Trắc nghiệm cơ sở hoá học của sự sống

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 1: Cơ sở hoá học của sự sống
  2. 1.1. Các nguyên tố cấu tạo cơ thể sống • Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hoá học • Chỉ có 16 nguyên tố thường xuyên cấu thành nên cấu thành nên các hợp chất trong cơ thể [C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I]. • Ngoài ra còn có thêm một vài nguyên tố khác cũng được thấy trong các sinh vật đặc biệt Các nguyên tố sinh học
  3. Thành phần của chất sống Thành ph ần % 6 NGUYÊN TỐ CHIẾM TỈ LỆ 99% KHỐI LƯỢNG 70 65 60 50 40 30 18 20 10 10 3 2 1 0 Oxy Car bon Hydr o Ni to Canxi Phospho
  4. Các nguyên tố còn lại chiếm 1% Nguyên tố T ỉ lệ % Kali 0.35 Lưu huỳnh 0.25 Tỉ lệ % Clor 0.16 0.4 Natri 0.15 0.3 Magie 0.05 0.2 Sắt 0.004 0.1 Đồng Vết 0 K S Cl Na Mg Fe Cu Mn Zn Iot Vết Mangan Kẽm Vết Vết Iot
  5. 1.2. Nước trong cơ thể sống • Cấu tạo phân tử nước
  6. Nước trong cơ thể sống Đặc tính Tầm quan trọng trong sinh học Tỷ trọng Làm giá đỡ cho cơ thể Sức căng Vật chất dễ bám vào Mao dẫn Vận chuyển chất Chịu nén Nâng đỡ cho cơ thể Nhiệt dung Điều hoà thân nhiệt Nhiệt bay hơi Làm mát cơ thể Dẫn điện Dẫn truyền các xung thần kinh
  7. 1.3. Thành phần hữu cơ của cơ thể sống Các lớp Nguyên tố cấu Đơn vị cơ bản Đại phân tử thành Hydratcarbon C, H, O Monosaccarit Polysaccarit Protein Luôn có C,H,O,N Axit amin Protein đôi khi có S, P Dầu, mỡ… Lipit Luôn có C,H,O, Glycerol, Axit béo đôi khi có N, P Đường Axit nucleic C,H,O,N ,P ARN, ADN Nhóm phosphat Các gốc hữu cơ Các nucleotit
  8. 1.3.1. Protein • Là polymer được tạo thành từ monomer là các acid amin • Chiếm tỷ lệ cao trong các hợp chất hữu cơ • Có cấu tạo linh hoạt và có khả năng biệt hoá cao • Đảm nhận nhiều chức năng quan trọng và và có thể là nguyên liệu dự trữ
  9. Các acid amin • Công thức chung
  10. Acid amin không phân cực với mạch bên là nhóm hydratcacbon
  11. Acid amin phân cực với mạch bên tích điện dương
  12. Acid amin phân cực với mạch bên tích điện âm
  13. Acid amin với mạch bên không tích điện
  14. Acid amin với mạch bên là vòng thơm
  15. Acid amin đặc biệt
  16. Sự hình thành liên kết peptid
  17. Cấu trúc phân tử protein • Cấu trúc bậc 1

Page 2

YOMEDIA

Là polymer được thành từ monomer là các acid amin. Chiếm tỷ lệ cao trong các hợp chất hữu cơ. Có cấu tạo linh hoạt và có khả năng biệt hoá cao. Đảm nhận nhiều chức năng quan trọng và và có thể là nguyên liệu dự trữ. Các hydrat cacbon đơn nguồn cung cấp năng năng lượng • Các hydrat cacbon phức: nguồn dự trữ năng lượng hoặc nguyên liệu cấu trúc

28-05-2012 584 59

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học là

A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit

B. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học

C. trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chưa có hoặc có rất ít oxi

D. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm

Câu 2. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp

A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.

B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.

D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.

Câu 3. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là

A. hình thành các tế bào sơ khai.

B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.

C. hình thành sinh vật đa bào.

D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.

Câu 4. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh

A. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp.

B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học.

C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.

D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ

Câu 5. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?

A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ

B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit

C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ

D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất

Câu 6. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điêù này có ý nghĩa gì?

A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic

B. Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin

C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã

D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống

Câu 7. Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là hình thành

A. các chất hữu cơ từ vô cơ

B. axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ

C. mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ

D. vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên

Câu 8. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:

A. ATP

B. Năng lượng tự nhiên

C. Năng lượng hoá học

D. Năng lượng sinh học

Câu 9. Đặc điểm nào chỉ có ở vật thể sống mà không có ở giới vô cơ?

A. Có cấu tạo bởi các đại phân tử hữu cơ là prôtêin và axitnuclêic

B. Trao đổi chất thông qua quá trình đồng hoá ,dị hoá và có khả năng sinh sản

C. Có khả năng tự biến đổi để thích nghi với môi trường luôn thay đổi

D. Có hiện tượng tăng trưởng,cảm ứng,vận động

Câu 10. Trong điều kiện hiện nay,chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?

A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên

B. Quang tổng hợp hoặc hoá tổng hợp

C. Được tổng hợp trong các tế bào sống

D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học

Câu 11: Côaxecva được hình thành từ:

A. Pôlisaccarit và prôtêin

B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ thành

C. Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo

D. Một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống

Câu 12. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống?

A. Prôtêin-Prôtêin

B. Prôtêin-axitnuclêic

C. Prôtêin-saccarit

D. Prôtêin-saccarit-axitnuclêic

Câu 13. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có sự

A. tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học.

B. tạo thành các coaxecva theo phương thức hóa học .

C. hình thành mầm mốmg những cơ thể đầu tiên theo phương thức hóa học.

D. xuất hiện các enzim theo phương thức hóa học.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?

A. ARN chỉ có 1 mạch

B. ARN có loại bazơnitơ Uaxin

C. ARN nhân đôi mà không cần đến enzim

D. ARN có khả năng sao mã ngược

Câu 15. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là

A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.

B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.

C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.

D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

Câu 16. Trình tự các kỉ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là

A. cambri => silua=> đêvôn=> pecmi=> cacbon=> ocđôvic

B. cambri=> silua=> cacbon=> đêvôn=> pecmi=> ocđôvic

C. cambri=> silua=> pecmi=> cacbon=> đêvôn=> ocđôvic

D. cambri=> ocđôvic=> silua=> đêvôn=> cacbon=> pecmi

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta?

A. sâu bọ xuất hiện

B. xuất hiện thực vật có hoa

C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ

D. tiến hoá động vật có vú

Câu 18. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên cạn vào đại

A. cổ sinh

B. nguyên sinh

C. trung sinh

D. tân sinh

Câu 19. Loài người hình thành vào kỉ

A. đệ tam

B. đệ tứ

C. jura

D. tam điệp

Câu 20. Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ nào của đại trung sinh?

A. kỉ phấn trắng

B. kỉ jura

C. tam điệp

D. đêvôn

Câu 21: Ý nghĩa của hoá thạch là

A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.

D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

Câu 22. Trôi dạt lục địa là hiện tượng

A. di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy.

B. di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại.

C. liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea.

D. tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật.

Câu 23. Sinh vật trong đại thái cổ được biết đến là

A. hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ sơ nhất.

B. hoá thạch của động vật, thực vật bậc cao.

C. xuất hiện tảo.

D. thực vật phát triển, khí quyển có nhiều oxi.

Câu 24. Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kỉ?

A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật.

B. Quá trình phát triển của thế giới sinh vật.

C. Thời gian hình thành và phát triển của trái đất.

D. Hóa thạch và khoáng sản.

Câu 25. Đại địa chất nào đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát?

A. Đại thái cố

B. Đại cổ sinh

C. Đại trung sinh

D. Đại tân sinh.

Câu 26. Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là

A. phát sinh thực vật và các ngành động vật,

B. sự phát triển cực thịnh của bò sát

C. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .

D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.

Câu 27. Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?

A. cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.

B. được chia thành 2 kỉ, trong đó loaì người xuất hiện vào kỉ đệ tứ

C. phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.

D. ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.

Câu 28. Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Than đá có vết lá dương xỉ

B. Dấu chân khủng long trên than bùn

C. Mũi tên đồng,trống đồng Đông sơn

D. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm

Câu 29. Sự di cư của các động ,thực vật ở cạn vào kỉ đệ tứ là do

A. khí hậu khô,băng tan,biển rút tạo điều kiện cho sự di cư

B. Sự phát triển ồ ạt của thực vật hạt kín và thú ăn thịt

C. Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ

D. Xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển,mực nước biển rút xuống

Câu 30. Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất?

A. Hoá thạch

B. Đặc điểm khí hậu, địa chất

C. Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất

D. Đặc điểm sinh vật

Đáp án

Câu 12345678910Câu 11121314151617181920Câu 21222324252627282930
Đáp ánDAAACBCBBC
Đáp ánCBACADAABB
Đáp ánAAAACDDCDC

Xem thêm kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập Sinh học lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

chuyen-de-su-phat-sinh-va-phat-trien-cua-su-song-tren-trai-dat.jsp

Video liên quan

Chủ Đề