Trong ngôn ngữ lập trình pascal

Phần chính của mọi chương trình Pascal là khối lệnh (main). Một khối lệnh bắt đầu bằng từ khoá Begin và kết thúc bằng End. Trước chương trình chính sẽ là các khai báo thư viện, biến, thủ tục, hàm,... Các câu lệnh trong Pascal được ngăn cách bằng dấu chấm phẩy (";"). Câu lệnh cuối cùng của một khối lệnh có thể giản lược đi một dấu chấm phẩy. Cuối chương trình luôn có một dấu chấm sau end (end.).

Show

  1. begin
    
  2.     writeln('Hello World');
    
  3. end.
    

Pascal, nguyên thể đơn thuần là ngôn ngữ lập trình thủ tục với một loạt các từ khóa chuẩn 

end.
5, 
end.
6, 
end.
7, và các thành phần khác. Pascal là một ngôn ngữ hỗ trợ cả lập trình có cấu trúc lẫn lập trình hướng đối tượng. Hướng đối tượng bắt đầu được đưa vào Turbo Pascal ở phiên bản 5.5. Free Pascal cũng đưa hướng đối tượng vào từ rất sớm.

  1. while a <> b do WriteLn('Xin chao');
    
  2. if a > b then
    
  3.     writeln('Thoa man dieu kien')
    
  4. else
    
  5.     writeln('Khong thoa man dieu kien');
    
  6. for i:= 1 to 10 do writeln('La(.p: ', i:1);
    
  7. repeat a:= a + 1 until a = 10;
    

Pascal cấu trúc các chương trình thành các thủ tục và hàm.

  1.     writeln('Hello World');
    
    0
  2.     writeln('Hello World');
    
    1
  3.     writeln('Hello World');
    
    2
  4.     writeln('Hello World');
    
    3
  5.     writeln('Hello World');
    
    4
  6.     writeln('Hello World');
    
    5
  7.     writeln('Hello World');
    
    6
  8.     writeln('Hello World');
    
    7
  9.     writeln('Hello World');
    
    8
  10.     writeln('Hello World');
    
    9
  11. begin
    
  12. end.
    
    1
  13. end.
    
    2
  14. end.
    

Các thủ tục và hàm có thể lồng vào nhau theo nhiều cấp, và từ 

end.
8 là khối cấu trúc ngoài cùng nhất. Trước mỗi khối là phần khai báo. Ta có thể khai báo các hằng, các biến, các kiểu, hoặc các nhãn. Các từ khoá var (biến), type (kiểu), const (hằng), label (nhãn) được đặt trước các khai báo có cùng thể loại. Chú thích của Pascal được đặt trong ngoặc nhọn, ví dụ { comment }, hoặc là ngoặc đơn với sao, ví dụ (* comment *), trong Free Pascal, kí hiệu // chỉ ra rằng các kí tự sau đó (ở cùng dòng với nó) là chú thích, ví dụ // comment. Chú thích không ảnh hưởng đến các lệnh của chương trình. Mọi chú thích sẽ tự động bỏ qua trong tiến trình dịch.

Pascal là ngôn ngữ lập trình máy tính theo dạng lệnh được phát triển bởi giáo sư Niklaus Wirth (trường đại học kĩ thuật Zurich – Thụy Sĩ). Và đặt tên là Pascal để tưởng nhớ nhà toán học, triết học nổi tiếng người Pháp: Blaise Pascal.

Nội dung chính Show

  • Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal 
  • Các ký hiệu sử dụng trong Pascal
  • Danh hiệu (identifiler)
  • Từ khoá (key word)
  • Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toán hạng
  • Chương trình pascal đơn giản
  • Các thành phần trên cửa sổ Turbo Pascal
  • Lưu ý: 
  • Cấu trúc của một chương trình Pascal
  • Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal 
  • Câu lệnh if…then…
  • Câu lệnh for…do…
  • Câu lệnh while…do…
  • Tìm hiểu cách viết chương trình pascal lớp 11
  • Pascal là gì? Tìm hiểu cách viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal
  • I. Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?
  • II. Đặc điểm trong ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?
  • III. Tính chất cơ bản của Pascal là gì?
  • 1. Pascal chính là một ngôn ngữ cố định kiểu rõ ràng:
  • 2. Pascal là một ngôn ngữ để thể hiện tư duy lập trình có cấu trúc:​
  • IV. Các phần tử cơ bản trong Pascal
  • 1. Bộ ký tự
  • 2. Từ khóa
  • 4. Tên chuẩn
  • V. Cấu trúc của 1 chương trình Pascallà gì?
  • VI. Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal
  • VII. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
  • VIII. Kết luận
  • Công nghệ thông tin là gì? Các mảng trong ngành công nghệ thông tin
  • QC là gì? Tầm quan trọng của bộ phận QC trong doanh nghiệp
  • Shipper nên lựa chọn hãng giao hàng nào để có thể làm việc?
  • QA là gì? QA và QC có giống nhau không?
  • Tin học hóa là gì? Sự phát triển gắn liền với nền kinh tế tri thức
  • Kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất nhân viên QC cần phải có
  • IT là gì? Làm thế nào để trở thành một lập trình viên giỏi?
  • Trợ lý và thư ký khác nhau như thế nào?
  • Video liên quan

Pascal được phát triển từ năm 1970 và là kiểu ngôn ngữ đặc biệt thích hợp cho lối lập trình có cấu trúc. Về bản chất Pascal dựa trên ngôn ngữ lập trình ALGOL.

Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal 

  • Pascal có ngữ pháp và ngữ nghĩa đơn giản, mang tính logic, cấu trúc chương trình rõ ràng và dễ hiểu.
  • Đây là ngôn ngữ thích hợp cho kiểu lập trình theo cấu trúc, đặc biệt dễ sửa chữa và cải tiến.

Các ký hiệu sử dụng trong Pascal

Bất cứ một ngôn ngữ lập trình nào cũng được xây dựng từ một số hữu hạn các ký hiệu. Trong ngôn ngữ Pascal được xây dựng từ các ký hiệu:

Begin, end, var, while, do, {, }, ;, …

Và các kí tự a, b, c, d, …, A, B, C, D, …, 1, 2, 3, 4, …

Ngôn ngữ Pascal không dùng các ký hiệu của bộ chữ Hy Lạp.

Để xây dựng thành chương trình, các ký hiệu phảI tuân theo những quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa quy định của Pascal.

Danh hiệu (identifiler)

Trong Pascal, để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con, ta dùng danh hiệu (indentifiler). Danh hiệu trong Pascal quy định bắt đầu phảI là một chữ cái, sau đó có thể là chữ cái, chữ số hau là dấu gạch dướI “_”.

Trong Pascal danh hiệu không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

Chú ý: Chúng ta không nên đặt danh hiệu trùng vớI danh hiệu của ngôn ngữ và nên dùng danh hiệu có tính gợI nhớ để dễ viết và kiểm tra chương trình, người đọc cũng cảm thấy dễ hiểu.

Ví dụ: Write, Writeln, read, readln, sqrt, integer, real …

Từ khoá (key word)

Trong ngôn ngữ có những từ được dành riêng như là những phần tử tạo nên ngôn ngữ. Do đó chúng ta không được đặt những danh hiệu trùng với những từ dành riêng này. Người ta thường gọi những từ này là từ khoá (key word).

Ví dụ: Program, begin, end, while, do, procedure, function, type, var …

Từ dành riêng này cũng không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

Một số từ dành riêng trong ngôn ngữ lập trình Pascal

Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toán hạng

  • Khoảng trắng “ “: Dùng để cách biệt 2 từ trong chuỗi.
  • Dấu chấm phẩy “;”: Dùng sau tên chương trình, sau các câu lệnh. 
  • Dấu móc “{ }”: Trong Pascal những gì đặt trong hai dấu móc sẽ là phần ghi chú.
  • Dấu nháy đơn “’”: Dùng để bao một chuỗi.
  • Toán tử: Đặt giữa hai toán hạng. Ví dụ: x+2, y=8, 7>3, x<7>=y … vậy +, =, >, <, <= là các toán tử, còn hai bên sẽ là các toán hạng.

Chương trình pascal đơn giản

Các thành phần trên cửa sổ Turbo Pascal

  • Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên (← và →) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn.
  • Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn.
  • Mở các bảng chọn khác: Nhấn phím tổ hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R,…)
  • Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống (↑ và ↓) để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn.
  • Nhấn tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi Turbo Pascal.
  • Để biên dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím Alt + F9.
  • Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9.

Lưu ý: 

  • Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường: begin, BeGin hay BEGIN đều đúng.
  • Các từ khóa của Pascal: program, begin, end. 
  • Lệnh kết thúc chương trình là end. (có dấu chấm), các câu lệnh sau lệnh này sẽ bị bỏ qua trong quá trình biên dịch chương trình.
  • Mỗi câu lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;)
  • Lệnh Writeln: in xong thông tin và đưa con trỏ xuống dòng. Lệnh Write: in xong thông tin nhưng không đưa con trỏ xuống dòng. (Thông tin có thể là văn bản hoặc là số).
  • Lệnh Read(); : Dùng để đọc biến được nhập từ bàn phím.
  • Lệnh Readln();: Dừng nhập các biến từ bàn phím.
  • Lệnh Readln; : Dừng chương trình
  • Lệnh Clrscr; dùng để xóa màn hình kết quả.  

Cấu trúc của một chương trình Pascal

Cấu trúc chương trình gồm: 

  • Tên chương trình.
  • Sử dụng lệnh.
  • Kiểu khai báo.
  • Khai báo liên tục.
  • Khai báo biến.
  • Khai báo hàm.
  • Khai báo thủ tục.
  • Khối chương trình chính.
  • Báo cáo và biểu thức trong mỗi khối.

Khai báo biến

Khai báo biến được hiểu là khai báo các biến sử dụng trong chương trình. Cách khai báo biến như sau: 

Var : ;

Trong đó: 

  • Tên các biến là tên các biến được đặt tùy ý theo người lập trình (thường được đặt ngắn gọn, dễ nhớ và dễ sử dụng). Nếu có các biến có cùng kiểu dữ liệu thì có thể khai báo cùng nhau và được ngăn cách bởi dấu phẩy. Ví dụ: Var a,b: integer;
  • Kiểu dữ liệu là các loại dữ liệu được máy định sẵn. Ví dụ: integer là kiểu số nguyên, real là kiểu số thực, string là kiểu chữ,….

Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal 

Câu lệnh if…then…

Nếu (Điều Kiện) thì (Câu lệnh)

If (Điều kiện) then (Câu lệnh)

Nếu điều kiện true thì biểu thức sẽ được thực hiện, còn nếu điều kiện false thì biểu thức sẽ không được thực hiện.

Câu lệnh if… then…. được dùng trong trường hợp để so sánh các phép toán hoặc các phép toán có điều kiện.

Ví dụ: So sánh hai số a, b

Nếu a>b thì in số a ra màn hình 

If a>0 then writeln (‘a la so lon hon’);

Câu lệnh for…do…

Câu lệnh for…do…. nghĩa là lặp với số lần biết trước, nếu ta biết được số lần lặp lại của một dãy số, một tổng,… thì ta sẽ sử dụng for…do….

For (biến):= (giá trị đầu) to (giá trị cuối) do (câu lệnh)

Trong đó: 

  • Biến có kiểu số nguyên integer
  • Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên.
  • Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hay lệnh ghép (nhiều lệnh)

Câu lệnh while…do…

Câu lệnh while… do… nghĩa là lặp với số lần chưa biết trước và phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó sai.

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là: 

while (điều kiện) do (Câu lệnh);

Tìm hiểu cách viết chương trình pascal lớp 11

Cấu trúc chung:

[Phần khai báo]
[Phần thân]

  • Phần thân nhất thiết phải có
  • Phần khai báo có thể có hoặc không

Ta quy ước: 

  • Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu < v>.
  • Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt dấu [ và ]

Phần khai báo bao gồm:

  • Khai báo tên chương trình. 
  • Khai báo thư viện.
  • Khai báo hằng
  • Khai báo biến.
Người đăng: hoy Time: 2020-10-03 16:00:31

Pascal là gì? Tìm hiểu cách viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal

Ngay từ khi còn ngồi trên ghế trường THCS thì các bạn học sinh cũng đã được tiếp xúc cùng với ngôn ngữ lập trình Pascal, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về ngôn ngữ lập trình này.

Pascal chính là ngôn ngữ về lập trình máy tính theo dạng lệnh được phát triển bởi vì giáo sư Niklaus Wirth ( ở trường đại học kĩ thuật Zurich – Thụy Sĩ). Và đặt tên đó là Pascal để tưởng nhớ nhà toán học và triết học nổi tiếng người Pháp: Blaise Pascal. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về ngôn ngữ này và hiểu được lý do vì sao ngôn ngữ Pascal này lại được lựa chọn để đưa vào các chương trình phổ thông tới các bạn học sinh.

I. Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?

Trong ngôn ngữ lập trình pascal

Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?

Pascal chính là ngôn ngữ lập trình đặc biệt rất thích hợp với kiểu lập trình cấu trúc và cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình này còn được đặt theo tên của nhà toán học và triết gia, nhà vật lý người Pháp của Blaise Pascal. Pascal được phát triển đúng theo khuôn mẫu của ngôn ngữ lập trình ALGOL 60. Wirth cũng đã phát triển một vài cải tiến cho ngôn ngữ lập trình này như một phần của những đề xuất ALGOL X, tuy nhiên chúng không được chấp nhận do đó ngôn ngữ Pascal để được phát triển riêng biệt và phát hành trong năm 1970.

II. Đặc điểm trong ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?

  • Ngữ pháp và ngữ nghĩa khá đơn giản và có tính logic.
  • Cấu trúc của chương trình rõ ràng, giao diện dễ hiểu.
  • Dễ dàng sửa chữa, cải tiến.

III. Tính chất cơ bản của Pascal là gì?

1. Pascal chính là một ngôn ngữ cố định kiểu rõ ràng:

Mọi biến và hằng của kiểu dữ liệu nào cũng chỉ được gán những giá trị của đúng kiểu dữ liệu đó và không được tự do đem gán cho những giá trị của kiểu dữ liệu khác nhau.​

Việc định kiểu một cách chặt chẽ như vậy sẽ khiến cho nhiều người lập trình luôn luôn phải có những biểu thức tương thích với nhau về các kiểu dữ liệu.​

2. Pascal là một ngôn ngữ để thể hiện tư duy lập trình có cấu trúc:​

Dữ liệu đang được cấu trúc hóa: từ dữ liệu đơn giản hay có cấu trúc khá đơn giản người lập trình viên có thể xây dựng nhiều dữ liệu có cấu trúc khá phức tạp hơn.​

Mệnh lệnh được cấu trúc hóa : từ những lệnh chuẩn đã có, người lập trình cũng có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa hai từ khóa đó là: Begin và End khiến chúng trở thành một ngôn ngữ vô cùng phức tạp hơn gọi là lệnh hợp thành hoặc lệnh ghép.​

Chương trình được cấu trúc hóa: một chương trình có thể chia thành nhiều chương trình con tổ chức theo hình cây khi phân cấp. Mỗi chương trình con nhằm mục đích giải quyết một nhiệm vụ xác định cụ thể và điều này giúp cho người lập trình cũng có thể giải quyết từng phần một và từng khối một để có thể cho nhiều người tham gia lập trình, mỗi người phụ trách một vài khối.​

IV. Các phần tử cơ bản trong Pascal

1. Bộ ký tự

- Các chữ cái: có 26 chữ hoa (A, B, C, ..., Z) và 26 chữ thường ( đó là: a, b, c, ..., z).

- Những chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9.

- Các dấu trong toán học thông dụng: +, -, *, /, =, , ( ).

- Dấu gạch nối _ ( sẽ khác với dấu trừ).

- Những ký hiệu đặc biệt đó là: . , ; ! ? : ' " { } [ ] % @ & # $ ^.

2. Từ khóa

- Từ khóa chung: Program, Begin, End hay Procedure, Function …

- Từ khóa để khai báo: Const, Var, Record, Type, Array, String…

- Từ khóa trong lệnh lựa chọn: If … Then … Else, Case … Of

- Từ khóa của cặp lệnh lặp: For … To … Do, While … Do

- Từ khóa điều khiển: With, Goto, Exit

- Từ khoá toán tử: And, Or, Not, In, Div và Mod

3. Tên

Tên chính là một dãy ký tự được tạo thành từ nhiều chữ cái, chữ số và dấu nối (_) sử dụng để đặt tên cho những đại lượng trong chương trình như là: tên hằng, tên kiểu dữ liệu, tên biến, tên mảng, tên hàm và tên chương trình, …

Ký tự đầu tiên trong tên không được là chữ số.

Chiều dài của tên sẽ tối đa là 127 ký tự.

Tên không được trùng cùng với từ khoá.

4. Tên chuẩn

Tên hằng chuẩn: FALSE, TRUE và MAXINT, …

Tên kiểu chuẩn: BOOLEAN, CHAR, REAL, BYTE, INTEGER, WORD, …

Tên hàm chuẩn: ABS, ARCTAN, EXP, LN, SQR, SQRT, CHR, COS, SIN,…

Tên thủ tục chuẩn: READ, READLN, WRITE, WRITELN, ...

V. Cấu trúc của 1 chương trình Pascallà gì?

Một chương trình trong Pascal bao gồm những phần khai báo và sau đó là phần thân của chương trình.

  • Khai báo Program
  • Khai báo Uses
  • Khai báo Label
  • Khai báo Const
  • Khai báo Type
  • Khai báo Var
  • Khai báo những chương trình con (thủ tục hay hàm)
  • Thân của chương trình

Thân của chương trình còn được bắt đầu bằng từ khóa Begin và được kết thúc bằng từ khoá End, dấu chấm “.”. Giữa Begin và End. là những phát biểu.

Ví dụ:

Program Chuongtrinhmau;
Uses
……
Label
……
Const
……
Type
……
Var
….. (Khai báo đầy đủ tên và kiểu trong các biến)
Function …
End;
Procedure …
End;
Begin
……
……
End.

Thông thường ở trong một chương trình Pascal, những khai báo Uses, Label, const, type, Function, Procedure có thể có hay không tùy theo bài, nếu không sử dụng biến thì cũng không cần phải khai báo Var (như là ví dụ ở bài 1), tuy nhiên hầu hết những chương trình đều sử dụng khai báo Program, var những biến và thân chương trình.

VI. Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal

Câu lệnh if…then…
Nếu (Điều Kiện) thì (Câu lệnh)
If (Điều kiện) then (Câu lệnh)

Các trường THCS áp dụng ngôn ngữ lập trình Pascal vào môn tin học

Nếu điều kiện true thì các biểu thức sẽ được thực hiện, còn nếu như điều kiện false thì biểu thức cũng sẽ không được thực hiện.

Câu lệnh if… then…. được sử dụng ở trong trường hợp để so sánh nhiều phép toán hay các phép toán có điều kiện.

Ví dụ: So sánh hai số a và b

  • Nếu a > b thì in số a hiện ra màn hình
  • If a > 0 then writeln (‘a la so lon hon’);
  • Câu lệnh for…do…

Câu lệnh for…do…. có nghĩa là lặp đối với số lần biết trước và nếu ta biết được số lần lặp lại trong một dãy số, một tổng,… thì ta sẽ sử dụng for…do….
For (biến): = (giá trị đầu) to (giá trị cuối) do (câu lệnh)
Trong đó:

  • Biến có kiểu số nguyên là integer
  • Giá trị cuối phải lớn hơn về giá trị đầu và là kiểu số nguyên.
  • Câu lệnh cũng có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hoặc lệnh ghép (nhiều lệnh)

Câu lệnh while…do…
Câu lệnh while…do…
Câu lệnh while… do… có nghĩa là lặp với số lần chưa biết trước và còn phụ thuộc vào một số điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó cũng sai.

Trong Pascal thì câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là: while (điều kiện) do (Câu lệnh);

VII. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal

Quan trọng nhất trong khi viết chương trình thông qua ngôn ngữ lập trình Pascal đó là cần phải xác định rõ được phần cốt lõi của thân chương trình để có thể giải quyết thành công yêu cầu đề ra. Sau đó là phần nhập dữ liệu ở trong đầu chương trình và xuất kết quả ở cuối chương trình. Cuối cùng đó là thêm phần khai báo, cần sử dụng những biến nào khai báo trong phần Var, để đặt tên chương trình trong phần khai báo program.

Ví dụ: Để giải phương trình bậc nhất đó là phát biểu If với điều kiện là những trường hợp a bằng hoặc khác 0, b bằng hoặc khác 0. Trong phần lõi thường sẽ không có nhập xuất.

Tóm lại: Khi viết một chương trình thì việc đầu tiên đừng nghĩ tên chương trình là gì, cách sử dụng những biến như nào, khoan nghĩ đến việc phải nhập xuất dữ liệu như thế nào sao cho đẹp mắt, mà cần phải tập trung trước tiên vào việc viết phần lõi của chương trình sao cho nó thể hiện được chính xác qua giải thuật.

VIII. Kết luận

123job hy vọng thông qua bài viết trên đã giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm Pascal là gì và có những lựa chọn đúng đắn trong việc theo đuổi các ngôn ngữ lập trình. Chúc các bạn thành công!

Xem tiếp: Git là gì? Lợi ích và các lệnh Git cơ bản mà lập trình viên nên biết

Tag:

Ngôn ngữ lập trình Công nghệ thông tin lập trình viên quản lý dữ liệu lập trình C+ lập trình backend lập trình python ngôn ngữ Pascal

Bài viết nhiều người đọc

  • Công nghệ thông tin là gì? Các mảng trong ngành công nghệ thông tin

  • QC là gì? Tầm quan trọng của bộ phận QC trong doanh nghiệp

  • Shipper nên lựa chọn hãng giao hàng nào để có thể làm việc?

  • QA là gì? QA và QC có giống nhau không?

  • Tin học hóa là gì? Sự phát triển gắn liền với nền kinh tế tri thức

  • Kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất nhân viên QC cần phải có

  • IT là gì? Làm thế nào để trở thành một lập trình viên giỏi?

  • Trợ lý và thư ký khác nhau như thế nào?

123job.vn - Dream jobs, great places to work, high salary

123job.vn - Trao cơ hội cho hàng triệu người với những công việc mơ ước với môi trường làm việc chuyên nghiệp và mức lương tốt nhất.

Với sứ mệnh: Cung cấp các thông tin việc làm, review công ty hấp dẫn, dịch vụ tư vấn tuyển dụng xác thực và chất lượng cho nhà tuyển dụng và người lao động, chúng tôi luôn tận tâm tận lực, không ngừng sáng tạo nhằm đem lại chất lượng dịch vụ hàng đầu, giúp tất cả mọi người có được một công việc phù hợp nhất.

Tự hào: Là trang tuyển dụng uy tín, là cầu nối của hàng triệu người tìm việc và nhà tuyển dụng.

Giá trị cốt lõi:

  • Luôn chủ động và sáng tạo, lấy công nghệ làm nền tảng cốt lõi để phát triển dịch vụ.
  • Chuyên nghiệp & tận tâm với khách hàng và người tìm việc bằng những dịch vụ tốt nhất.
  • Làm việc chính trực, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, không vụ lợi cá nhân và luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu.

Nếu bạn đang muốn kết nối với những nhà tuyển dụng uy tín hàng đầu Việt Nam, đừng ngần ngại hãy TẠO CV NGAY để tăng gấp 5 lần cơ hội có được công việc với mức lương tốt nhất nhé!