Từ lẫm liệt được giải thích bằng cách nào

 Bộ phận nào trong chú thích nên lên nghĩa của từ ?
Bộ phận chữ thường, không in đậm sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ.

 

Câu 3: Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình đưới đây ? 

(Hình vẽ SGK)

Nghĩa của từ ứng với phần nội dung trong mô hình.

Ghi nhớ:

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ...) mà từ biểu thị.

 

II - Cách giải thích nghĩ của từ

Câu 1: Đọc lại các chú thích đã dần ở phần I.
Câu 2: Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào ?
Có 2 cách chính:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

Ghi nhớ:

Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

 

III - Luyện tập

Câu 1: Đọc lại một vài chú thích ở sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào.
Một số chú thích trong văn bản đã học được giải thích theo:

     + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị như: Cầu hôn, sính lễ, truyền thuyết, tôt tiên, nguồn gốc…

     + Sử dụng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa: Phán, tâu,..

     + Phối hợp cả trình bày khái niệm, sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa: nao núng.

 

Câu 2: Hãy điền các từ : học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp:
- học hành : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng
- học lỏm : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- học hỏi : tìm tòi, hỏi han để học tập
- học tập : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).

 

Câu 3: Điền các từ : trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp :

- trung bình : khoảng giữa trong bậc thang đánh giác, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.

- trung gian : ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật ...

- trung niên : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

 

Câu 4: Giải thích các từ sau theo những cách đã biết :

- giếng : hố đào thẳng đứng, sâu trong lòng đất, thường để lấy nước (Giải thích theo cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị)

- rung rinh : rung động, đung đưa (Giải thích theo cách đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích)

- hèn nhát : + thiếu can đảm đến mức đáng khinh (Giải thích theo cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị)

+ run sợ đớn hèn (Giải thích theo cách đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích)

 

Câu 5: Đọc truyện sau đây và cho biết giải nghĩa từ mất như nhân vật Nụ có đúng không.

Thế thì không mất

Cô Chiêu đi đò với cái Nụ. Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cô Chiêu xuống sông. Để cô Chiêu khỏi mắng mình, nó rón rén hỏi :

- Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không cô nhỉ ?

Cô Chiêu cười bảo :

- Cái con bé này hỏi đến là lẩm cẩm. Đã biết ở đâu rồi thì sao là mất được nữa !

Cái Nụ nhanh nhẹn tiếp luôn :

- Thế thì cái ống vôi của cô không mất rồi. Con biết nó nằm ở đưới đáy sông đằng kia. Con vừa đánh rơi xuống đấy.

(Theo Truyện tiếu lâm Việt Nam)

Trả lời:

Từ mất có nhiều nghĩa :

- Nghĩa 1 : không còn thuộc về mình nữa. 

- Nghĩa 2 : không có, không thấy.

- Nghĩa 3 : không có ở mình nữa.

Nhân vật Nụ vì sợ cô Chiêu mắng nên đã lợi dụng việc cô Chiêu hiểu từ mất theo nghĩa thứ hai (không nhìn thấy) để bào chữa việc đánh rơi mất cái ống vôi của cô xuống lòng sông (hiểu theo nghĩa thứ nhất : không còn thuộc về mình nữa, không thể sử dụng được nữa vì nó đã ở dưới lòng sông, không thể lấy lại được).

  • Liệt kê một số chi tiết ki ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên ,ra trận và chiến thắng,bay về trời của nhân vật giống

    08/09/2022 |   0 Trả lời

  • Từ “chú bé” được thay bằng từ “tráng sĩ” khi kể về Thánh Giống. Sự thay đổi này trong lời kể có ý nghĩa gì ?

    08/09/2022 |   0 Trả lời

  • viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nghĩ về nhân vật anh cút lủi

    19/09/2022 |   0 Trả lời

Thông tin thuật ngữ lẫm liệt tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

lẫm liệt tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ lẫm liệt trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ lẫm liệt trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ lẫm liệt nghĩa là gì.

- Oai nghiêm, trông đáng sợ : Tượng Trấn Vũ trông lẫm liệt.

Thuật ngữ liên quan tới lẫm liệt

  • rậm Tiếng Việt là gì?
  • mau mắn Tiếng Việt là gì?
  • Tiên Ngọc Tiếng Việt là gì?
  • ưỡn ẹo Tiếng Việt là gì?
  • bão Tiếng Việt là gì?
  • thư lại Tiếng Việt là gì?
  • to đầu Tiếng Việt là gì?
  • Chu Phan Tiếng Việt là gì?
  • quãng Tiếng Việt là gì?
  • xe cộ Tiếng Việt là gì?
  • móm xều Tiếng Việt là gì?
  • khoảng Tiếng Việt là gì?
  • phá hủy Tiếng Việt là gì?
  • tuyên chiến Tiếng Việt là gì?
  • Trần Nhật Duật Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của lẫm liệt trong Tiếng Việt

lẫm liệt có nghĩa là: - Oai nghiêm, trông đáng sợ : Tượng Trấn Vũ trông lẫm liệt.

Đây là cách dùng lẫm liệt Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ lẫm liệt là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hoạt động.

C. Dùng từ trái nghĩa .

D. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B. Là hoạt động mà từ biểu thị.

C. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C. Nam là một học sinh giỏi.

D. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa.

B. Lẫn lộn các từ gần âm.

C. Lặp từ.

D. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B. Chỉ có một mình.

C. Chịu đựng vất vả một mình.

D. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.