Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ Đất nước như vì sao

1. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm[tên khác làNguyễn Hải Dương; sinh15 tháng 4năm1943] là mộtnhà thơ,nhà chính trịViệt Nam. Ông nguyên là Ủy viênBộ Chính trị, Bí thưTrung ương Đảngkhóa IX, Trưởng banTư tưởng – Văn hóa Trung ương;Đại biểu Quốc hội Việt Namkhóa X, Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin [nay làBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]. Ông là cựu sinh viên củaTrường Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Hoàn cảnh ra đời bài Đất Nước

- Bắt nguồn từ cảm hứng bất tận là tình yêu quê hương đất nước, tự hào về những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc.
- Hoàn cảnh sáng tác Đất nước: Đoạn trích nằm ở phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng. Tác phẩm đồ sộ này được ông viết ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 trong những năm tháng chiến tranh chống Mĩ đầy ác liệt, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường. “Mặt đường khát vọng” với ý nghĩa thức tỉnh tuổi trẻ, bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước, nhân dân, ý thức về trách nhiệm của bản thân cần hòa cùng cuộc chiến đấu của dân tộc, tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân.
- Nội dung khái quát đoạn trích: Tác phẩm là cách khám phá đất nước trên các bình diện khác nhau của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt làm nổi bật lên tư tưởng đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.

Biện pháp tu từ và nghệ thuật được sử dụng trong bài Mùa xuân nho nhỏ

Chi tiết các biện pháp nghệ thuật và tu từ được sử dụng trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Mục lục nội dung
  • 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
  • 2. Biện pháp nghệ thuật và tu từtrong bài thơ
Mục lục bài viết

Để xác địnhđược các biện pháp tu từ và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ,trước hếthãy cùng Đọc tài liệu điểm lại một vài thông tin cơ bản và cần thiết về tác phẩm.

Các biện pháp tu từ: Khái niệm và tác dụng của các biện pháp tu từ đã học

THPT Sóc Trăng Send an email
0 9 phút

Nội dung

    • 0.1 Biện pháp tu từ là gì?
  • 1 Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học
    • 1.1 1/ Biện pháp tu từ so sánh
    • 1.2 2/ Biện pháp tu từ nhân hóa
    • 1.3 3/ Biện pháp tu từ ẩn dụ
    • 1.4 4/ Biện pháp tu từ hoán dụ
    • 1.5 5] Biện pháp tu từ nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
    • 1.6 6] Biện pháp tu từnói giảm, nói tránh
    • 1.7 7] Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ
    • 1.8 8] Biện pháp tu từchơi chữ
    • 1.9 10/ Biện pháp tu từ Tương phản

Biện pháp tu từ là gì?

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ [về từ, câu, văn bản] trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

– Tạo nên những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Bạn đang xem: Các biện pháp tu từ: Khái niệm và tác dụng của các biện pháp tu từ đã học

Bài viết gần đây
  • Phân tích hình tượng sông Đà trong Người lái đò sông Đà

  • Dàn ý phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

  • Soạn bài Đất nước [Nguyễn Đình Thi]

  • Dàn ý vẻ đẹp dòng sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản

Video liên quan

Chủ Đề