Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Na CO trong công thức Na2CO3 là

Natri cacbonat, còn gọi là soda, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3. Natri cacbonat là một muối bền trong tự nhiên, thường có trong nước khoáng, nước biển và muối mỏ trong lòng đất. Một số rất ít tồn tại ở dạng tinh thể có lẫn canci cacbonat. Quá trình hình thành trong tự nhiên chủ yếu do sự thay đổi địa hình Trái Đất làm một số hồ gần biển hoặc vịnh bị khép kín, dần dần lượng muối tích tụ lại và bị chôn vùi vào lòng đất tạo thành mỏ muối. Lượng muối còn lại trong tự nhiên (nước biển) được hình thành do hòa tan khí CO2 trong không khí.

Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Na CO trong công thức Na2CO3 là
Natri cacbonat
Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Na CO trong công thức Na2CO3 là
Danh pháp IUPACSodium carbonateTên khácCacbonat natri
Natron ([1])Nhận dạngSố CAS497-19-8PubChem10340ChEBI29377Số RTECSVZ4050000Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

ChemSpider9916Thuộc tínhCông thức phân tửNa2CO3Khối lượng mol105,9872 g/mol (khan)
124,00248 g/mol (1 nước)
196,0636 g/mol (5 nước)
232,09416 g/mol (7 nước)
286,14 g/mol (10 nước)Bề ngoàiTinh thể màu trắngKhối lượng riêng2,54 g/cm³, thể rắnĐiểm nóng chảy 851 °C (1.124 K; 1.564 °F) Điểm sôi 1.600 °C (1.870 K; 2.910 °F) Độ hòa tan trong nước22 g/100 mL (20 ℃), xem thêm bảng độ tanĐộ bazơ (pKb)3,67Các nguy hiểmMSDSngoàiNFPA 704

Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Na CO trong công thức Na2CO3 là

0

1

1

 

Điểm bắt lửaKhông bắt lửa.Các hợp chất liên quanAnion khácNatri bicacbonatCation khácLithi cacbonat
Kali cacbonat
Rubidi cacbonat
Xezi cacbonat

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Tham khảo hộp thông tin

Vì có trữ lượng lớn và quá trình khai thác, điều chế đơn giản nên giá bán natri cacbonat trên thị trường rẻ: 16.000 đồng/1 kg năm 2010 (~ $0,84/1 kg).

Không nhầm natri cacbonat với natri bicacbonat. Natri cacbonat là một chất tính ăn mòn cao, không dùng trong ăn uống, đặc biệt trong khuôn khổ gia đình hay thủ công.

Na2CO3 khan là chất bột màu trắng, hút ẩm và nóng chảy ở 851 ℃, nóng chảy không phân hủy tới 853 ℃[1], còn cao hơn nhiệt độ này thì bắt đầu phân hủy[2].

Na2CO3 dễ tan trong nước, khi tan trong nước phát ra nhiều nhiệt do tạo thành hydrat. Từ trong dung dịch, ở dưới 32,5 ℃ natri cacbonat kết tinh tạo Na2CO3·10H2O, giữa khoảng 32,5–37,5 ℃ tạo Na2CO3·7H2O, trên 37,5 ℃ biến thành Na2CO3·H2O, và đến 107 ℃ thì mất nước hoàn toàn thành natri cacbonat khan[1].

Độ tan của các hydrat chứa nhiều phân tử nước tăng theo nhiệt độ, còn của monohydrat thì ngược lại[1]. Trong không khí, decahydrat Na2CO3·10H2O dễ mất bớt nước kết tinh, tạo thành bột trắng vụn Na2CO3·5H2O.[2]

  • Tác dụng với axít mạnh tạo thành muối, nước và giải phóng khí CO2:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

  • Tác dụng với base tạo thành muối mới và base mới:

Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3↓

  • Tác dụng với muối tạo thành hai muối mới:

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

  • Chuyển đổi qua lại với natri bicacbonat theo phản ứng:

Na2CO3 + CO2 + H2O ⇌ 2NaHCO3

  • Khi tan trong nước, Na2CO3 bị thủy phân mạnh tạo môi trường base, làm đổi màu các chất chỉ thị: dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng, quỳ tím hóa xanh:

Na2CO3 → 2Na+ + CO32−

CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH− ⇒ Dung dịch Na2CO3 có tính base yếu.

