạo, chống lại vi khuẩn gây bệnh, tái tạo các tế bào bị tổn thương nhanh chóng, chống lại các biến chứng của bệnh phụ khoa. Nếu đang bị viêm nhiễm nên dùng sản phẩm này liên tục từ 3-6 tháng với liều tấn công 9 viên/ngày chia 3 lần. Nếu muốn phòng bệnh, nên dùng mỗi năm 1-2 đợt, mỗi đợt 3 tháng với liều 4 viên/ngày chia 2 lần.

Viêm âm đạo do tạp khuẩn là một bệnh nhiễm trùng không thực sự nguy hiểm, chị em hoàn toàn có thể phòng tránh, điều trị dứt điểm nếu có kiến thức nhất định về bệnh.

Hãy gọi: 1900.1259 để được tư vấn hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử để được các chuyên gia tư vấn về các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.


Chủ Đề