Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử

Bạn đang xem: “Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải”. Đây là chủ đề “hot” với 5,630,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

Khi cho nước tác dụng với oxit axit nào sau đây sẽ không thu được axit? Nhận định nào sau đây về tính chất của silic là sai ? SiO2 là nguyên liệu quan trọng để …. => Xem ngay

… đi từ trái sang phải. A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. độ âm điện giảm dần. C. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1 đến 7.. => Xem ngay

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do. A. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.. => Xem ngay

Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:. => Xem ngay

ID 551769. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng B. Tính kim loại …. => Xem ngay

ID 542580. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do : A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.. => Xem thêm

ID 541091. Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần .. => Xem thêm

Giải thích: Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải, Z+ tăng dần nhưng số lớp electron không đổi. ⟶ Lực hút giữa hạt nhân với electron ngoài cùng tăng.. => Xem thêm

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thìtính kim loại và tính phi kim đều giảm.tính kim loại giảm …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải”

trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử Khi trọng đi từ trái sang phải Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải Trong chu kì đi từ trái sang phải Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải Trong một chu kì đi từ trái sang phải Trong chu kì khi đi từ trái sang phải Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải Trong chu kì chu kì đi từ trái sang phải .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải?

2) độ âm điện giảm. 3) tính bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng giảm dần. 4) tính kim loại tăng dần. 5) tính phi kim giảm … => Đọc thêm

Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán …

Câu hỏi · 1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các …. => Đọc thêm

Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăn…

1 câu trả lờiXét các nguyên tố thuộc các nhóm A. a) Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử biến … => Đọc thêm

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán … – Cungthi.online

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do : A Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần. B Điện tích hạt nhân tăng dần … => Đọc thêm

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải … – Học Hóa Online

26 thg 9, 2021 — Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi —> Lực hút … => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải

Câu hỏi · 1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các … => Đọc thêm

Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăn…

1 câu trả lờiXét các nguyên tố thuộc các nhóm A. a) Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử biến … => Đọc thêm

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán … – Cungthi.online

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do : A Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần. B Điện tích hạt nhân tăng dần … => Đọc thêm

Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải … – Học Hóa Online

26 thg 9, 2021 — Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi —> Lực hút … => Đọc thêm

Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của …

Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau : A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM

1. Định nghĩa

a) Tính kim loại

$M \longrightarrow {M^{n+}} + ne$

- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron để trở thành ion dương.

- Nguyên tử càng dễ nhường electron $\longrightarrow$ tính kim loại càng mạnh.

b) Tính phi kim

$X + ne \longrightarrow {X^{n-}}$

- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm.

- Nguyên tử càng dễ nhận electron $\longrightarrow$ tính phi kim càng mạnh.

$\Longrightarrow$ Lưu ý: Không có ranh giới rõ rệt giữa tính kim loại và tính phi kim.

2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim

a) Trong một chu kì

- Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.

- Giải thích: Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải, $Z+$ tăng dần nhưng số lớp electron không đổi.

$\longrightarrow$ Lực hút giữa hạt nhân với electron ngoài cùng tăng.

$\longrightarrow$ Bán kính giảm.

$\longrightarrow$ Khả năng nhường electron giảm (tính kim loại yếu dần).

$\longrightarrow$ Khả năng nhận thêm electron tăng dần.

$\longrightarrow$ Tính phi kim mạnh dần.

b) Trong một nhóm A

- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

- Giải thích: Trong 1 nhóm A khi đi từ trên xuống, $Z+$ tăng dần và số lớp electron cũng tăng.

$\longrightarrow$ Bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu thế hơn.

$\longrightarrow$ Khả năng nhường electron tăng.

$\longrightarrow$ Tính kim loại tăng và khả năng nhận electron giảm.

$\longrightarrow$ Tính phi kim giảm.

$\Longrightarrow$ Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

3. Độ âm điện

a) Khái niệm

- Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

b) Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố

- Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.

- Trong một nhóm A, đi từ trên xuống theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần.

$\Longrightarrow$ Kết luận: độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của $Z+$.

II. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

- Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng lần lượt từ $1$ đến $7$, hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ $4$ đến $1$.

- Ví dụ:

Số thứ tự nhóm AIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA
Hợp chất với oxi

$Na_{2}O$

$K_{2}O$

$MgO$

$CaO$

$Al_{2}O_{3}$

$Ga_{2}O_{3}$

$SiO_{2}$

$GeO_{2}$

$P_{2}O_{5}$

$As_{2}O_{5}$

$SO_{3}$

$SeO_{3}$

$Cl_{2}O_{7}$

$Br_{2}O_{7}$
Hóa trị cao nhất với oxi
$1$
$2$
$3$
$4$
$5$
$6$
$7$
Hợp chất khí với hiđro



$SiH_{4}$

$GeH_{4}$

$PH_{3}$

$AsH_{3}$

$H_{2}S$

$H_{2}Se$

$HCl$

$HBr$
Hóa trị với hiđro



$4$
$3$
$2$
$1$


- Kết luận: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT

- Trong 1 chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

$Na_{2}O$

Oxit bazơ

$MgO$

Oxit bazơ

$Al_{2}O_{3}$

Oxit lưỡng tính

$SiO_{2}$

Oxit axit

$P_{2}O_{5}$

Oixt axit

$SO_{3}$

Oxit axit

$Cl_{2}O_{7}$

Oxit axit

$NaOH$

Bazơ mạnh (kiềm)

$Mg(OH)_{2}$

Bazơ yếu

$Al(OH)_{3}$

Hiđroxit lưỡng tính

$H_{2}SiO_{3}$

Axit yếu

$H_{3}PO_{4}$

Axit trung bình

$H_{2}SO_{4}$

Axit mạnh

$HClO_{4}$

Axit rất mạnh


- Trong 1 nhóm A, đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng, tính axit giảm dần.

IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.


Page 2

Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử

SureLRN

Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử