Trình bày cách siết bu lông nắp máy

Các bước thực hiện :

  • Tháo các chi tiết bộ phận liên quan
  • Để tháo được nắp máy, thân máy và đáy máy ra được thì ta phải thực hiện khi động cơ ở trạng thái nguội.
  • Việc tháo nắp máy, thân máy và đáy máy phải thực hiện theo các yêu cầu sau:

+ xả dầu, xả nước trước khi tháo

+ Tháo các hệ thống đánh lửa và hệ thống nhiên liệu

+ Tháo các bộ phận liên quan nếu như có các đường ống nước, ống dầu xăng, máy phát điện, máy nén khí…

+Tháo nắp chụp giàn đòn gánh+ mu rùa[ nếu có]

+Tháo cụm phân phối khí[ giàn đòn gánh + đũa đẩy]

[ Nếu trục cam ở trên nắp máy thì trước khi tháo phải kiểm tra dấu trên bánh đai, đĩa xích khi tháo dây đai hoặc xích truyền động]

+ Tháo ê-cu nắp máy phải thực hiện từ ngoài vào trong nới đều đối xứng chéo góc

[ yêu cầu tháo phải dùng tuýp , cờ lê lực, tuýp phải đúng với kích thước bu lông  ê cu khi tháo không được giật mạnh]

+Lấy nắp máy ra phải nâng hạ đều và luôn giữ nắp máy ở trạng thái cân bằng. Nếu khó lấy nắp máy ra hoặc bị dính đệm thì không được dùng tuốc nơ vít để nạy mà phải dùng búa gỗ gõ nhẹ vào 4 góc của nắp máy]

+ Tháo đáy máy cũng phải thực hiện từ ngoài vào trong [ dùng tuýp đúng loại nới đều đối xứng chéo góc]

+ Tháo bầu lọc dầu [ bơm dầu nếu có]

+Tháo cụm pít tông thanh truyền

+ Tháo trục khuỷu trục cam [ phải chú ý đánh dấu của bánh răng cam và bánh răng cơ trước khi tháo]

+ Tháo gối đỡ cổ trục chính [ chú ý: Phải tháo từ hai đầu vào giữa]

+ Lấy trục khuỷu ra ngoài

+Tháo trục cam ra ngoài

+Tháo xi lanh ra khỏi thân máy

Sau khi tháo xong ta phải làm sạch các chi tiết và dùng phương pháp khử dầu mỡ trên thân máy, nắp máy, đáy máy.

Kiểm tra sửa chữa và lắp các cụm thân máy, nắp máy, đáy máy

Kiểm tra sửa chữa thân máy:

Những sai hỏng của thân máy:

  • Thân máy bị cong vênh, biến dạng ở giữa bề mặt lắp ghép[ mặt máy, gối đỡ, bánh đà]
  • Thân máy bị rạn nứt, bị thủng và bị trờn ren
  • Lỗ lắp bạc cam, lỗ lắp bạc cổ trục chính và lỗ lắp con đội bị mòn

Nguyên nhân sai hỏng

  • Thiếu nước làm mát khi động cơ làm việc
  • Khi máy đang nóng [quá nóng] đổ nước lạnh vào
  • Sai hỏng do bảo dưỡng sửa chữa không cẩn thận gây ra và bắt gu dông vào thân máy không đều nhau

Kiểm tra bề mặt phẳng thân máy

  • Dùng thước phẳn và căn lá để kiểm tra
  • Nếu thấy độ vênh quá quy  định thì phải khắc phục và sửa chữa
  • Độ vênh tiêu chuẩn cho phép trong giới hạn =0,05mm

Cách sửa chữa bề mặt phẳng trên thân máy

  • Nếu thân máy bị cong vênh 0,2mm thì ta phải đem rà mặt phẳng trên máy chuyên dùng

Kiểm tra các vết rạn nứt, thủng

  • Dùng phương pháp quan sát bằng mắt thường đối với các vết rạn nứt lớn, còn các vết rạn nhỏ và các vết nứt bên trong ta phải thử bằng áp lực. Bằng các bịt kín các đường ống nước và dùng máy chuyên dùng để thử với áp suất nước là [3-4 AT, trong 5 phút không bị rò là được, hoặc kiểm tra các vết rạn nứt bằng phương pháp nhuộm màu như sau]
  • Thân máy được rửa sạch , sấy khô sau đó bôi lên bề mặt một lớp dung dịch [ 80% dầu hỏa+ 15% dầu biến thể+ 5% dầu thông +10 lít nước nhuộm màu đỏ] ngâm chi tiết vào dung dịch sau 15-20 phút lấy ra lau sạch bề mặt rồi dùng bột đá phấn hay thạch cao xoa lên một lớp mỏng đều . Sau vài phút chất màu đọng lại trong  kẽ nứt sẽ tiết ra bề mặt tạo thành các vết sẫm trên nền bột và dễ dàng quan sát bằng mắt thường hoặc bằng kính lup. Thông qua vết màu ta đánh giá để dùng phương pháp sửa chữa thích hợp.
  • Ngoài ra có thể dùng phương pháp gõ, nghe âm thanh ,siêu âm, dùng quang tuyến hay từ trường để phát hiện

