Trong ngôn ngữ lập trình pascal, các kiểu dữ liệu cơ bản là

Mã câu hỏi: 6707

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học:

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Bốn bạn A,B,C,D đưa ra kết quả của các phép chia  hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng:
  • Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng:
  • Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây:
  • Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
  • Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ........
  • Biểu thức toán học (frac{1}{b+2}(a^{2}+c))viết bằng kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal là :
  • Câu lệnh Writeln(15*4-30+12=,15*4-30+12) in ra màn hình kết quả gì?
  • Ngôn ngữ lập trình Pascal qui định tên các kiểu dữ liệu:
  • Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
  • Bạn An muốn in ra kí tự @, An viết câu lệnh đúng là:

1. Kiểu logic

- Từ khóa: BOOLEAN

- miền giá trị: (TRUE, FALSE).

- Các phép toán: phép so sánh (=, <, >) và các phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT.

Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE.

Giả sử A và B là hai giá trị kiểu Boolean. Kết quả của các phép toán được thể hiện qua bảng dưới đây:

A

B

A AND B

A OR B

A XOR B

NOT A

TRUE

TRUE

TRUE

TRUE

FALSE

FALSE

TRUE

FALSE

FALSE

TRUE

TRUE

FALSE

FALSE

TRUE

FALSE

TRUE

TRUE

TRUE

FALSE

FALSE

FALSE

FALSE

FALSE

TRUE

2.  Kiểu số nguyên

2.1. Các kiểu số nguyên

Tên kiểu

Phạm vi

Dung lượng

Shortint

-128 ® 127

1 byte

Byte

® 255

1 byte

Integer

-32768 ® 32767

2 byte

Word

® 65535

2 byte

LongInt

-2147483648 ® 2147483647

4 byte

2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên

2.2.1. Các phép toán số học:

+, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).

Phép chia lấy phần nguyên: DIV (ví dụ: 9 DIV 5 = 1).

Phép chia lấy số dư: MOD (ví dụ: 9 MOD 5 = 4).

3. Kiểu số thực

3.1. Các kiểu số thực:

Tên kiểu

Phạm vi

Dung lượng

Single

1.5´10-45 ® 3.4´10+38

4 byte

Real

2.9´10-39 ® 1.7´10+38

6 byte

Double

5.0´10-324 ® 1.7´10+308

8 byte

Extended

3.4´10-4932 ® 1.1´10+4932

10 byte

Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double và Extended yêu cầu phải sử dụng chung với bộ đồng xử lý số hoặc phải biên dich chương trình với chỉ thị {$N+} để liên kết bộ giả lập số.

3.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /

Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.

3.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:

SQR(x)Trả về x2 SQRT(x) Trả về căn bậc hai của x (x³0)

ABS(x)

Trả về |x|SIN(x) Trả về sin(x) theo radian COS(x) Trả về cos(x) theo radian ARCTAN(x) Trả về arctang(x) theo radian TRUNC(x) Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x. INT(x) Trả về phần nguyên của x FRAC(x) Trả về phần thập phân của x ROUND(x) Làm tròn số nguyên x PRED(n) Trả về giá trị đứng trước n SUCC(n) Trả về giá trị đứng sau n ODD(n) Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ. INC(n) Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1). DEC(n) Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).

4. Kiểu ký tự

- Từ khoá: CHAR

- Kích thước: 1 byte.

- Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:

  • Đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ 'A', '0'.
  • Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'.
  • Dùng ký hiệu #n (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ #65.

- Các phép toán: =, >, >=, <, <=,<>.

Các hàm trên kiểu ký tự:

UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE('a') = 'A'.

ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD('A')=65.

CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)='A'.

PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED('B')='A'.

SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC('A')='B'.