Thả một mảnh al vào ống nghiệm chứa dung dịch cuso4 . xảy ra hiện tượng:

13/12/2021 115

A. Không có dấu hiệu phản ứng.

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

Đáp án chính xác

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.

Đáp án: C

  2Al + 3CuSO4 → Al2[SO4]3 + 3Cu

→ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cặp chất nào dưới đây có phản ứng?

Xem đáp án » 13/12/2021 528

Thành phần chính của đất sét là Al2O3.2SiO2.2H2O. Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Al có trogn hợp chất trên.

Xem đáp án » 13/12/2021 238

Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro [ở đktc]. Khối lượng nhôm đã phản ứng là :

Xem đáp án » 13/12/2021 169

Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích sự lựa chọn.

a] AgNO3.

b] HCl.

c] Mg.

d] Al.

e] Zn.

Xem đáp án » 13/12/2021 118

Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích.

Xem đáp án » 13/12/2021 90

Nhôm bền trong không khí là do

Xem đáp án » 13/12/2021 75

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a] MgSO4.

b] CuCl2.

c] AgNO3.

d] HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học.

Xem đáp án » 13/12/2021 69

Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong do

Xem đáp án » 13/12/2021 58

Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng:

Xem đáp án » 13/12/2021 56

Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm nhôm và magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568ml khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

– Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng thấy còn lại 0,6g chất rắn.

Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.

Xem đáp án » 13/12/2021 46

Nhôm là kim loại

Xem đáp án » 13/12/2021 46

Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính:

Xem đáp án » 13/12/2021 43

Hãy điền vào bảng những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:

Xem đáp án » 13/12/2021 42

Kim loại nhôm có độ dẫn điện tốt hơn kim loại:

Xem đáp án » 13/12/2021 20

Cho 10,8 g một kim loại M [hóa trị III] phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là:

Xem đáp án » 13/12/2021 19

Đáp án C

Nhôm đứng trước đồng trong dãy điện hóa do đó sẽ đẩy đồng ra khỏi muối

3CuSO4 + 2Al → 3Cu↓ + Al2[SO4]3

Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 21

Những câu hỏi liên quan

Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch  C u S O 4 . Xảy ra hiện tượng

A. Không có dấu hiệu phản ứng

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch  C u S O 4  nhạt dần

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch  C u S O 4  nhạt dần

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu

Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 . Xảy ra hiện tượng:

A. Không có dấu hiệu phản ứng.

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO 4  nhạt dần.

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch  CuSO 4   nhạt dần.

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà

Ba học sinh P, Q, R làm thí nghiệm [độc lập]: cho Zn vào dung dịch C u S O 4 . P nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Q nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, khối lượng Zn không đổi. R nhận xét: Zn không đổi màu, chỉ có màu xanh lam của dung dịch  C u S O 4 nhạt dần. Học sinh nào nhận xét đúng

A. P, Q

B. Q, R

C. P, R

D. P

Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch C u S O 4 , đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch C u S O 4  đã dùng là:

A. 0,05 M

B. 0,15 M

C.0,2 M

D. 0,25 M

Có các nhận xét sau:

[1] Nhúng thanh Fe vào dung dịch F e C l 3 xảy ra ăn mòn điện hóa.

[2] Sục khí H 2 S vào dung dịch C u S O 4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

[3] Nhỏ dung dịch N a 2 C O 3 vào dung dịch F e C l 3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.

[4] Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.

[5] Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt [II] clorua bám trên thanh sắt.

Số nhận xét đúng là

A. 1


B. 2

C. 3


D. 4

Video liên quan

Chủ Đề