Thư chi bộ trường đại học cần thơ ngay sau khi tiếp quản viện đại học cần thơ là ai

Giới thiệu

Tổ chức

Đào tạo

Nghiên cứu

Việc làm

Tin tức

Tuyển sinh

OLD CTUT

(PLO)- Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ có quy mô 200 giường được đầu tư cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, trang thiết bị y tế tân tiến, đạt chuẩn quốc tế, công nghệ y khoa hàng đầu thế giới.

Ngày 18-6, Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.

Đến tham dự lễ khánh thành có ông Phạm Văn Hiểu - Phó Bí thư thường trực Thành Ủy, Chủ tịch HĐND TP Cần Thơ; Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ông Trần Việt Trường

Tiến sĩ – Luật sư Nguyễn Tiến Dũng – Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Nam Cần Thơ - Chủ tịch Công ty TNHH MTV Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ, cho biết công trình được khởi công vào cuối năm 2018, diện tích hơn 25.000m2, địa chỉ số 168 đường song hành Quốc lộ 1A, KDC Hồng Loan, phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng.

Thư chi bộ trường đại học cần thơ ngay sau khi tiếp quản viện đại học cần thơ là ai

Tiến sĩ – Luật sư Nguyễn Tiến Dũng – Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Nam Cần Thơ - Chủ tịch Công ty TNHH MTV Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ. Ảnh: HD

Đến nay, công trình đã được xây dựng hoàn thiện và đảm bảo chất lượng để đưa vào sử dụng.

Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ gồm 1 tầng hầm và 10 tầng nổi; quy mô 200 giường bệnh, có 29 khoa và các phòng chức năng. Tổng kinh phí đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị của giai đoạn 1 khoảng 860 tỉ đồng (tương đương 36 triệu USD).

Bệnh viện đã được đầu tư cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, trang thiết bị y tế tân tiến, đạt chuẩn quốc tế, được trang bị các công nghệ y khoa hàng đầu thế giới. Đội ngũ nhân sự gần 300 người là các chuyên gia cố vấn, y bác sĩ, điều dưỡng, y tá giàu kinh nghiệm đến từ các bệnh viện trong và ngoài nước.

Thư chi bộ trường đại học cần thơ ngay sau khi tiếp quản viện đại học cần thơ là ai

Các đại biểu cắt băng khánh thành Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động. Ảnh: HD

Đến năm 2027, Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ sẽ đầu tư xây dựng hoàn thiện giai đoạn 2 thêm 500 giường bệnh với kinh phí đầu tư xây dựng toà nhà 20 tầng và các trang thiết bị khoảng 1.200 tỉ đồng.

“Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ đi vào hoạt động sẽ góp phần phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân TP Cần Thơ nói riêng và người dân khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung. Bệnh viện ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu thực hành – thực tập của sinh viên đang theo học khối ngành sức khỏe tại trường có điều kiện để cọ xát với thực tế, góp phần hoàn thiện kỹ năng và nâng cao tay nghề cho các em sau khi tốt nghiệp” – ông Dũng thông tin.

Chủ nhật, 19/06/2022 - 08:05 AM

Thư chi bộ trường đại học cần thơ ngay sau khi tiếp quản viện đại học cần thơ là ai
Lễ khánh thành Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ. Ảnh: Hữu Đức.

Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ (số 168, phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng) đã chính thức đưa vào hoạt động khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân TP Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL.

Công trình Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ được khởi công vào đầu tháng 12/2018, sau 38 tháng thi công hoàn thành giai đoạn 1. Công trình được xây dựng trên diện tích hơn 25.000 m2, với quy mô gồm 1 tầng hầm và 10 tầng nổi, diện tích sàn xây dựng 30.500 m2. Tổng kinh phí đầu tư xây dựng và trang thiết bị 860 tỷ đồng. Bệnh viện (giai đoạn 1) hiện có 29 phòng, khoa chức năng, 200 giường bệnh, 300 bác sĩ, nhân viên y tế. Theo kế hoạch dự kiến trong 5 năm tới bệnh viện sẽ xây dựng giai đoạn 2, thêm 500 giường bệnh, bổ sung thêm một số khoa với kinh phí dự kiến 1.200 tỷ đồng.

Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng - Chủ tịch Công ty TNHH một thành viên Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ, cho biết: Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ là một trong những công trình nổi bật của DNC. Bệnh viện được định hướng xây dựng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế và nằm trong chương trình xây dựng và phát triển mô hình doanh nghiệp trong trường đại học. Cùng với hoạt động phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân, bệnh viện góp phần giảm tải số lượng bệnh lên tuyến trên. Đồng thời người dân có thêm điều kiện khám bệnh và điều trị tại chỗ, tiết kiệm chi phí y tế và là nơi để sinh viên ngành y thực hành, thực tập hoàn thiện kỹ năng cho sinh viên khối ngành sức khỏe đang theo học tại trường.

Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ đã được Bộ Y tế cấp Giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh số 322/BYT-GPHĐ vào ngày 31/5/2022. Theo Sở Y tế TP Cần Thơ, trước khi đưa vào hoạt động Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ, thành phố có 20 bệnh viện công lập, 24 bệnh viện ngoài công lập.

(CT) - Ngày 9-6-2022, Chi bộ Khoa Khám và Cận lâm sàng thuộc Ðảng bộ Bệnh viện của Ðảng bộ Trường Ðại học Y Dược Cần Thơ (ÐH YDCT) tổ chức Ðại hội (ÐH) đảng viên nhiệm kỳ 2022-2025. Ðồng chí Nguyễn Trung Nhân, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQVN thành phố; đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Thành ủy, Ðảng ủy Trường ÐH YDCT, Ðảng ủy Bệnh viện... đến dự ÐH. Ðây là chi bộ được Ban Thường vụ Ðảng ủy Trường ÐH YDCT chọn tổ chức ÐH điểm để rút kinh nghiệm.

Thư chi bộ trường đại học cần thơ ngay sau khi tiếp quản viện đại học cần thơ là ai

Lãnh đạo Ðảng ủy Bệnh viện tặng hoa chúc mừng Chi ủy Chi bộ Khoa Khám và Cận lâm sàng nhiệm kỳ 2022-2025.

Nhiệm kỳ 2020-2022, Chi ủy Chi bộ Khoa Khám và Cận lâm sàng chú trọng giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chính trị, chuyên môn cho đảng viên; hướng dẫn 4 quần chúng ưu tú làm hồ sơ kết nạp đảng; công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên; 100% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm. Trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, Chi bộ chỉ đạo các đơn vị Khoa Khám bệnh, Khoa Xét nghiệm, Khoa Thăm dò chức năng hoàn thành tốt công tác khám, chữa bệnh, thực hiện các chỉ định cận lâm sàng, nghiên cứu khoa học… 

ÐH thống nhất xác định mục tiêu, chỉ tiêu nhiệm kỳ 2022-2025: tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; triển khai, ứng dụng công nghệ cao, các kỹ thuật xét nghiệm mới mang lại hiệu quả cao trong phát hiện, chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân; ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh và điều hành quản lý các hoạt động khác của bệnh viện. Hằng năm, 90% trở lên đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ và Chi bộ đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên; phát triển 6 đảng viên mới; phấn đấu có ít nhất 3 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở hoặc sáng kiến, cải tiến được triển khai…

Các đảng viên Chi bộ Khoa Khám và Cận lâm sàng đã bầu cấp ủy nhiệm kỳ 2022-2025 gồm 3 đồng chí; đồng chí Trần Kim Sơn tái đắc cử Bí thư Chi bộ.

m Ngoài Chi bộ Khoa Khám và Cận lâm sàng, Ban Thường vụ Ðảng ủy Trường ÐH YDCT còn chọn Chi bộ Chính quy y K47 làm điểm chỉ đạo để rút kinh nghiệm trước khi tiến hành ÐH ra diện rộng.

Tin, ảnh: THANH THY

Viện Đại học Cần Thơ là một viện đại học công lập ở Cần Thơ, được thành lập vào năm 1966. Năm 1975, Viện Đại học Cần Thơ trở thành Trường Đại học Cần Thơ.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Cơ sở vật chất
  • 3 Ấn phẩm
  • 4 Nhân vật liên quan
  • 5 Tham khảo và Chú thích
  • 6 Liên kết

Lịch sửSửa đổi

Số liệu sinh viên theo học Viện Đại học Cần Thơ[1]
Niên học Số sinh viên
1966-67 974
1967-68 1.396
1968-69 2.012
1969-70 2.694

Được thành lập ngày 31 Tháng Ba năm 1966[2] theo sắc lệnh 62-SL/GD,[3] Viện Đại học Cần Thơ khi khai giảng vào cuối Tháng Chín có bốn phân khoa đại học:

  1. Khoa học,
  2. Luật khoa và Khoa học Xã hội,
  3. Văn khoa,
  4. Sư phạm.

Phân khoa Sư phạm có Trường Trung học Kiểu mẫu. Ngoài ra Viện Đại học Cần Thơ có Trường Cao đẳng Nông nghiệp đào tạo hệ kỹ sư và Trung tâm Sinh ngữ giảng dạy chương trình ngoại ngữ cho sinh viên. Sau này Viện Đại học Cần Thơ có mở thêm phân khoa Canh nông. Đây là viện đại học thứ năm của Việt Nam Cộng hòa (bốn viện đại học kia là Viện Đại học Sài Gòn, Viện Đại học Huế, Viện Đại học Đà Lạt, và Viện Đại học Vạn Hạnh).[4]

Năm đầu tiên đó có 985 sinh viên ghi danh học với viện trưởng là Giáo sư Phạm Hoàng Hộ.[4] Đến năm 1969-70 thì số sinh viên tăng lên thành 2.694 dưới sự hướng dẫn của 192 giáo sư.[5] Viện đại học có ba khuôn viên: trụ sở chính ở Công trường Hòa Bình trong thành phố, một số phân khoa đặt ở Cái Răng và khuôn viên thứ ba ở Cái Khế. Trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân (1968) cơ sở ở Công trường Hòa Bình gồm thư viện, giảng đường và phòng thí nghiệm khoa học trong thị xã bị quân Mặt trận Giải phóng tiến chiếm. Trong cuộc phản công hai bên đánh nhau gây thiệt hại nặng nề nhưng sau đó được tái thiết.[4]

Tập tin:Can Tho University Destroyed Tet 68.jpg

Viện Đại học Cần Thơ áp dụng quy chế tín chỉ đầu tiên và duy nhất ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Bắt đầu từ niên khóa 1970 - 1971 chế độ chứng chỉ (certificat) được thay bằng tín chỉ (credit), vốn tính theo số giờ học trong suốt học trình bốn năm. Mỗi 30 giờ giảng dạy về lý thuyết là một tín chỉ lý thuyết. Một tín chỉ thực tập gồm 2,5 giờ mỗi tuần trong phòng thí nghiệm trong niên khóa. Văn bằng cử nhân giáo khoa đòi hỏi trong 60 tín chỉ phải có 5/6 là tín chỉ bắt buộc, 1/6 còn lại thì được tùy ý lựa chọn. Cử nhân tự do chỉ cần có đủ 60 tín chỉ.[6]

Cơ sở vật chấtSửa đổi

Cơ sở vật chất của Viện Đại học Cần Thơ tọa lạc trên 4 địa điểm:

  • Tòa nhà Viện trưởng: là nơi tập trung các bộ phận hành chính của viện đại học.
  • Khu I: diện tích hơn 5 ha là khu nhà ở, lưu trú xá nữ sinh viên, Trường Trung học Kiểu mẫu, Trường Cao đẳng Nông nghiệp và nhà làm việc của các phân khoa.
  • Khu II: diện tích 87 ha, là khu nhà học chính của viện đại học.
  • Khu III: diện tích 0,65 ha, là cơ sở đào tạo đầu tiên gồm khoa Khoa học và Thư viện.

Ấn phẩmSửa đổi

Viện Đại học Cần Thơ có ấn hành Tập san An Bình mỗi tam cá nguyệt.[7]

Nhân vật liên quanSửa đổi

  • Nguyễn Văn Thùy (bút hiệu Vy Thanh) - Tổng thư ký[8]

Tham khảo và Chú thíchSửa đổi

  • Nguyễn Thanh Liêm, Giáo dục ở miền Nam tự do trước 1975 (Education in South Vietnam before 1975), Lê Văn Duyệt Foundation, California, 2006.

  1. ^ "Higher Education". Viet Nam Magazine Vol IV. No 5, 1971.
  2. ^ “Quá trình hình thành và phát triển”. Trường Đại học Cần Thơ. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ Đào Thụy Minh Thùy (ngày 17 tháng 4 năm 2016). “Bạn có biết vì sao Trường Đại học Cần Thơ 50 năm thành lập nhưng khóa học mới nhất hiện nay là khóa 41?”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2019.
  4. ^ a b c Embassy of the Republic of Viet-Nam. Viet-Nam Bulletin no 18. Washington, DC:?, 1969
  5. ^ "Higher Education". Viet Nam Magazine. Vol IV, No 5, 1971. tr 4-15
  6. ^ Nền Giáo dục Việt Nam Dưới Chính Thể Quốc gia (1945-1975)
  7. ^ Nguyễn Phương-Khanh. Vietnamese Legal Matters, a Selected Annotated Bibliography. Washington, DC: Library of Congress, 1977.
  8. ^ "Tác giả Vy Thanh ra mắt sách..." theo Người Việt”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2013.

Liên kếtSửa đổi