Sửa chữa vết rạn nút, thủng

  • Khi xác định được vết rạn , nứt nếu các vết nứt ở những vị trí quan trọng như buồng đốt, đường dầu, áo nước, mặt nắp ghép với mặt nắp máy không sửa chữa được thì thay thế.
  • Nếu vết nứt ở các cạnh mặt trên thì có thể dùng phương pháp hàn, phương pháp vá táp, phương pháp cấy đinh vít

Kiểm tra các bệ lỗ lắp ghép[  gối đỡ trục khuỷu, lỗ lắp trục cam ]

Ta dùng đồng hồ so hoặc panme để kiểm tra

  • Khi các bệ lỗ mòn, biến dạng đầu tiên phải gia công các lỗ và khôi phục lại kích thước ban đầu hoặc làm tăng các kích thước lắp ghép với bệ lỗ. Nếu lỗ trục khuỷu, cam bị côn méo vượt quá yêu cầu kỹ thuật hoặc độ đồng tâm các lỗ và đường tâm các lỗ lẹch quá 0,05mm so với mặt phẳng duwosi của thân động cơ thì phải doa lại các lỗ trong điều kiện không đổi.

Sửa chữa các ren ở trong lỗ và các bu lông – đai ốc

  • Khi các lỗ ran bị hỏng quá 2 vòng ren hoặc các bu lông đai ốc vặn vào thấy lỏng quá thì phải sửa chữa, có hai cách :
  • Cách 1 : Tăng kích thước lỗ ren đồng thời lắp với bu lông kiểu bậc
  • Cách 2: Hàn sau đó ta rô lại

Những sai hỏng và nguyên nhân sai hỏng nắp máy

Nắp máy cũng có những sai hỏng giống như thân máy và cách kiểm tra sửa chữa cũng tương tự như thân máy

  • Những nắp máy thường hay bám muội than nên ta phải khử muội than và cặn bẩn thực hiện bằng dụng cụ nạy và cạo rà trên bàn máp nếu bị xước nhẹ. Nạy cạo phải làm bằng chổi sắt mềm hoặc vật liệu kim loại[ phít. Nhựa cứng] cạo xong muội phải rửa sạch

Yêu cầu sau khi sửa chữa thân máy xong

  • Độ không phẳng trên thân và nắp =75% diện tích
  • Độ vênh của đường ống nạp, thỉa cho phép
  • Đường ống nạp > Để tính lực xiết bulong các bác vui lòng xem chi tết cách tính, và bảng lực chuẩn tại: Cách tính lực siết bu lông theo TIÊU CHUẨN

    Trong trường hợp không có cần xiết lực, các bạn có thể sử dụng súng vặn ốc bằng khí nén.

    Cách này ưu điểm là nhanh, tuy nhiên nhược điểm là không thể kiểm tra lực, cũng như vặn lực chính xác theo yêu  cầu của nhà sản xuất.

    Trong trường hợp bạn tự sửa chữa xe tại nhà, và xe không gặp phải những vấn đề quá nghiêm trọng, thì không nhất thiết phải sắm tay vặn chỉnh lực làm gì.

    Bởi chi phí cho một chiếc cà lê lực, cũng tương đối lớn so với mục đích chỉ để xiết bulong của bánh xe.

    Thay vào đó, các bạn có thể sử dụng bộ dụng cụ sửa chữa ô tô đa năng như: chữ thập, tay T…, hoặc một bộ tuýp tiêu chuẩn, bộ cờ lê, với các kích cỡ cần thiết là đủ.

    Để xiết lực phù hợp, các bạn phải dựa vào cảm nhận của đôi bàn tay, và xiết bulong theo thứ tự như trên, cho đến khi cảm thấy chắc tay và không vặn được nữa

    >> Tham khảo giá của bộ dụng cụ sửa chữa ô tô TẠI ĐÂY

    Một vài lưu ý trong quá trình siết bu lông bánh xe:

    – Dù siết ốc bằng gì cũng phải lắp bánh ổn định bằng lực vừa phải [theo hình ngôi sao cho cả 5 ốc bulon ] rồi hạ bánh xuống mới siết chặt..

    – Khi xiết ốc, tuyệt đối không đừng lên dụng cụ xiết ốc với mục đích là xiết chặt các bulong vì đối với dòng xe hơi thì lực không cần quá lớn như các dòng xe tải.

    – Sau vài tháng, nên kiểm tra bulong của bánh xe đằng sau xem có con ốc [bulong] nào bị hỏng không

    Video liên quan

Chủ Đề