Trắc nghiệm Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Tài liệu "Trắc nghiệm: Cách làm bài văn lập luận giải thích" có mã là 1608501, dung lượng file chính 56 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 109 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: . Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Trắc nghiệm: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Trắc nghiệm: Cách làm bài văn lập luận giải thích để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Trắc nghiệm: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Bài: Luyện tập lập luận chứng minh

Bài giảng Ngữ văn 7 Bài: Luyện tập lập luận chứng minh

Câu 1: Bố cục của bài văn lập luận chứng minh gồm mấy phần?

A. 3 

B. 4 

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án  

Câu 2: Luận điểm chính của đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây“, “Uống nước nhớ nguồn“.

A. Lòng thương người

B. Đạo lí về lòng biết ơn

C. Lòng yêu nước

D. Lòng chung thủy

Hiển thị đáp án  

Câu 3: Hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. So sánh 

B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ  

D. Hoán dụ

Hiển thị đáp án  

Câu 4: Trong bài văn lập luận chứng minh, lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào? 

A.Thân bài 

B. Mở bài 

C. Cả thân bài và Mở bài 

D. A,B,C đều sai.

Hiển thị đáp án  

Câu 5: Đoạn văn sau mở bài theo cách nào?

Lòng biết ơn, thái độ trân trọng nghĩa tình đối với những người đi trước nhất là những người đã tạo ra và bảo vệ thành thành quả cho chúng ta hưởng thụ đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Đạo lí đó đã được nhân dân đúc kết qua hai câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.

A. Trực tiếp  

B. Gián tiếp

Hiển thị đáp án  

Câu 6: Đoạn văn sau mở bài theo cách nào?

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là những câu như thế. Hai câu tục ngữ này đã nói lên lòng biết ơn, thái độ trân trọng nghĩa tình đối với những người đi trước nhất là những người đã tạo ra và bảo vệ thành thành quả cho chúng ta hưởng thụ.

A. Trực tiếp  

B. Gián tiếp

Hiển thị đáp án  

Câu 7: Nội dung của đoạn văn sau là gì?

Trước hết, để hiểu rõ đạo lí về lòng biết ơn, chúng ta cần tìm hiểu nội dung câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Về nghĩa đen, chúng có nghĩa là: mỗi khi ăn một trái cây, uống một ngụm nước trong lành, mát mẻ chúng ta phải ghi nhớ tới nguồn tạo ra, nơi xuất phát dòng nước, công lao của những người đã vun trồng, chăm sóc và khơi nguồn. Còn về nghĩa bóng, hình ảnh “quả”, “nước” chỉ những thành quả mà chúng ta vẫn hưởng thụ hàng ngày cả về vật chất [cơm ăn, áo mặc, của cải, đồ dùng,…] đến tinh thần [tri thức khoa học, truyền thốn lịch sử văn hóa, di sản nghệ thuật, cuộc sống hào bình hôm nay,…]. Cụm từ “ăn quả”, “uống nước” chỉ sự hưởng thụ thành quả. Còn hình ảnh “kẻ trồng cây” và “nguồn” chỉ nguồn cội tổ tiên, những người đi trước tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng. Đó là gia đình, tổ tiên, dân tộc, các anh hùng liệt sĩ, các thế hệ đi trước… Như vậy, bằng các hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, cả hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” đã gửi gắm đạo lí về lòng biết ơn của những người được hưởng thành quả đối với những người đã tạo ra và bảo vệ thành quả.

A. Giải thích nội dung hai câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn

B. Chứng mình hai câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn

C. Bác bỏ hai câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn

D. So sánh hai câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn

Hiển thị đáp án  

Câu 8: Đoạn văn sau kết bài theo cách nào?

Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ một đạo lí tốt đẹp của dân tộc: Khi được hưởng thành quả, hãy biết ghi nhớ và đền đáp công ơn của người đã tạo ra thành quả. Chúng ta hãy sống và làm việc theo truyền thống đạo lí đó.

A. Trực tiếp

B. Gián tiếp

Hiển thị đáp án  

Câu 9: Đoạn văn sau kết bài theo cách nào?

Có thể khẳng định rằng, lòng biết ơn là nền tảng của đạo lí, là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Nhận thức được điều đó, chúng ta sẽ sống tốt hơn, có ích hơn cho gia đình và xã hội. Tuy vậy, lòng biết ơn không tự nhiên mà có bởi nó là kết quả của quá trình rèn luyện, tu dưỡng lâu dài của mỗi chúng ta.

A. Trực tiếp  

B. Gián tiếp

Hiển thị đáp án  

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Đức tính giản dị của Bác Hồ có đáp án

Trắc nghiệm Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có đáp án

Trắc nghiệm Ý nghĩa của văn chương có đáp án

Trắc nghiệm Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo] có đáp án

Trắc nghiệm Luyện tập viết đoạn văn chứng minh có đáp án

Câu 1: Cách nào trong các cách sau đây dùng để chứng minh cho một luận điểm trong phép lập luận chứng minh ?

  • A. Chỉ cần nêu các dẫn chứng dùng để chứng minh và phân tích các dẫn chứng ấy.
  • C. Chỉ cần nêu những dẫn chứng dùng để chứng minh và những câu văn gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới .
  • D. chỉ cần nêu luận điểm và những kết luận cần đạt tới.

Câu 2: Câu mở đầu một bài văn nghị luận không làm nhiệm vụ gì?

  • A. Nêu rõ luận điểm cần chứng minh.
  • B. Liên kết đoạn văn đã viết ở trên với đoạn văn sẽ viết ở dưới.
  • D.Cả A,B,C đều sai.

Câu 3: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì?

  • A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh.
  • B. Nêu được các luận điểm cần chứng minh.
  • C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh.

Câu 4: Cho đề bài sau:

Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người.Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, lụân điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề tài này?

  • A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.
  • B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hoà khí hậu trên trái đất.
  • C. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

Câu 5: Lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

  • A.Thân bài       
  • C. Cả thân bài và Mở bài       
  • D. A,B,C đều sai.

Câu 6: Cho đề bài sau: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào,mọi người chúng ta đều biết…”[Phạm Văn Đồng]. Dựa vào những hiểu biết của bản thân và qua thực tế sáng tác văn học của Bác, em hãy chứng minh nhận định trên.

Cách diễn đạt nào trong hai cách sau cũng đặt ra những nhiệm vụ nghị luận giống với đề bài trên ?

  • B. Ông Phạm Văn Đồng cho rằng: “ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biêt…” .hãy giải thích ý kiến trên.

Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

  • B. Xác định lí lẽ cho bài văn.
  • C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.
  • D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh

Câu 8: Dòng nào không phải là luận điểm có trong đề bài nêu ra ở câu 8?

  • A.Bác giản dị trong đời sống, tác phong sinh hoạt.
  • B. Bác giản dị trong quan hệ với mọi người, trong từng câu nói và bài viết.
  • C. trong văn thơ của mình,Bác Hồ cũng biểu hiện sự giản dị đó.

Câu 9: Thao tác nào không thực hiện trong phần kết luận của phép lập luận chứng minh ?

  • B. Tóm tắt lại tất cả các vấn đề đã chứng minh ở phần thân bài.
  • C. nêu ý nghĩa công việc chứng minh với thực tế đời sống.
  • D. Có thể liên hệ vấn đề chứng minh với cuộc sống của bản thân[nếu cần].

Câu 10: Trong phần thân bài của bài văn chứng minh,người viết cần phải làm gì?

  • B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.
  • C.Chỉ cần gọi tên luận điểm được chứng minh.
  • D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Video liên quan

Chủ Đề