Tin học 8 chủ de 6: Cấu trúc rẽ nhánh


a] Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
if then ;
*Giải thích: Nếu là ĐÚNG thì ngay sau then sẽ được thực hiện, nếu là SAI thoát khỏi cấu trúc if và thực hiện lệnh tiếp theo.

b] Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ:
if then else ;
*Giải thích: Nếu là ĐÚNG thì ngay sau then sẽ được thực hiện, nếu là SAI   ngay sau else sẽ được thực hiện, sau đó thoát khỏi cấu trúc if và thực hiện lệnh tiếp theo.

Bài 6. Câu lệnh điều kiện

1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

Ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện:

+ Nếu chiều nay trời không mưa, Long sẽ đi đá bóng

+ Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng

Từ "nếu" trong các câu trên được dùng để chỉ một "điều kiện" và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó

+ Các điều kiện: chiều nay trời không mưa, em bị ốm

+ Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: em sẽ đi chơi bóng, em sẽ không tập thể dục buổi sáng

Tóm lại:Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.

2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện

Xét tính đúng hoặc sai của điều kiện trong các ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện ở phần 1:

Bảng 1. Minh họa tính đúng hoặc sai của điều kiện​

- Khi đưa ra câu điều kiện, kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn; còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn

- Kết quả kiểm tra điều kiện chỉ có thể là đúng hoặc sai

Ví dụ trong Tin học:

Hình 1. Ví dụ trong Tin học về tính đúng hoặc sai của điều kiện​

Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp.

3. Điều kiện và các phép so sánh

Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: , =, , =.

Ví dụ 1:Nếu a > b, phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình; ngược lại, in giá trị của b ra màn hình [có nghĩa là phép so sánh cho kết quả sai].

4. Cấu trúc rẽ nhánh

Ví dụ 2:Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.

Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:

+ Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách

+ Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \[70\% \times T\]

+ Bước 3. In hoá đơn

Ví dụ 3:Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.

Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:

+ Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.

+ Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \[70\% \times T\]; ngược lại, số tiền phải thanh toán là \[90\% \times T\]

+ Bước 3. In hoá đơn

LƯU Ý:

Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể có được thoã mãn hay không

Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ

Hình 2. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu​

Hình 3. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ​

5. Câu lệnh điều kiện

a. Dạng thiếu

Cú pháp:

If< Điều kiện >then

< Câu lệnh >;

Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.

b. Dạng đủ

Cú pháp:

If< Điều kiện >then

< Câu lệnh 1 >

Else

< Câu lệnh 2 >;

Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHỦ ĐỀ 6 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Thế nào là cấu trúc rẽ nhánh? 2. Tìm hiểu về các phép toán liên quan đến biểu thức điều kiện 3. Các dạng câu lệnh điều kiện và cú pháp 
  2. Khởi Động Sơ đồ mô tả cấu trúc tuần tự này chưa xét đến trường hợp giỏ đầy táo, không hái thêm được.
  3. Khởi Động Số táo
  4. Khám phá   1. Thế nào là cấu trúc rẽ nhánh? 2. Tìm hiểu về các phép toán liên quan đến biểu thức điều  kiện 3. Các dạng câu lệnh điều kiện và cú pháp 
  5. 1. Thế nào là cấu trúc rẽ nhánh? Ví dụ 1:   Số táo
  6. 2. Tìm hiểu về các phép toán liên quan đến biểu thức điều kiện Kí hiệu  So sánh  Ví dụ  Kết quả phép so sánh  = Bằng 5=9 False < Nhỏ hơn 3 Lớn hơn 9>6 True ……… Khác 65 True ……… =7 ……… False Nếu An được trên 50% số phiếu bầu, bạn ấy nhiet_do > 41 sẽ là liên đội trưởng nhiệm kỳ mới. Nếu s ố  l ượn g   h à n g   b á n   đ ược  k h ô n g   phan_tram > d ưới 1 0 0 , thì nhóm sẽ được thưởng 5% 0.5 doanh thu. Nếu nhiệt độ cơ thể vượt quá 41oC, cơ thể có so_luong >= nguy cơ co giật và tổn thương não. 100 Nếu n  c h ia   2  d ư  0 thì n là số chẵn  n mod 2 = 0
  7. 3. Các dạng câu lệnh điều kiện  và cú pháp 
  8. 3. Các dạng câu lệnh điều kiện  và cú pháp  Ví dụ 1: Nếu a > b t h ì in ra màn hình giá trị của a. if a > t h e write [a]; b n
  9. 3. Các dạng câu lệnh điều kiện  và cú pháp  Ví dụ 2: N ếu b khác 0 t h ì tính kết quả x=a/b n g ược   l ại  t h ì thông báo lỗi. if b 0t h e x:=a/ e ls e write[‘Loi: Mau bang 0’]; n b
  10. Trải nghiệm 1. Viết câu lệnh điều kiện 2. Con số may mắn 3. Con số may mắn [tiếp theo] 4. Con số may mắn [tiếp theo]
  11. 1. Viết câu lệnh điều kiện a] Nếu a nhỏ hơn 0 thì in ra màn hình “số âm”. if a=5 then write[‘dau’]; c] Nếu b chia cho 2 dư 0 thì in ra màn hình “b là số chẵn”. Nếu b chia cho 2 dư 1 thì in ra màn hình “b là số lẻ”. Cách 1: Viết hai câu lệnh điều kiện dạng thiếu: if…………….……………………………………..…………………………………………………………….……… [b mod 2 = 0] then write[b, ‘ la so chan’]; if [b mod 2 = 1] then write[b, ‘ la so le’]; …………….……………………………………..…………………………………………………………….……… Cách 2: Viết một câu lệnh điều kiện dạng đủ: if [b mod 2 = 0] then write[b, ‘ la so chan’] else write[b,’ la so le’]; …………….……………………………………..…………………………………………………………….……… Không có dấu chấm phẩy ở đây
  12. 2. Con số may mắn  a>b ……………
  13. 3. Con số may mắn [tiếp theo]  ………... a>b …. Câu lệnh ghép: là nhóm các lệnh được đặt giữa cặp từ khóa begin … end;
  14. 4. Con số may mắn [tiếp theo]  begin ……………………………… end ……………………………… writeln[‘Nga thang’]; ……………………….………………………………………………...… writeln[‘Con so may man la: ‘, ……………………….………………………………. …………………… b];

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng môn Tin học lớp 8 - Chủ đề 6: Cấu trúc rẽ nhánh được thực hiện với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được thế nào là cấu trúc rẽ nhánh; tìm hiểu về các phép toán liên quan đến biểu thức điều kiện; các dạng câu lệnh điều kiện và cú pháp;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề