Ví dụ về cân đối ngân sách nhà nước

Chương 3: Tổ chức cân đối Ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [982.95 KB, 57 trang ]

Chương 3:
Tổ chức cân đối NSNN


Nội dung






3.1 Khái niệm cân đối NSNN
3.2 Khái niệm và cách tính bội chi NSNN
3.3 Nguyên nhân gây ra bội chi
3.4 Nguồn bù đắp bội chi
3.5 Giải pháp tổ chức cân đối NSNN


3.1 Cân đối NSNN
Trong quản lý NSNN cần xem xét mối quan hệ
giữa thu NS và chi NS
Cân đối NSNN đề cập đến mối quan hệ cân
bằng giữa thu NS và chi NS
Thế nào là cân bằng?


3.1 Cân đối NSNN
Mối quan hệ cân bằng nghĩa là:
Tổng thu NS phải bằng tổng chi NS. Nếu không
bằng thì gọi là gì?
Cơ cấu thu NS và chi NS phải hài hòa và phù hợp


với điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia

Thế nào gọi là cơ cấu thu NS, chi NS hài hòa và
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc
gia? Hãy xem xét lại ví dụ về dầu thô ở Việt
Nam


3.1 Cân đối NSNN
Năm 2015, chính phủ Việt Nam dự tính thu
được 62.4 nghìn tỷ đồng từ dầu thô nhưng do
giá dầu thế giới sụt giảm nên bị hụt thu
khoảng 40%
Dầu thô chiếm khoảng 10% tổng thu NS của
Việt Nam
Cơ cấu thu của Việt Nam như vậy đã hài hòa
chưa?


3.1 Cân đối NSNN
Cơ cấu thu NS được đánh giá là hài hòa khi các
khoản thu có tính ổn định chiếm tỷ trọng chủ
yếu trong tổng thu. Ví dụ: thuế thu nhập, thuế
tiêu dùng,
Các khoản thu chịu nhiều tác động từ các yếu tố
bên ngoài như chính trị, kinh tế chiếm tỷ trọng
thấp. Ví dụ: thu từ dầu thô
Thế còn cơ cấu chi như nào thì được gọi là hài
hòa, phù hợp?



3.1 Cân đối NSNN


3.1 Cân đối NSNN


3.1 Cân đối NSNN
Ngoại trừ chi cho giáo dục, tỷ trọng chi NS cho
các lĩnh vực y tế, an sinh xã hội,... của Việt
Nam đều kém xa UK. Vậy cơ cấu chi NS của
quốc gia nào hài hòa hơn?
Cơ cấu chi được gọi là hài hòa khi nó phù hợp
với điều kiện phát triển và mục tiêu chiến lược
của quốc gia


3.1 Cân đối NSNN
Tóm lại, cân đối NSNN đề cập đến mối quan
hệ cân bằng giữa thu NS và chi NS, trong đó:
Tổng thu NS phải bằng tổng chi NS
Cơ cấu thu, chi phải hài hòa và phù hợp với điều
kiện kinh tế, xã hội của quốc gia. Cụ thể:
Các khoản thu ổn định phải chiếm tỷ trọng lớn, các
khoản thu không ổn định phải giảm dần tỷ trọng
Các khoản chi phù hợp với mức độ phát triển, mục tiêu,
năng lực của quốc gia


3.2 Bội chi NSNN

A. Tổng thu
1. Thu nội địa
2. Thu dầu thô
3. Thu XNK
4. Thu viện trợ
5. Thu khác

1,019,200
785,000
54,500
172,000

B. Tổng chi

1,273,200

1. ĐTPT

254,950

2. Trả lãi và viện
trợ
3. Thường xuyên

3,000

4. Bổ sung quỹ dự
trữ TC

4,700


5. Dự phòng

823,995
100
26,000

6. Khác
Bội chi

155,100

13,055
254,000


3.2 Bội chi NSNN
Bội chi là số chênh lệch giữa chi NSNN và thu
NSNN trong một năm [chi > thu]
Bội chi được tính cho từng năm cụ thể và
thường thể hiện dưới dạng tỷ lệ %/GDP
Khi nói bội chi NSNN Việt Nam năm 2011 là
3.14% thì bạn hiểu như thế nào?


Cách tính bội chi

Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP
Trong đó:
Bội chi NSTW =  chi NSTW   thu NSTW

Bội chi NSĐP =  bội chi NS cấp tỉnh
Bội chi NS 1 tỉnh =  chi NS cấp tỉnh   thu NS cấp
tỉnh

Luật NSNN 2015 chỉ cho phép NS cấp tỉnh được
bội chi


Cách tính bội chi
Tính bội chi là bài tập trong đề thi. Tính bội chi
có khó hay không?
Tính bội chi rất dễ [chỉ việc lấy tổng chi trừ đi
tổng thu], cái khó là:
Các khoản thu nào thì đưa vào tính tổng thu NS
Các khoản chi nào thì đưa vào tính tổng chi NS

Có những dạng bài nào khi đi thi?


Cách tính bội chi
Trong thực tế, Việt Nam không tính trực tiếp
bội chi NSNN mà sẽ tính lần lượt bội chi NSTW
và bội chi NSĐP rồi cộng lại với nhau
Khi đi thi bài tập sẽ có các dạng sau:
Tính bội chi NSTW
Tính bội chi NSĐP hoặc NS cấp tỉnh
Tính bội chi của cả NSTW và NSĐP


Cách tính bội chi







Tính tổng thu NSNN
Các loại thuế, các loại lệ phí
Các loại phí
Các khoản viện trợ, biếu tặng
Các khoản khác [bán/cho thuê tài sản, tiền
phạt,v.v]
Trong ví dụ sau, các khoản nào được đưa vào
tính tổng thu NSTƯ?


Cách tính bội chi
Tính tổng thu NSTƯ
TT
1

Khoản thu
Thu thường xuyên [thuế, phí, lệ
phí]

2

Thu viện trợ không hoàn lại

3


Thu từ phát hành trái phiếu chính
phủ trong nước

4

Thu từ phát hành trái phiếu chính
phủ ra thị trường quốc tế

Số tiền


Cách tính bội chi
Tính tổng thu NSĐP/NS cấp tỉnh
Cách tính tổng thu NSĐP [hoặc cấp tỉnh] cũng
tương tự.
Hỏi tổng thu NSNN có bằng thu NSTW cộng
thu NSĐP không?
Thu NSĐP có bằng thu NS cấp tỉnh không?
Hãy xem ví dụ sau, khoản nào được đưa vào
tính tổng thu NS cấp tỉnh


Cách tính bội chi
Tính tổng thu NS cấp tỉnh
TT
1

Khoản thu
Thu thường xuyên [thuế, phí, lệ phí]


2

Thu viện trợ không hoàn lại

3

Thu bổ sung từ ngân sách trung ương.

4

Thu từ phát hành trái phiếu chính quyền
địa phương

5

Vay lại từ ''nguồn chính phú vay về cho
vay lại''

Số tiền


Cách tính bội chi
Tính tổng thu NSĐP
TT
1

Khoản thu
Thu ngân sách địa phương được hưởng theo
phân cấp


2

Thu bổ sung từ ngân sách trung ương
Trong đó:
- Bổ sung cân đối ngân sách
- Bổ sung có mục tiêu

3

Vay nợ trong nước

4

Vay lại từ ''nguồn Chính phủ vay về cho vay lại''

Số tiền


Cách tính bội chi
Tính tổng chi NSNN
Chi NSNN bao gồm các khoản chủ yếu sau:






Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển

Chi dự trữ
Chi trả lãi
Chi viện trợ

Hãy xem ví dụ sau, khoản chi nào được cho vào
tính tổng chi NSTƯ


Cách tính bội chi
Tính tổng chi NSTƯ
TT
1

Khoản thu
Chi đầu tư phát triển

2

Chi thường xuyên

3

Chi trả nợ lãi tiền vay

4

Chi trả nợ gốc tiền vay

5


Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung
có mục tiêu cho ngân sách địa phương

Số tiền


Cách tính bội chi
Tính tổng chi NSĐP/NS cấp tỉnh
Tổng chi NSĐP [từng tỉnh] cũng được tính
tương tự
Hỏi tổng chi NSNN có bằng tổng chi NSTW
cộng tổng chi NSĐP không?
Trong ví dụ sau, khoản nào được đưa vào tính
tổng chi của NS cấp tỉnh


Cách tính bội chi
Tính tổng chi NS cấp tỉnh
TT
1

Khoản thu
Chi đầu tư phát triển

2

Chi thường xuyên

3


Chi trả nợ lãi

4

Chi trả nợ gốc tiền vay

5

Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung
có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới.

Số tiền


Cách tính bội chi
Tính tổng chi NSĐP
TT
1

Khoản thu
Chi đầu tư phát triển

2

Chi thường xuyên

3

Chi trả nợ lãi tiền vay


4

Chi trả nợ gốc tiền vay

5

Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung
có mục tiêu cho ngân sách địa phương

Số tiền


Chủ Đề