Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0 5mm

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1= 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:

A.

2.

B.

3.

C.

4.

D.

5.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

3.

Vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ:

x1 = x2

k1
k1λ1 =k1λ1
k1 =

Quy luật vị trí vân sáng trùng: x = 4.t.i1 = 3.t.i2 với i1 =

= 1,8 mm

Vì M và N nằm cùng phía với vân trung tâm:

OM x =4.t.i1 ON

0,76 t 3,1
t = 1, 2, 3.

Kết quả trên MN có 3 vân sáng trùng nhau của hai hệ vân hay có 3 vân sáng có màu giống màu vân trung tâm.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 5 Sóng ánh sáng - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

  • ** Trong một tế bào xét một gen thực hiện một số lần phiên mã bằng số nuclêôtit loại Ađênin của gen. Tổng số nuclêôtit của gen và số ribônuclêôtit của các phân tử mARN là 27600. Trên phân tử mARN các ribônuclêôtit A : U : G : X lần lượt phân bố theo tỉ lệ 1 : 2 : 3 :4.

    Chiều dài của mARN là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1= 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:

  • Một khe sáng hẹp S được đặt song song cách giao tuyến của 2 gương phẳng [Fre-nen] đặt hơi chếch nhau một khoảng SO = 80 cm. S1S2 trở thành hai nguồn sáng kết hợp do khe S gây ra, giao thoa tại vùng chồng chập của hai chùm sáng phát đi từ S. Nếu ánh sáng từ S có bước sóngλ = 0,50 μm và S1 S2 = 1 mm thì trên màn ảnh đặt vuông góc với OM và cách xa O một khoảng 20 cm sẽ thấy khoảng vân bằng

  • Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ theo cách nào?

  • Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

  • Trong thí nghiệm với khe Young, hai khe hẹp F1, F2 cách nhau một khoảng 2 mm, cách mặt phẳng chứa F1, F2 một khoảng 1,2 m. Nguồn điểm phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 660 nm và λ2 = 550 nm. Khoảng cách OA từ vân chính giữa đến vân sáng đầu tiên cùng màu với nó là

  • Trong một thí nghiệm Y-âng với a = 2 mm, D = 1,2 m, nguồn điểm phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1= 660 nm và λ2 = 550 nm. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng đầu tiên cùng màu với nó là

  • Góc chiết quang của lăng kính bằng 6°, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2 m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd= 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

  • Một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe F1, F2 song song, cách đều S và cách nhau một khoảng a = 0,6 mm. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng của hai khe là d = 0,5 m và đến màn M mà ta quan sát các vân giao thoa là L = 1,3 m. Nếu khoảng cách từ vân trung tâm tới vân sáng thứ năm ở bên phải nó là 4,3 mm thì bưốc sóngλ của bức xạ nguồn là

  • Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm đến hai khe Young S1S2 với S1S2 = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D = 1 m. 1 Khoảng vân là:

  • Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể:

  • Một nguồn sáng điểm đơn sắc chiếu sáng hai khe F1, F2 song song và cách nhau a = 1,5 mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M đặt cách hai khe D = 2,5 mm. Khoảng cách từ một vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ năm ở bên phải nó là x = 4,55 mm.Cho Bước sóng của bức xạ: λ = 0,546 μm. Biết x và a được đo với sai số dưới

    mmvà sai số về D dưới 1 cm. Hỏi sai số tối đa về λ là bao nhiêu?

  • Chiếu một chùm sáng đỏ qua lăng kính. Đặt một màn M phía sau sẽ thu được:

  • Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm đến hai khe Young S1S2với S1S2= 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2cách màn một khoảng D = 1 m.

    2. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S1S2 mộtkhoảng x = 3,5 mm có vân loại gì? bậc mấy?

  • Phát biểu nào sau đây là sai?

  • Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với bức xạ đơn sắc có bước sóngλ. Vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm là 4,8 mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ nhất và vân tối thứ tư bằng:

  • Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi nguồn sáng S. Cho S1 S2 = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1 m.Cho biết khoảng cách từ nguồn S đến màn chứa hai khe là L = 0,5 m. Nếu dịch chuyển nguồn sáng S dọc theo phương song song với hai khe một khoảng y = 15,75 mm. Hỏi vân sáng trung tâm dịch chuyển một khoảng bao nhiêu? Khi đó vân tại O [tâm màn] là vân sáng hay vân tối? Chọn đáp án đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Vì sao quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào?

  • Tiêu hóa là quá trình:

  • Ở động vật đơn bào [trùng giày, trùng biến hình], thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức:

  • Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:

  • Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa.Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?

  • Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?

  • Các nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là:

  • Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ tổ ong của động vật nhai lại diễn ra như thế nào?

  • Đặc điểm nào sau đây đúng với các loài động vật nhai lại?

  • Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của trâu:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề