Thuyết minh về thịt kho tàu lớp 8

Viết một bài văn thuyết minh về món ăn dân tộc ngày Tết, ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu bài thuyết minh về món ăn ngày Tết: thịt kho tàu. Nếu bạn cũng đang làm chủ đề thuyết minh này nên xem một số tư liệu tham khảo chắc chắn sẽ có điểm cao khi kiểm tra.

Bạn đang xem: Thuyết minh về cách làm món thịt kho tàu


Thuyết minh về thịt kho tàu lớp 8

Bài văn thuyết minh về món ăn dân tộc ngày tết

Bài thuyết minh về thịt kho tàu

Ngày Tết có vô số những món ăn, bánh kẹo trái cây rất ngon. Đối với những món mặn em rất thích thịt kho tàu đậm đà hương vị miền Nam trong những ngày tết nguyên đán.

Tên gọi thịt kho tàu hay còn gọi là thịt kho hột vịt có nguồn gốc từ Trung Quốc thường được nhiều gia đình miền Nam chế biến trong bữa cơm gia đình, ưu điểm là thịt giữ được lâu dùng trong nhiều ngày.

Nguyên liệu chuẩn bị thực hiện món ăn này rất dễ kiếm, đó là thịt ba rọi, phèn chua, trứng gà hoặc vịt, nước dừa, gia vị cơ bản. Chuẩn bị thịt ba rọi rửa sạch bằng nước có pha muối. Thái thịt từng khúc tầm 4 cm, đổ thịt vào nước sôi trụng cho thịt chín, trong nước sôi có pha thêm phèn chua giúp thịt săn chắc hơn, sau khi vớt thịt ra nhớ rửa lại nhiều lần với nước sạch để tẩy đi phèn chua nhé.

Sau khi hoàn thành sơ chế thịt hãy ướp thịt với gia vị như muối, đường, tỏi, hành tím, ớt, nước mắm… chờ trong 15 phút để gia vị ngấm đều vào thịt mới ngon. Trứng vịt cho vào nồi nước luộc chín, bỏ vỏ. Chuẩn bị một cái nồi, cho nồi lên bếp, đổ dầu ăn vào làm nóng, thịt cho vào nồi xào nhẹ, thêm một ít nước màu và nước mắm vào giúp tạo độ mặn mà cho món thịt kho tàu, đợi khi nào nước sôi lên hãy cho nước dừa rồi trộn đều. Lúc này để ngọn lửa vừa và quan sát khi thịt mềm cho trứng vịt vào nồi, vặn nhỏ lửa và đợi trong khoảng 1- 2 tiếng thịt sẽ chín hoàn toàn.

Món thịt kho tàu thường có trong mâm cơm ngày Tết của người miền Nam, với món thịt kho tàu dùng kèm cơm với dưa kiệu ăn nhiều mà không có cảm giác ngán. Thịt kho tàu chắc chắn là món ăn ngon ngày Tết của nhiều gia đình Việt.

=> Nên xem: Thuyết minh về món phở


Bài thuyết minh về món củ kiệu

Đối với những người Việt Nam Tết là thời gian quý báu để quay về với những giá trị gia đình và truyền thống, ẩm thực cũng vậy, củ kiệu là món ăn truyền thống ngày Tết của nhiều thế hệ gia đình Việt. Thấy củ kiệu là thấy Tết đang về.

Cũng như Tết phải có bánh chưng bánh giầy, củ kiệu cũng không thể thiếu trong bữa ăn gia đình ngày Tết. Củ kiệu làm không khó nhưng mỗi vùng miền lại có một hương vị riêng. Để có củ kiệu ngon, công đoạn chọn kiệu và ngâm kiệu cực kỳ quan trọng, kiệu nên chọn loại thân vừa phải, đuôi nhỏ và không chọn kiệu trâu vì thân to chứa nhiều nước, khi ăn sẽ bị ngấm nước ăn sẽ không ngon. Kiện sau khi được chọn, rửa sạch, cắt củ, bỏ lá. Để món củ kiệu ngon không thể thiếu các loại củ quả khác đó là cà rốt, củ cải, đu đủ sống,… tất cả đều chọn lựa kĩ, sau đó gọt vỏ, rửa với nước sạch, cà rốt thái sợi, đu đủ thì thái cắt thành từng khúc. Riêng với phần kiệu cho vào nước pha 1 muỗng cà phê phèn chua, ngâm 5 phút, sau đó vớt tất cả ra rổ và mang phơi nắng. Phơi nắng là công đoạn cũng rất quan trọng, nếu phơi quá lâu củ sẽ mất nước, khô héo còn nếu phơi chưa đủ nắng ăn cũng không ngon.

Khi hoàn thành công đoạn phơi nắng là đến lúc pha nước ngâm, chuẩn bị nước mấm, dấm, đường, muối, tất cả trộn đều sau đó cho vào hủ, đừng quên cắt vài lát ớt để món củ kiệu thêm hương vị. Món củ kiệu đã được hoàn thành, bạn và gia đình có thể dùng ngay hoặc chờ sau vài ngày.

Trong cuộc sống hiện đại những món ăn nhiều hương vị xuất hiện ngày càng nhiều nhưng không sao thơm ngon bằng món củ kiệu tự làm, Tết không thể thiếu vắng đi những hủ củ kiệu chua ngọt trong bữa ăn gia đình. Những con người xa quê dù không phải ngày lễ Tết nhìn món củ kiểu cảm thấy nhớ nhung một không khí sum họp của những ngày Tết quê hương.

Xem thêm: Ăn Đồ Nướng Ở Đâu Ngon Rẻ Hà Nội, Tổng Hợp Địa Chỉ Ăn Đồ Nướng Bbq Ngon Rẻ Ở Hà Nội

Bài văn thuyết minh món canh chua cá lóc

Cá lóc hay còn gọi là cá quả được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, nổi tiếng nhất là món canh chua cá lóc của Nam Bộ với hương vị đặc trưng riêng mà ai ăn cũng phải thích thú.

Món canh chua cá lóc Nam Bộ không như vùng khác khi có hương vị đặc trưng chua ngọt. Món ăn này cân bằng khi vị chua không gắt mà chua dịu nhẹ, người ăn có cảm giác thoải mái, vị ngọt nhẹ, sự kết hợp độc đáo nên mang đến vị đặc trưng cho món canh chua cá lóc.

Món ăn chế biến dễ dàng với các nguyên liệu dễ mua mà giá rẻ, khi chế biến phải đòi hỏi tay nghề của người nấu mới mang lại món canh chua cá lóc ngon đúng vị. Canh chua cá lóc xuất hiện nhiều trong các bữa cơm gia đình, nếu trong các ngày hè nắng nóng mà có bát canh chua cá lóc giải nhiệt ngon gì sánh bằng.

Quá trình chế biến bắt đầu bằng cách làm sạch cá lóc, ướp cá với các gia vị như: muối, ớt, bột ngọt. Chuẩn bị các loại nguyên liệu như: đậu bắp, rau bạc hà rửa sạch, xắt thành khúc, cà chua xắt theo múi, dứa, ớt xắt lát. Me dầm lấy nước, nhớ bỏ hạt. Sau đó cho me nấu với một bát nước để me tan. Rau sống nhặt sạch, giá đỗ nhặt sạch, rửa với nước rồi để ráo, còn các loại rau khác ngắt lấy phần non và rửa sạch cùng với nước sau đó để ráo nước.


Chuẩn bị một cái nồi lớn, hãy cho lượng nước vừa đủ vào, đổ nước me vào đun sôi, đến khi nước sôi cho cá lóc vào nấu, thêm vào trong nồi đậu bắp, cà chua, lá bạc hà,dứa và tắt bếp. Tùy vào vùng miền mà có cách gia vị khác nhau với Nam Bộ hai gia vị chủ đạo đó là chua và ngọt.

Sau quá trình nấu, múc canh chua cá lóc ra tô lớn, trang trí bên trên rau mùi, ớt xắt lát tạo độ ngon và hấp dẫn cho món ăn, ăn kèm với cơm trắng hoặc bún trong bữa ăn gia đình. Món canh chua cá lóc dùng nhiều trong ngày hè vừa giải nhiệt và tốt cho sức khỏe cả nhà.

Với cách nấu đơn giản, nguyên liệu dễ tìm mà bổ dưỡng, món canh chua cá lóc phổ biến ở mọi vùng miền và được nhiều bà nội trợ ưa chuộng. Đây là món ăn dân dã, đặc trưng văn hóa ẩm thực của người Việt.

» Thuyết minh về cách làm bánh chưng.

Với 3 bài thuyết minh về món ăn ngày tết sẽ là những nguồn tham khảo giá trị cho học sinh. Loigiaihay Net chúc các em viết văn tốt và có điểm cao trong bài kiểm tra.

Rất nhiều người Việt nghe nói đến kho tàu” thì đều nghĩ, món ăn này được bắt nguồn từ Trung Quốc. Tuy nhiên người Hoa lại rất ít người ăn món này. Theo nhà văn người nam bộ Bình Nguyên Lộc, chữ "tàu", ở đây, theo nghĩa của người "miền dưới" là "lạt", như sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ là hai con sông nước lợ. Như vậy thịt kho tàu không phải là thịt kho của người Trung Hoa, mà chỉ đơn giản là món thịt kho lạt.

Cũng có thuyết rằng, món thịt kho bên Tàu từ cái ông tể tướng Vương An Thạch đời Tống nghĩ ra, nhưng xem lại thì cái món thịt kho của ông, chẳng giống gì cái cách mà chúng ta thấy ở miếng thịt kho tàu xứ Việt. Vậy hóa ra cái món thịt kho mà được cả miền Nam hâm mộ ấy, đúng như lời giáo sư Trần Văn Khê nói: Món thịt kho "tàu" hóa ra lại là "ta" hoàn toàn, món Việt trăm phần trăm.

Thịt kho tàu, cùng với bánh tét, dưa hấu, canh khổ qua nhồi thịt, đã trở thành món không thể thiếu trong thực đơn ngày Tết của người Nam 

Bộ. Miếng thịt mềm rục có cả màu đỏ au của thịt nạc, trong trong của mỡ, nâu nâu của bì hầm nhừ, sóng sánh vàng ươm của nước màu chưng đường, kèm vị bùi của nước dừa xiêm, vị mặn của nước mắm đã được làm thanh đi bằng đường, thi thoảng có thêm vị hắc của chút xì dầu, điểm xuyết thêm mấy hột vịt luộc mà nước thịt ngấm đều từ trong lòng đỏ đến lòng trắng, đặt cạnh bát cơm trắng thơm nức trên bàn thờ ông bà, bên cạnh đĩa dưa chua, dường như đã thành truyền thống trong mâm cơm cúng tưởng nhớ ông bà tổ tiên.

Thịt kho tàu cũng như bao món kho khác, được nấu như món ăn để lưu trữ dài ngày vào dịp Tết. Nấu thịt kho tàu không khó, nhưng để nấu ngon, cũng không dễ chút nào. Miếng thịt mềm nhừ mà không nát, không bị quắt lại, màu thịt đỏ au ánh lên màu cánh gián, trứng vịt thấm đẫm nước thịt mà không đen, nước thịt vàng trong, không quá nhiều nước nhưng cũng không quá cạn làm khô miếng thịt. Mỗi lần ăn có thể mang ra đun lại, càng nhiều lửa, thịt càng rục, càng mềm, càng ngon. Thịt kho tàu có thể được ăn với nhiều món, cơm trắng, dưa kiệu, dưa giá nhưng có lẽ phổ biến nhất là ăn kèm với dưa cải chua. Có lẽ vì mặn, vị ngọt, vị bùi béo của thịt kho tàu kết hợp với vị chua xen lẫn cay cay của dưa cải muối xối, tạo nên hương vị quyến rũ đến bất ngờ.

Nguyễn Tuyến 22/08/2017 Ngữ văn lớp 8 3,553 ViewsNội dung chính

  • Thuyết minh về món thịt kho tàu Văn mẫu lớp 8
  • Thuyết minh về món thịt kho tàu Bài số 1
  • Thuyết minh về món thịt kho tàu Bài số 2
  • Có thể bạn quan tâm?
  • Video liên quan

Share

Nội dung bài viết

  • 1 Thuyết minh về món thịt kho tàu Bài số 1
  • 2 Thuyết minh về món thịt kho tàu Bài số 2

Rất nhiều người Việt nghe nói đến ” kho tàu thì đều nghĩ, món ăn này được bắt nguồn từ Trung Quốc. Tuy nhiên người Hoa lại rất ít người ăn món này. Theo nhà văn người nam bộ Bình Nguyên Lộc, chữ tàu, ở đây, theo nghĩa của người miền dưới là lạt, như sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ là hai con sông nước lợ. Như vậythịt kho tàukhông phải là thịt kho của người Nước Trung Hoa, mà chỉ đơn thuần là món thịt kho lạt .Cũng có thuyết rằng, món thịt kho bên Tàu từ cái ông tể tướng Vương An Thạch đời Tống nghĩ ra, nhưng xem lại thì cái món thịt kho của ông, chẳng giống gì cái cách mà tất cả chúng ta thấy ở miếng thịt kho tàu xứ Việt. Vậy hóa ra cái món thịt kho mà được cả miền Nam hâm mộ ấy, đúng như lời giáo sư Trần Văn Khê nói : món thịt kho tàu hóa ra lại là ta trọn vẹn, món Việt trăm Tỷ Lệ .Thịt kho tàu, cùng với bánh tét, dưa hấu, canh khổ qua dồn thịt, đã trở thành món không hề thiếu trong thực đơn ngày Tết của người Nam Bộ. Miếng thịt mềm rục có cả màu đỏ au của thịt nạc, trong trong của mỡ, nâu nâu của bì hầm nhừ, sóng sánh vàng ươm của nước màu chưng đường, kèm vị bùi của nước dừa xiêm, vị mặn của nước mắm đã được làm thanh đi bằng đường, thi thoảng có thêm vị hắc của chút xì dầu, điểm xuyết thêm mấy hột vịt luộc mà nước thịt ngấm đều từ trong lòng đỏ đến lòng trắng, đặt cạnh bát cơm trắng thơm nức trên bàn thờ cúng ông bà, bên cạnh đĩa dưa chua, có vẻ như đã thành truyền thống lịch sử trong mâm cơm cúng tưởng niệm ông bà tổ tiên .

Xem thêm : Nghị luận xã hội về câu nói : Văn chương có quyền, nhưng không chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tởm, cái hèn nhát. Thanh nam châm từ lôi cuốn mọi thế hệ vẫn là cái hùng vĩ, cái tốt đẹp, cái thủy chung – Văn mẫu lớp 12

Thịt kho tàucũng như bao món kho khác, được nấu như món ăn để tàng trữ dài ngày vào dịp Tết. Nấu thịt kho tàu không khó, nhưng để nấu ngon, cũng không dễ chút nào. Miếng thịt mềm nhừ mà không nát, không bị quắt lại, màu thịt đỏ au ánh lên màu cánh gián, trứng vịt thấm đẫm nước thịt mà không đen, nước thịt vàng trong, không quá nhiều nước nhưng cũng không quá cạn làm khô miếng thịt. Mỗi lần ăn hoàn toàn có thể mang ra đun lại, càng nhiều lửa, thịt càng rục, càng mềm, càng ngon. Thịt kho tàu hoàn toàn có thể được ăn với nhiều món, cơm trắng, dưa kiệu, dưa giá nhưng có lẽ rằng phổ cập nhất là ăn kèm với dưa cải chua. Có lẽ vì mặn, vị ngọt, vị bùi béo của thịt kho tàu phối hợp với vị chua xen lẫn cay cay của dưa cải muối xối, tạo nên mùi vị điệu đàng đến giật mình .Cách làm thịt kho tàu .Nguyên liệu :

Thịt bắp đùi heo: 1.5 kg Trứng vịt: 10 quả Hành tím: 4 củ Dừa xiêm: 2 quả

1 củ tỏi, 5 quả ớt

Cách làm :

Thịt cạo rửa sạch, để ráo nước, thái miếng to, vuông khoảng 4-5cm. Ướp gia vị vào thịt để hai giờ cho thấm. Xào thịt cho săn lại. Cho 1/2 thìa cà phê nước màu, 1/2 chén nước mắm. Khi nước mắm và thịt sôi lên, đổ nước dừa vào nồi. Trứng vịt luộc chín bóc vỏ, cho vào nồi. Thả ớt vào kho chung.

Đun nhỏ lửa, hớt bọt cho đến khi thật mềm là được.

Xem thêm: Thứ tự xem phim Marvel đúng nhất đến năm 2023

Mẹo nhỏ :Thịt kho tàuthường phải mất mấy tiếng mới mềm được. Chính vì thế với những người bận rộn, bạn hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa nước dừa bằng nước ngọt có gas. Thịt nhanh mềm hơn rất nhiều và vàng rất đều, theo đúng màu cánh gián rất thích mắt .

Xem thêm : Thuyết minh về chiếc bút máy – Văn mẫu lớp 8

Thịt kho tàu đã trở thành một trong những món ăn không hề thiếu trong bữa cơm ngày tết của người miền Tây nói riêng và Nam bộ nói chung. Dường như đã thành thông lệ cứ đến gần tết người dân Nam bộ lại rủ nhau làm món thịt kho tàu để ăn tết như một phần tất yếu .Ngày nay món ăn bắt cơm này còn hiện hữu ngay trong bữa ăn hàng ngày của người dân việt. Để hiểu thêm về món ăn này, tất cả chúng ta hãy cùng sơ lược qua cách kho thịt của những vùng miền để thấy được nét đặc trưng của món thịt kho tàu miền Nam nhé. Miền Bắc lạnh ngắt thì gọi là thịt đông, nấu không có nước dừa và trứng luộc. Nhưng miền Nam nắng ấm lại nấu bằng nước dừa với vị béo ngậy. Và miếng thịt heo được cắt vuông vắn, lớn gấp 3 lần miếng thịt kho thông thường .Nghe qua cái tên của món ăn là thịt kho tàu rất nhiều người sẽ nghĩ đây là món ăn được bắt nguồn từ Nước Trung Hoa, tuy nhiên theo nhiều người Nam bộ xưa kể lại thì chữ tàu, ở đây, theo nghĩa của người miền dưới là lạt, như sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ là hai con sông nước lợ. Như vậy thịt kho tàu không phải là thịt kho của người Trung Quốc, mà chỉ đơn thuần là món thịt kho lạt. Cũng có 1 số ít giả thuyết khác đặt ra về nguồn gốc của món ăn này tuy nhiên đến nay cũng chưa rõ đâu là giả thuyết đúng nhất .

Xem thêm : Soạn văn bài : Tổng kết phần tập làm văn

Miếng thịt mềm rục có cả màu đỏ au của thịt nạc, trong trong của mỡ, nâu nâu của bì hầm nhừ, sóng sánh vàng ươm của nước màu chưng đường, kèm vị bùi của nước dừa xiêm, vị mặn của nước mắm đã được làm thanh đi bằng đường, thi thoảng có thêm vị hắc của chút xì dầu, điểm xuyết thêm mấy hột vịt luộc mà nước thịt ngấm đều từ trong lòng đỏ đến lòng trắng. Tất cả đã làm nên mùi vị tuyệt vời của món thịt kho tàu .Có thể nói thịt kho tàu lúc bấy giờ đã trở thành món ăn tiếp tục Open trong bữa ăn của nhiều người Nước Ta trên cả nước bởi sức mê hoặc mà món ăn này mang lại. Cách chế biến không quá khó, những bạn trọn vẹn hoàn toàn có thể thử qua để mang đến bữa ăn ấm cúng cho mái ấm gia đình mình sau một ngày thao tác stress. Thịt kho tàu món ngon khó chối từ và có vẻ như nó đã trở thành một phần văn hóa truyền thống nhà hàng của người Nam bộ khi đi so sánh với những vùng miền khác trong cả nước .Hy vọng đây sẽ là lựa chọn số 1 của những bạn mỗi khi tự tay nấu món ăn cho mái ấm gia đình trong mỗi bữa tối. Thịt kho tàu món ngon đúng vị không hề chối từ .

Nguyễn Tuyến tổng hợp

  • Thuyết minh về cây dừa Văn mẫu lớp 8
  • Giải thích và chứng minh câu nói Hai chữ lần lữa đủ hại cả đời Văn mẫu lớp 8
  • Thuyết minh về món bánh xèo Văn mẫu lớp 8
  • Thuyết minh về hoa đào Văn mẫu lớp 8
  • Thuyết minh về hoa mai Văn mẫu lớp 8
  • Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Văn mẫu lớp 8
  • Thuyết minh về chiếc bút chì Văn mẫu lớp 8
  • Thuyết minh về lễ hội Văn mẫu lớp 8

Share