Trắc nghiệm Công nghệ Bài 24 lớp 12

Câu 3. Cơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4. Ở động cơ 4 kì:

A. Số vòng quay trục cam bằng một nửa số vòng quay trục khuỷu

B. Số vòng quay trục khuỷu bằng một nửa số vòng quay trục cam

C. Số vòng quay trục cam bằng 2 lần số vòng quay trục khuỷu

D. Số vòng quay trục cam bằng số vòng quay truc khuỷu

Câu 10. Chọn phát biểu sai:

A. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt, cửa nạp mở thì xupap đi lên

B. Cơ cấu phân phối khí xupap treo, cửa nạp mở thì xupap đi xuống

C. Bánh răng phân phối làm quay trục khuỷu

D. Cửa nạp mở, lò xo bị nén lại

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 7B
Câu 2BCâu 8D
Câu 3BCâu 9D
Câu 4ACâu 10C
Câu 5CCâu 11D
Câu 6A

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 3 trang gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Công nghệ 11. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 24 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 sắp tới.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 24 có đáp án: Cơ cấu phân phối khí:

TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 11

Bài 24: Cơ cấu phân phối khí

Câu 1: ở động cơ 2 kì, chi tiết nào làm nhiệm vụ của van trượt?

A. Thanh truyền

B. Xupap

C. Pit-tông

D. Trục khuỷu

Đáp án: C

Câu 2: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: A

Câu 3: Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì?

A. Cấu tạo buồng cháy phức tạp

B. Đảm bảo nạp đầy

C. Thải không sạch

D. Khó điều chỉnh khe hở xupap

Đáp án: B

Vì cấu tạo buồng cháy đơn giản, thải sạch, dễ điều chỉnh khe hở xupap.

Câu 4: Đối với cơ cấu phân phối khí xupap treo, mỗi xupap được dẫn động bởi:

A. 1 cam

B. 1 con đội

C. 1 đũa đẩy

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 5: Cơ cấu phân phối khí xupap đặt khác cơ cấu phân phối khí xupap treo ở chỗ:

A. Không có đữa đẩy

B. Không có trục cò mổ

C. Không có cò mổ

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 6: Chọn phát biểu sai:

A. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt, cửa nạp mở thì xupap đi lên

B. Cơ cấu phân phối khí xupap treo, cửa nạp mở thì xupap đi xuống

C. Bánh răng phân phối làm quay trục khuỷu

D. Cửa nạp mở, lò xo bị nén lại

Đáp án: C

Vì trục khuỷu làm quay bánh răng phân phối.

Câu 7: Cơ cấu phân phối khí phân thành những loại nào?

A. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt

B. Cơ cấu phân phối khí xupap treo

C. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 8: Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt có ở động cơ nào?

A. Động cơ xăng 4 kì

B. Động cơ xăng 2 kì

C. Động cơ điêzen 4 kì

D. Động cơ điêzen

Đáp án: B

Câu 9: Cơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B

Câu 10: ở động cơ 4 kì:

A. Số vòng quay trục cam bằng một nửa số vòng quay trục khuỷu

B. Số vòng quay trục khuỷu bằng một nửa số vòng quay trục cam

C. Số vòng quay trục cam bằng 2 lần số vòng quay trục khuỷu

D. Số vòng quay trục cam bằng số vòng quay truc khuỷu

Đáp án: A

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I - CHUẨN BỊ

1. Dụng cụ, vật liệu [cho một nhóm học sinh]

Nguồn điện xoay chiều 3 pha

Bảng đã lắp sẵn 6 bóng đèn

Cầu dao ba pha 30A: 1 chiếc

Bóng đèn sợi đốt 45W – 220V: 6 chiếc

Vôn kế xoay chiều 0 – 450V: 1 chiếc

Vôn kế xoay chiều 0 – 250V: 1 chiếc

Ampe kế xoay chiều 1A: 4 chiếc

Dây điện đơn: 8m

Kìm cắt dây, kìm điện, dao nhỏ, băng dính cách điện.

2. Những kiến thức liên quan

Cách nối tải ba pha hình sao và hình tam giác

Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha của mạch điện ba pha

II - NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH

1. Thực hành nối tải hình tam giác và hình sao

Bước 1. Tìm hiểu các dụng cụ đo.

Bước 2. Quan sát và tìm hiểu bảng thực hành.

Bước 3. Nối tải thành hình tam giác.

Bước 4. Nối tải thành hình sao có dây trung tính.

2. Thực hành nối tải hình sao có dây trung tính vào nguồn điện ba pha

Bước 1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện thực hành

Bước 2. Nối dây mạch điện

Bước 3. Đo điện áp và đo dòng điện

Bước 4. Tính dòng điện và điện áp

III – TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH

1. Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả.

2. Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo của học sinh.

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ HÌNH TAM GIÁC

Họ và tên:

Lớp:

1. Tìm hiểu về cách nối tải hình tam giác và hình sao. Nêu cách nối và đặc điểm mỗi loại

2. Thực hành nối tải hình sao có dây trung tính vào nguồn điện ba pha

a] Vẽ sơ đồ nguyên lí

b] Đo và tính kết quả, ghi vào bảng báo cáo thực hành

3. Đánh giá kết quả thực hành

Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-24-thuc-hanh-noi-tai-ba-pha-hinh-sao-va-tam-giac.jsp

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Công nghệ lớp 12, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Công nghệ 12 Bài 24: Thực hành: Nối tả ba pha hình sao và hình tam giác hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 24 có đáp án.

I. Nội dung và quy trình thực hành

Quảng cáo

   1. Thực hành nối tải hình tam giác và hình sao

      Bước 1: Tìm hiểu các dụng cụ đo

      Bước 2: Quan sát, tìm hiểu bảng thực hành

      Bước 3: Nối tải ở bảng thành hình tam giác

         Học sinh nối tải ở bảng thành hình tam giác, sau đó giáo viên kiểm tra.

      Bước 4: Nối tải ở bảng thành hình sao có dây trung tính.

         Học sinh thực hành nối tải ở bảng thành hình sao có dây trung tính, sau đó giáo viên kiểm tra.

         Sau khi tìm hiểu và thực hành nối tải ở bảng, các em trình bày về cách nối, nêu đặc điểm của mỗi cách nối và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.

Quảng cáo

   2. Thực hành nối tải hình sao có dây trung tính vào nguồn điện ba pha

   Nối các bóng đèn ở bảng thành hình sao có dây trung tính và đấu vào nguồn điện ba pha bốn dây. Trình tự thực hành như sau:

      Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành

         Học sinh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành có các vôn kế đo điện áp dây, điện áp pha; ampe kế đo dòng điện ba pha, dòng điện trong dây trung tính và ghi vào mục 2a báo cáo thực hành.

      Bước 2: Nối dây mạch điện

         Học sinh nối dây mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Giáo viên kiểm tra mạch điện.

      Bước 3: Đo điện áp và dòng điện

         Giáo viên cho phép đóng điện, học sinh đo điện áp dây, điện áp pha, dòng điện pha, dòng điện dây trung tính và ghi kết quả đo vào bảng [mục 2] báo cáo thực hành.

   Chú ý: Khi thực hành, cần đảm bảo an toàn cho người và thiết bị đo.

      Bước 4: Tính dòng điện và điện áp

         Dựa vào số liệu của các bóng đèn, học sinh tính dòng điện, điện áp và điền kết quả vào bảng [mục 2b] báo cáo thực hành.

Quảng cáo

II. Mẫu báo cáo thực hành

                  NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ HÌNH TAM GIÁC

      Họ và tên: Đào Anh Đăng.

      Lớp: 12A2.

   1. Tìm hiểu về cách nối tải hình tam giác và hình sao. Nêu cách nối và đặc điểm của mỗi loại

      - Nối hình tam giác:

      - Nối hình sao:

   2. Thực hành nối tải hình sao có dây trung tính vào nguồn điện ba pha

      a] Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành.

      b] Đo và tính kết quả, ghi vào bảng báo cáo thực hành.

   3. Đánh giá kết quả thực hành

      Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Xem thêm các bài giải bài tập Công nghệ lớp 12 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề