Triệu chứng bệnh sán chó như thế nào năm 2024

Nhiễm sán chó là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi một loại ký sinh trùng sán dây thuộc giống Echinococcus, có tên gọi Toxocara canis, lây truyền qua trung gian truyền bệnh là chó. Bệnh sán chó thường gặp ở trẻ từ 3 - 10 tuổi và ít gây bệnh ở người lớn.

1. Chu trình phát triển trong cơ thể người của sán chó

Khi chó bị nhiễm sán, sau khi ký sinh và trứng sán sẽ được phát triển rồi phóng thích ra môi trường thông qua quá trình phóng uế của chó. Ngoài ra hậu môn của chó là nơi chứa rất nhiều trứng sán, khi chó liếm hậu môn rồi liếm lên thân thể chúng, liếm lên vật dụng sinh hoạt của chúng ta, vô tình chúng phát tán loại trứng sán này khắp mọi nơi.

Đặc biệt khi ăn phải rau sống hay vuốt ve chó, tiếp xúc các vật dụng có dính trứng sán, khi vào trong cơ thể người, nếu không bị thực bào, sau 5 tháng trứng sán phát triển thành nang sán.

Chu trình phát triển của sán chó

Nang sán chứa 2 triệu đầu sán. Một khi nang sán vỡ ra, nó sẽ phóng thích ra hàng triệu đầu sán non theo máu ký sinh khắp nơi trên cơ thể như phổi, gan, lách, não.

2. Người bị sán chó có biểu hiện như thế nào?

Khi sán kim xâm nhập và ký sinh trong cơ thể, nang sán sẽ chèn ép các phủ tạng, cơ quan ở xung quanh và gây nên những biến chứng nguy hiểm. Sự tổn thương và nguy hại còn tùy thuộc vào vị trí có nang sán ký sinh.

Khi nang sán bị vỡ, chúng sẽ khiến cho cơ thể bị nhiễm độc, dị ứng, choáng quá mẫn và đầu sán tràn ra ngoài tạo thành các nang sán thứ phát. Nang sán thứ phát có thể từ 2 đến 5 năm sau mới xuất hiện kể từ khi nang sán tiên phát bị vỡ và thường gây tử vong ở giai đoạn này.

Các kĩ thuật hiện nay là xét nghiệm tìm kháng thể chống toxocara trong máu. Nếu nó dương tính đồng nghĩa là bạn từng nhiễm con này vào 1 thời điểm nào đó trong cuộc sống, không nói lên được hiện tại cái con đó còn sống trong cơ thể bạn hay không..

Sau khi ăn phải con giun này, kháng thể sẽ xuất hiện khoảng 2 tuần sau đó ... Và tồn tại rất là lâu, vẫn có thể phát hiện ra kháng thể sau 2,8 năm bằng kỹ thuật ELISA, 5 năm bằng kỹ thuật WESTERN-BLOT kể cả khi con giun đã chết hoặc bị tống hết ra ngoài từ lâu.

Điều đó có nghĩa là nếu bạn xét nghiệm thì khả năng dương tính rất cao. Nếu bạn có biểu hiện lâm sàng chẳng hạn như mề đay dai dẳng, vấn đề ở mắt, có khối ở gan, não, huyết thanh chẩn đoán toxocara [+], đã loại hết các nguyên nhân khác .... kèm theo đó xét nghiệm công thức máu nếu có bạch cầu ái toan tăng cao thì người ta mới nghĩ tới là bạn đang thực sự nhiễm sán chó và khi đó mới điều trị.

Bệnh sán chó có biểu hiện như thế nào?

Còn nếu chỉ đơn thuần bạn có huyết thanh chẩn đoán toxocara [+] ngoài ra không có gì khác thì không cần điều trị. Trong trường hợp này, việc bạn có cần uống thuốc hay không là tùy kết quả thảo luận của bạn với bác sĩ.

4. Phòng bệnh sán chó

Để phòng bệnh sán chó, bạn cần thực hiện các biện pháp sau đây:

  • Thực hiện việc ăn chín uống sôi, thường xuyên giữ gìn vệ sinh khi tiếp xúc hay đùa giỡn với chó.
  • Nên đưa chó đi thăm khám định kỳ cũng như là điều trị triệt để khi phát hiện chó bị nhiễm sán. Bệnh sán chó dễ dàng lây từ chó sang người mặc dù ít gặp nhưng chúng ta vẫn phải phòng ngừa và đặc biệt quan tâm.

Việc phát hiện và điều trị sớm giúp giảm các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và cả tính mạng con người.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ thăm khám, điều trị và phòng ngừa các bệnh lý. Khi thực hiện quy trình thăm khám tại Vinmec, Quý khách hàng sẽ được đón tiếp và sử dụng cơ sở vật chất, hệ thống máy móc hiện đại đi kèm với các dịch vụ y tế hoàn hảo dưới sự chỉ dẫn, tư vấn của các bác sĩ giỏi, được đào tạo bài bản ở cả trong và ngoài nước.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Dấu hiệu khi nhiễm sán lợn | Sán lợn có nguy hiểm không?

XEM THÊM:

  • Bệnh nhiễm Toxocara canis [Bệnh giun đũa chó]
  • Uống thuốc điều trị bệnh giun sán chó không đỡ là do đâu?
  • Ngứa châm chích ở lưng không rõ lý do liệu có đáng lo?

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

Bệnh sán chó không dễ phát hiện, thậm chí không có triệu chứng nhiễm sán chó đặc trưng nên rất dễ nhầm sang các bệnh lý da liễu khác. Đó là lý do bạn không được chủ quan khi phát hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào xảy ra cho cơ thể, đặc biệt là khi nhà bạn có nuôi chó, mèo, hoặc thường xuyên tiếp xúc với chúng.

Bởi nếu không điều trị bệnh sán chó kịp thời, bệnh nhân có nguy cơ cao bị viêm não, viêm màng não, viêm kết mạc, thậm chí là khiến người bệnh mất thị lực vĩnh viễn hoặc tử vong.

Triệu chứng của bệnh sán chó là gì?

Có nhiều con đường để giun sán chó có thể ký sinh vào cơ thể người. Những gia đình có nuôi chó trong nhà sẽ có nguy cơ cao nhiễm giun sán chó nếu vô tình tiếp xúc với chó nhiễm bệnh hay phân của chúng.

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/download_5_7d9d6e0917.jpg]Ngứa ngáy khắp cơ thể, mẩn đỏ và vết đỏ bất thường xuất hiện kèm theo ngứa.

Bên cạnh đó, khi ăn phải thực phẩm bẩn nhiễm trứng sán chó, thực phẩm không được rửa/nấu chín kỹ cũng có thể bị nhiễm sán chó mà không hề hay biết. Ngoài ra, những người thường xuyên tiếp xúc với phân chó, gia súc, heo hoặc cừu như người chăn nuôi, buôn bán gia súc, chó, mèo,… cũng dễ nhiễm bệnh sán chó hơn.

Vậy triệu chứng nhiễm sán chó là gì? Dưới đây là một số triệu chứng nhiễm sán chó bạn có thể tham khảo bao gồm:

  • Ngứa ngáy khắp cơ thể tại những vùng có giun sán chó ký sinh, mẩn đỏ và vết đỏ bất thường xuất hiện kèm theo ngứa, đặc biệt mức độ ngứa càng tăng vào ban đêm;
  • Giảm cân bất thường, liên tục do giun sán hút đi các chất dinh dưỡng thiết yếu của cơ thể. Người bệnh bị mệt mỏi, choáng và suy nhược,...
  • Táo bón hay tiêu chảy không rõ nguyên nhân;
  • Trong phân xuất hiện các sợi chỉ trắng nhỏ;
  • Da và màu mắt nhợt nhạt…

Trứng giun sán chó khi vào cơ thể và phát triển thành nang sán xâm nhập vào máu kéo dài từ 5 – 6 tháng. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, số lượng giun sán chó càng nhiều trong cơ thể thì việc điều trị sẽ càng khó khăn hơn.

Khi nào nên uống thuốc trị giun sán chó?

Khi phát hiện cơ thể có một trong số các triệu chứng bị giun sán chó như đã nêu trên, bạn cần chủ động đến phòng khám chuyên khoa để được các bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh và điều trị kịp thời.

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/trieu_chung_nhiem_san_cho_la_gi_khi_nao_nen_dung_thuoc_tri_san_cho_1_c0ae412617.jpg] Thông qua xét nghiệm sẽ biết được chính xác người bệnh có phải do bị nhiễm giun sán chó hay không.

Thông qua xét nghiệm sẽ biết được chính xác người bệnh có phải do bị nhiễm giun sán chó hay không. Nếu kết quả là đúng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị giun sán chó tùy theo mức độ và tình trạng của từng bệnh nhân.

Thuốc trị sán chó nào hiệu quả? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Như đã nói ở trên, sau khi đã có kết quả xác định chính xác một người đã bị nhiễm sán chó, tùy thuộc vào mức độ nhiễm của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc với liều lượng phù hợp. Điều quan trọng là bệnh nhân nhiễm sán chó cần tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không dùng đơn thuốc của người khác hay mua thuốc không theo đơn của bác sĩ.

Thông thường, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc trị sán chó có chứa thành phần Niclosamide hoặc Praziquantel và chỉ định sử dụng với liều lượng phù hợp. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng được khuyến cáo dùng thuốc chống viêm để điều trị tình trạng viêm ở các cơ quan do ấu trùng sán gây ra [nếu có].

Thuốc Niclosamide

Niclosamide dạng viên hàm lượng 500mg có công dụng ngăn cản sự chuyển hóa năng lượng ở các phân tử mang năng lượng, ức chế sự thu nạp glucose của sán. Kết quả là sán sẽ chết, sau đó bị thải ra ngoài theo phân. Tùy thuộc vào độ tuổi và cân nặng mà bác sĩ sẽ kê liều dùng như sau:

  • Trẻ em 1 – 2 tuổi: Uống 1 viên;
  • Trẻ em 2 – 6 tuổi [11 – 34 kg]: Uống 2 viên;
  • Người lớn: Uống 4 viên.

Lưu ý, bệnh nhân nên uống thuốc bằng cách nhai và uống khi đói để phát huy hiệu quả tốt nhất của thuốc trị sán chó. Thuốc trị sán chó Niclosamide ít gây tác dụng phụ, tuy nhiên không loại trừ trường hợp người bệnh gặp cảm giác buồn nôn, nôn hay tiêu chảy, ban đỏ và ngứa,… Do đó, nếu cơ thể mẫn cảm với hoạt chất Niclosamide thì bệnh nhân cần trao đổi với bác sĩ để được kê toa dùng thuốc khác. Đồng thời, trong thời gian dùng thuốc người bệnh cần kiêng uống rượu, bia.

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/trieu_chung_nhiem_san_cho_la_gi_khi_nao_nen_dung_thuoc_tri_san_cho_4_21e7cb640b.png] Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc trị sán chó và chỉ định sử dụng với liều lượng phù hợp.

Thuốc Praziquantel

Thuốc trị sán chó Praziquantel viên nén 600mg có khả năng khiến sán bị mất Ca2+ nội bào, kết quả là có thể diệt được cả sán trưởng thành lẫn ấu trùng sán.

Người bệnh chỉ uống một liều duy nhất tùy thuộc vào cân nặng [25mg/kg cân nặng]. Praziquantel là thuốc trị sán chó ít gây ra tác dụng phụ, tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng bệnh nhân có thể bị mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt buồn nôn,…

Lưu ý, phụ nữ đang mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ, người quá mẫn cảm với hoạt chất Praziquantel không được sử dụng thuốc này. Ngoài ra, với phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ cần tránh không cho bé bú trong vòng 3 ngày sau khi dùng thuốc.

Như vậy, bài viết đã thông tin đến bạn các triệu chứng bị sán chó bạn có thể nhận diện bệnh cùng các loại thuốc trị sán chó thông thường sẽ được bác sĩ kê toa với liều lượng cụ thể tùy theo từng bệnh nhân. Lưu ý là khi dùng thuốc trị sán chó, bệnh nhân phải tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý thay đổi liều lượng hoặc tự mua thuốc về uống. Điều này không chỉ làm gián đoạn quá trình điều trị sán chó mà còn có thể gây ra những phản ứng phụ nguy hiểm khác.

Làm sao biết bị sán chó?

3.1. Giảm cân đột ngột. ... .

3.2. Bị táo bón không rõ nguyên do. ... .

3.3. Tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng. ... .

3.4. Không có cảm giác đói hoặc ăn không thấy no. ... .

3.5. Chóng mặt, uể oải, cơ thể mệt mỏi. ... .

3.6. Màu da và màu mắt nhợt nhạt hơn so với bình thường. ... .

3.7. ... .

Bệnh sán chó sống được bao lâu?

Phôi của giun, sán chó đặc biệt có thể sống ở môi trường tự nhiên đến 20 ngày. Vì thế người dân không được chủ quan, cần rửa tay sạch trước khi ăn, lau dọn nhà cửa sạch sẽ, ăn chín, uống sôi, nếu ăn rau sống phải rửa sạch bằng thuốc tím và rửa dưới vòi nước đang chảy.

Sán chó có ảnh hưởng gì không?

Nếu không phát hiện kịp thời, bệnh sán chó sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: mệt mỏi thường xuyên, giảm cân, tiêu chảy, ngứa xung quanh hậu môn, động kinh, suy nhược, thiếu máu. Do đó, khi gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa, dị ứng,…

Giun đũa chó uống thuốc bao lâu thì khỏi?

Bệnh giun đũa chó hiện nay điều trị dễ dàng. Các loại thuốc diệt ký sinh trùng đều có thể trị được giun đũa chó. Có những thuốc phải dùng dài ngày, có những thuốc chỉ cần dùng 1 liều. phương pháp điều trị tiêu chuẩn là một đợt dùng thuốc albendazole kéo dài 5 ngày.

Chủ Đề