Thẩm quyền ban hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là gì?

  • AI CÓ QUYỀN THAM GIA GÓP Ý XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • HIẾN PHÁP, LUẬT, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • HIỆU LỰC CỦA LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL 17/2008/QH12

  • HIỆU LỰC ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH THẾ NÀO

  • HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LÀ GÌ

  • HỎI ĐÁP LUẬT 17/2008/QH12 VỀ BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • HỘI ĐỒNG ND, UBND TỈNH ĐƯỢC BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT GÌ

  • LUẬT, PHÁP LỆNH ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO TRÌNH TỰ NÀO

  • LỆNH, QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • MÃ SỐ KÝ HIỆU CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH THẾ NÀO

  • MỤC LỤC LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT 17/2008/QH12

  • NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN TỐI CAO BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO TRÌNH TỰ NÀO

  • NGÔN NGỮ, BỐ CỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CP ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO TRÌNH TỰ NÀO

  • QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • THÔNG TƯ CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CÓ QUAN NGANG BỘ BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • THÔNG TƯ CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN, VIỆN KIỂM SÁT TỐI CAO BAN HÀNH CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • THÔNG TƯ ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO TRÌNH TỰ NÀO

  • THÔNG TƯ, NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH ĐƯỢC XD THEO TRÌNH TỰ NÀO

  • THỦ TỤC RÚT GỌN ĐỂ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LÀ GÌ

  • VIỆC SỬA ĐỔI, BẢI BỎ, ĐÌNH CHỈ VĂN BẢN LUẬT PHẢI TIẾN HÀNH THẾ NÀO

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẢI THẾ NÀO

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN TỊCH LÀ GÌ, CÓ MỤC TIÊU GÌ

  • XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CẦN TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC NÀO

1. Nghị quyết là gì? Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành?

Hiện không có quy định cụ thể nào định nghĩa về Nghị quyết là gì. Tuy nhiên, có thể hiểu Nghị quyết là hình thức văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi đã được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định.

Căn cứ Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, các cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị quyết gồm:

- Quốc hội;

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;

- Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao;

- Hội đồng nhân dân các cấp;

Ngoài ra, còn có một hình thức là Nghị quyết liên tịch được các cơ quan phối hợp với nhau ban hành như: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam...

Nghị quyết là gì? [Ảnh minh họa]

2. Nghị quyết quy định về những nội dung gì?

2.1. Nghị quyết của Quốc hội

Theo Điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Quốc hội ban hành Nghị quyết để quy định:

- Tỷ lệ phân chia các khoản thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương;

- Thực hiện thí điểm chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có Luật nào điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;

- Tạm ngưng hay kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ/một phần Luật, Nghị quyết của Quốc hội;

- Quy định về tình trạng khẩn cấp và các biện pháp đặc biệt khác nhằm bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;

- Đại xá...

2.2. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Điều 16 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nêu rõ, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết để:

- Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh;

- Tạm ngưng hay kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ/một phần Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

- Bãi bỏ Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

- Tổng động viên/động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương;

- Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân...

2.3. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nội dung hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử [Căn cứ Điều 21 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật].

2.4. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp

Nội dung Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định:

- Chi tiết Điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên;

- Chính sách, biện pháp đảm bảo thi hành Hiến pháp, Luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan cấp trên;

- Các biện pháp phát triển ngân sách, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương;

- Các biện pháp có tính đặc thù phù hợp với điều kiện của địa phương.

[Theo Điều 27 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật]

Nội dung Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện quy định các vấn đề được Luật, Nghị quyết của Quốc hội giao hoặc thực hiện việc phân cấp cho chính quyền địa phương, cơ quan nhà nước cấp dưới [Theo khoản 1 Điều 30 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi năm 2020].

Nội dung Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã quy định những vấn đề được Luật, Nghị quyết của Quốc hội giao [Theo khoản 2 Điều 30 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi năm 2020].

2.5. Nghị quyết liên tịch giữa các cơ quan

Căn cứ Điều 18 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi năm 2020, Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chính phủ quy định một trong hai nội dung:

- Chi tiết những vấn đề được Luật giao;

- Hướng dẫn những vấn đề cần thiết trong công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Trên đây là quy định về: Nghị quyết là gì? Do cơ quan nào ban hành? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192  để được hỗ trợ, giải đáp.

>> Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Ai có thẩm quyền ban hành?

Theo Quyết định này, danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực hiệu lực toàn bộ thuộc lĩnh vực của Tòa án nhân dân tối cao bao gồm 8 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao và 6 Thông tư liên tịch do Tòa án nhân dân tối cao chủ trì soạn thảo, cụ thể:

I. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

1. Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự năm 1999.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định cùa Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

2. Nghị quyết sổ 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dân áp dụng một sô quy định của các điêu 139, 193, 194, 278, 279 và 289 của Bộ luật Hình sự năm 1999.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực. Các Điều 278, 279 và 289 BLHS năm 1999 [các Điều 353, 364 và 365 của BLHS năm 2015] đã được hướng dẫn thay thể bởi Nghị quyết số 03/2020/NQ-HDTP ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ.

3. Nghị quyết số 02/2003/NQ-IIĐTP ngày 27/5/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hà hiệu lực.

4. Nghị quyết số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các vụ án kinh tế.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã há hiệu lực.

5. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 cùa Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

6. Nghị quyết sổ 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hà hiệu lực.

7. Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Điều 248 và Điều 249 của Bộ luật Hình sự.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

8. Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ sung một số hướng dẫn của Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP nệày 02/10/2007 và Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Lý do hết hiệu lực: Nghị quyết này hướng dẫn quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

II. Thông tư liên tịch do Tòa án nhân dân tối cao chủ trì soạn thảo hết hiệu lực pháp luật

1. Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 12/6/2000 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Mục 3 Nghị cỊuyết số 32/1999/QI110 ngày 21 tháng 12 năm 1999 của Quốc hội và Nghị quyet so 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28 tháng 1 năm 2000 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.

Lý do hết hiệu lực: Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 32/1999/QH10, Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH10 về việc thi hành của Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, các Nghị quyết này và Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

2. Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 05/7/2000 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 1999 và mục 2 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 của Quốc hội

Lý do hết hiệu lực: Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 32/1999/QH10 và Bộ luật Hình sự năm 1999. Đen nay, Nghị quyết này và Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

3. Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999.

Lý do hết hiệu lực: Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

4. Thông tư liên tịch số Ol/2003/rTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP-BQP ngày 11/8/2003 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XXIII “Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân” của Bộ luật Hình sự năm 1999.

Lý do hết hiệu lực: Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

5. Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đoi với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Lý do hết hiệu lực: Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự năm 1999. Đốn nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

6. Thông tư liên tịch sổ 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

Lý do hết hiệu lực:

-Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự năm 1999. Đến nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã hết hiệu lực.

- Nội dung Thông tư liên tịch này đã dược hướng dẫn thay thế bời Nghị quyết số 02/2019/NQ- H DTP ngày 11/01/2019 cua Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký .

Các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân, Tòa án quân sự và cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết dịnh này./.

Video liên quan

Chủ Đề