  • Trong công nghiệp, natri cacbonat được dùng để nấu thủy tinh, xà phòng, làm giấy, đồ gốm, phẩm nhuộm, dệt, điều chế nhiều muối khác của natri như borat, cromat…[1][3]
  • Sản xuất keo dán gương, thủy tinh lỏng.[1]

Natri cacbonat có sẵn trong tự nhiên: trong các hồ muối, muối mỏ và tro của rong biển. Người Ai Cập cổ đã biết khai thác nguồn muối này từ 4000 năm trước, và từ thế kỷ XV–XVI, tro rong biển đã được dùng để sản xuất xà phòng và thủy tinh.[1]

Trước đây trong công nghiệp thì Na2CO3 được sản xuất theo phương pháp sunfat, còn gọi là phương pháp Leblanc, do nhà hóa học Pháp N.Leblanc (1742–1806) đề ra năm 1791[2]. Cụ thể như sau:

  • Nung hỗn hợp natri sunfat (Na2SO4) với than (C) và đá vôi (CaCO3) ở 1000 ℃, sẽ có hai phản ứng xảy ra: Na2SO4 + 2C → Na2S + 2CO2↑ Na2S + CaCO3 → Na2CO3 + CaS
  • Hòa tan hỗn hợp sản phẩm vào nước sẽ tách được CaS không tan ra khỏi Na2CO3. CaS sau đó có thể được dùng để sản xuất lưu huỳnh.

Natri cacbonat ngày nay hầu như được điều chế theo phương pháp amonia, hay còn gọi là phương pháp Solvay, do nhà hóa học Bỉ E.Solvay (1838–1922) đề ra năm 1864. Phương pháp này dựa vào phản ứng hóa học:

NaCl + NH3 + CO2 + H2O ⇌ NaHCO3 + NH4Cl

NaHCO3 ít tan trong nước được tách ra, nhiệt phân tạo thành Na2CO3:

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

  1. ^ a b c d e f Hoàng Nhâm; Hóa học vô cơ cơ bản, tập hai - Các nguyên tố hóa học điển hình (2017); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 47.
  2. ^ a b c Mai Văn Ngọc; Giáo trình Hóa học vô cơ 1 - Các nguyên tố nhóm A (2014); Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh; trang 236.
  3. ^ Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao (2013); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 156.

  • Natri bicacbonat
  • Lithi cacbonat
  • Kali cacbonat
  • Rubidi cacbonat
  • Xezi cacbonat
  • Natri hiđrocacbonat
  • Magie cacbonat
  • Axit cacbonic
  • Muối cacbonat

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Natri_carbonat&oldid=66225228”

CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O là phản ứng giữa oxit axit và bazo kiềm, được THPT Sóc Trăng biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học Hóa học, cũng như các dạng bài tập, các bạn các xác định tỉ lệ chất tham gia từ đó mới có thể biết được sản phẩm sinh ra là muối trung hòa hay muối axit.

1. Phương trình phản ứng CO2 tác dụng NaOH

CO2 +  2NaOH  →  Na2CO3  + H2O

Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch NaOH, KOH

Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:

Bạn đang xem: CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)

Đặt T = nNaOH/nCO2

Nếu T = 2 : chỉ tạo muối Na2CO3

Nếu T = 1 : chỉ tạo muối NaHCO3

Nếu 1 < T < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3

Như vậy để xảy ra phương trình phản ứng (1) thì T = 2

Có những bài toán không thể tính T. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối.

Hấp thụ CO2 vào NaOH dư (KOH dư) chỉ tạo muối trung hòa Na2CO3 (K2CO3)

Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa → Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

Chất hấp thụ vào bình NaOH tăng:

mbình tăng = m dd tăng = m chất hấp thụ (CO2 + H2O có thể có)

Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải.

3. Cách tiến hành phản ứng CO2 tác dụng với NaOH

Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch NaOH

4. Bài tập vận dụng minh họa

Câu 1. Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?

A. Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2

B. CuO, CaO, P2O5, CO, CO2

C. Na2O, CaO, P2O5, SO3, SO2

D. Fe2O3, BaO, SO2, SO3, SO2

Câu 2. Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :

A. CaO và CO

B. CaO và CO2

C. CaO và SO2

D. CaO và P2O5

Câu 3. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:

A . Giấy quỳ tím ẩm

B . Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

C . Than hồng trên que đóm

D . Dẫn các khí vào nước vôi trong

Câu 4. Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

A. SO2

B. CO2

C. NO2

D. SO3

Câu 5. Cho các oxit: Na2O, CO, CaO, P2O5, SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu?

A. 3.04 gam

B. 7,04 gam

C. 6,04 gam

D. 5,04 gam

Câu 7. Cho 3,36 lít khí CO2 tác dụng với 200l dung dịch NaOH 1M. Xác định sản phẩm thu được sau khi kết thúc phản ứng.

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. Na2CO3 và NaHCO3

D. Không tạo ra sản phẩm

Câu 8. Khí nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính?

A. SO2

B. NH3

C. CO2

D. CH4

Câu 9. Dung dịch bazo có độ bazo mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:

A. pH = 7

B. pH = 8

C. pH = 13

D. pH = 14

Câu 10. Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết?

A. Phenolphtalein.

B. Quỳ tím.

C. BaCl2.

D. AgNO3.

Câu 11. Biết rằng 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ vơi 200ml NaOH tạo thành muối trung hiểu. Tính khối lượng muối thu được bao nhiêu gam?

A. 1M

B. 0,2M

C. 0,5M

D. 1,5M

Câu 12. Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V?

A. 3,136 lít

B. 6,272 lít

C. 4,181 lít

D. 7,840 lít

Câu 13. A là hh khí gồm CO2, SO2, d(A/H2) = 27. Dẫn a mol hh khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịcd thu được m gam muối khan. Tìm m theo a?

A. 105a

B. 68a

C. 52,5a

D. 70a

Câu 14. Sục khí CO2 vào dd nước vôi trong, hiện tượng xảy ra:

A. Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi sau đó tan trở lại hết.

B. Một lúc mới có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi lại giảm.

C. Có kết tủa ngay, nhưng kết tủa tan trở lại ngay sau khi xuất hiện.

D. Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần đến một giá trị không đổi.

Câu 15. Sục V lít (đktc) CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị của V là

A. 5,6.

B. 5,6 hoặc 2,24

C. 2.8 hoặc 9,272.

D. 2.8.

5. Đáp án hướng dẫn giải

1 2B 3A 4B 5C
6A 7C 8C 9D 10A
11A 12A 13A 14A 15A

Câu 1.

Phương trình hóa học

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,1       0,1              0,1

2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

0,16 – 0,1 → 0,06

=> n↓ = 0,04 mol

n↓ = 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g

=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g.

Câu 2. 

nCO2 = 0,15 mol, nNaOH = 0,2 mol

Tỉ lệ số mol T = nNaOH/nCO2 = 0,2/0,15 = 1,33 => 1< T < 2

Vậy sản phẩm thu được sau phản ứng gồm Na2CO3 và NaHCO3

Câu 5. 

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Sử dụng quỳ tím để nhận biết các chất ta nhận biết được các nhóm sau:

Nhóm I: Quỳ tím hóa xanh => NaOH, Ba(OH)2

Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu => NaCl, Na2SO4

Nhóm III: Quỳ tím hóa đỏ => H2SO4

Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận biết ở nhóm III ra cho vào từng dung dịch của nhóm I ta thấy

+ Xuất hiện kết tủa trắng => Ba(OH)2

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O

+ Không hiện tượng gì là NaOH

Dùng Ba(OH)2 vừa nhận biết được cho vào từng dung dịch của nhóm II:

+ Xuất hiện kết tủa trắng chính là Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4→ BaSO4 + 2NaOH

+ Không hiện tượng => NaCl

Câu 6.

Ta có nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1mol

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol

Lập tỉ lệ: nCO2/1 = nNaOH/2 

Sau phản ứng, CO2 và NaOH hết. Các chất được tính theo CO2 (hoặc NaOH)

Sản phẩm tạo thành muối trung hòa → là Na2CO3

Phương trình hóa học của phản ứng:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,1        0,2

Khối lượng Na2CO3 tạo thành: mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 gam

Câu 7. 

nCO2 = 0,15 mol

T = nNaOH/nCO2 = 0,2/0,15 = 1,33

Tạo 2 muối là NaHCO3: a  mol; Na2CO3: b mol

Phương trình ion thu gọn là:

CO2 + 2OH– → CO32- + H2O

CO2 + OH– → HCO3–

Bảo toàn nguyên tố Na → a + 2b = 0,2 (1)

Bảo toàn nguyên tố C: a + b = 0,15 (2)

Giải (1), (2) a = 0,1; b = 0,05 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2 + mNaOH = m muối + mH2O

=> 0,15.44 + 0,2.40 – 0,05.18 = 13,7 gam

Câu 8. 

nCO2 = 0,02 mol; nNaOH = 0,02 mol; nKOH = 0,03 mol

Tổng số mol nOH– = nNaOH + nKOH = 0,05 mol => nOH-/nCO2 = 2,5 >2

Do đó dung dịch sau phản ứng chứa các ion Na+, K+, CO32- và H+ dư

Phương trình ion thu gọn

CO2 + 2OH– → CO32- + H2O

Có nH2O = nCO2 = 0,02 mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mCO2 + mNaOH + mKOH = m rắn + mH2O 

m rắn = mCO2 + mNaOH + mKOH – mH2O = 3 gam

Câu 10.

Số mol Ca(OH)2 = 0,2.1 = 0,2 mol

nCaCO3 = 12/100 = 0,12 mol

Vì đun nóng lại thu được kết tủa nên dung dịch thu được 2 muối: CaCO3; Ca(HCO3)2.

Phương trình phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,12       ←       0,12         ← 0,12 mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2.

0,16        (0,2 – 0,12)                     mol

→ n(CO2) = 0,12 + 0,16 = 0,28.

→ V = 6,272 lít.

Câu 11.

Sản phẩm tạo thành muối trung hòa → là Na2CO3

Phương trình hóa học của phản ứng:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,1 → 0,2 → 0,2

Số mol CO2: 2,24/22,4 = 0,1 mol

Nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng: CMNaOH = 0,2/0,2 = 1 M

Câu 12. 

nCaCO3 = 6/100 = 0,06 mol

Do đun nóng lại thu được thêm kết tủa => nên có Ca(HCO3)2

nCaCO3 tạo thêm là 4/100 = 0,04 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,06 → 0,06 → 0,06

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O

0,04 → 0,04

→ nCO2 ở phản ứng 2 là 0,04.2 = 0 ,08 mol

→ nCO2= 0,06 + 0,08 = 0,14 mol

→ V = 0,14.22,4 = 3,136 lít

Câu 13. 

Gọi CT chung của 2 oxit MO2

d(A/H2) = 27 → MMO2 =27.2 = 54 → M = 22(g)

nNaOH = 1,5a.1 = 1,5a mol

Ta có: T = nNaOH:nCO2 = 1,5a/a = 1,5 → tạo cả muối NaHMO3 và Na2MO3

MO2 + 2NaOH→ Na2MO3 + H2O

0,75a 1,5a → 0,75a

MO2 + Na2MO3 + H2O → 2NaHMO3

0,25a → 0,25a 0,5a

→ Số mol muối Na2MO3 và NaHMO3 sau phản ứng lần lượt là: 0,5a; 0,5a

Sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:

m = mNa2MO3 + mNaHMO3 = 0,5a.(23.2 + 22 + 48) + 0,5.a(24 + 22 + 48) = 105a

Câu 14. 

Sục CO2 vào nước vôi trong tạo kết tủa CaCO3.

Đến khi Ca(OH)2 hết, CO2 dư thì CO2 trong nước hoà tan kết tủa tạo muối Ca(HCO3)2.

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi sau đó tan trở lại hết.

Câu 15. 

Vì sau khi lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NaOH lại xuất hiện kết tủa

⇒ Phản ứng tạo ra dung dịch Ca(HCO3)2

Đặt nCaCO3 = a mol;

nCa(HCO3)2 = b mol

Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

a → a → a

Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

b → b → b

Theo đề ta có hệ phương trình sau

a + b = 0,2.1

100a = 15

a = 0,15; b = 0,05

VCO2 = 22,4.(a + 2b) = 22,4.(0,15 + 0,05.2 )= 5,6 (lít)

………………..

THPT Sóc Trăng đã gửi tới bạn phương trình hóa học CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O. Với phương trình hóa học này các em lưu ý sản phẩm sinh ra dựa vào tỉ lệ chất tham gia ban đầu giữa CO2 và NaOH, tương tự với các oxit axit SO2 khi cho vào dung dịch kiềm NaOH, KOH các bạn làm đúng theo các bước, để xác định được sản phẩm từ đó tính toán một cách chính xác.

Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan:

Trên đây THPT Sóc Trăng vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo thêm Hóa lớp 12, Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 10.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập THPT Sóc Trăng . Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chúc các bạn học tập tốt.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục