Vì sao lễ thất tịch lại ăn chè đậu đỏ

Vì sao nên ăn đậu đỏ trong lễ Thất Tịch?

Giới trẻ quan niệm rằng, vào ngày 7/7 âm lịch, nếu ăn một bát chè đậu đỏ sẽ gặp nhiều may mắn về tình duyên.

Lễ Thất Tịchcòn được gọi ngày Lễ tình yêu của một số nước châu Á. Lễ Thất Tịch vào ngày 7/7 âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang - Chức Nữ.

Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là một anh chàng chăn trâu tuy nghèo nhưng rất chăm chỉ, thiện lương đã dành được tình cảm của nàng tiên Chức Nữ - con gái út của Vương Mẫu Nương Nương. Nàng chuyên dệt các đám mây ngũ sắc trên bầu trời.

Hai người đã kết duyên vợ chồng, trải qua những năm tháng hạnh phúc bên nhau và có được 2 người con, một trai một gái.

Nhưng một ngày, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh của Ngọc Đế. Ngưu Lang đau khổ đuổi theo, nhưng bị chặn lại bởi con sông Thiên Hà, ranh giới giữa hai cõi phàm tiên. Thế rồi Ngưu Lang nhất định ở đó chờ đợi, mãi không chịu rời đi.

Chè đậu đỏ là món ăn được ưa chuộng trong lễ Thất Tịch [Ảnh: Phụ nữ Online]

Từ đó, bên cạnh sông Thiên Hà có thêm một vì sao, mọi người gọi đó là sao Ngưu Lang. Vương Mẫu vì cảm thương tấm chân tình của Ngưu Lang, đã đồng ý cho họ mỗi năm vào ngày Thất Tịch [7 /7 âm lịch] được gặp nhau một lần.

Bởi vậy, ngày này trở thành ngày biểu tượng cho tình yêu đôi lứa ở một số quốc gia phương đông.

Tại Trung Quốc, Thất Tịch là một lễ hội quan trọng của người dân. Người Trung Quốc còn gọi nó là lễ hội Trùng Thất hay còn được coi là ngày Ngưu Lang - Chức Nữ gặp nhau hàng năm.

Lễ hội cũng được cho là du nhập vào Nhật Bản trong thế kỷ thứ 8 và phổ biến rộng từ thời kỳ Edo.

Tại thành phố Sendai và Hiratsuka, lễ hội này còn được gọi là "Tanabata" và được tổ chức bắt đầu vào ngày 7/7 dương lịch hàng năm với nhiều hình ảnh trang hoàng được làm từ giấy. Sau đó lễ hội tiếp tục được mở rộng ra tại nhiều vùng cho đến giữa tháng 8.

Ở Việt Nam, ngày lễ Thất Tịch hay còn gọi là ngày “ông Ngâu bà Ngâu”, các đôi lứa yêu nhau thường đến chùa, làm lễ và cầu mong cho tình duyên bền vững, son sắt.

Ngoài ra, dân gian còn tương truyền rằng, những ai độc thân hay chưa có người yêu thì nên ăn đậu đỏ vào ngày lễ Thất Tịch để cầu nhân duyên, sớm gặp ý trung nhân.

Với người đã có đôi có cặp thì ăn đậu đỏ sẽ mang lại nhiều may mắn, tình cảm bền vững. Từ đó, phong tục cầu duyên này trong ngày Thất Tịch được lưu giữ và ngày càng nở rộ trong giới trẻ.

Mang sổ đỏ đi cầu hôn bạn gái, U50 vẫn bị từ chốihẹn hò

Doanh nhân 44 tuổi mang vali đựng giấy tờ nhà đất tham gia 'Bạn muốn hẹn hò' nhưng không gặp may mắn trong tình yêu.

Nam Phương

Ngày Thất Tịch là gì?

Nếu như ngày Valentine có xuất xử từ Châu Âu thì ngày Lễ Thất Tịch – Valentine Đông Á có xuất xử từ Trung Quốc. Về mặt ý nghĩa 2 ngày này tương đối giống nhau, là ngày vinh danh tình yêu đích thực cũng như là cơ hội cho đôi lứa thể hiện và vun đắp tình cảm.

Nguồn gốc của Thất Tịch là một truyền thuyết về Ngưu Lang và Chức Nữ

Ngày Thất Tịch được tính theo lịch Âm, nhằm ngày 7/7 hàng năm. Năm nay Thất Tịch sẽ rơi vào ngày 14/08/2021. Tương truyền nguồn gốc của Thất Tịch là một truyền thuyết của Trung Quốc về Ngưu Lang và Chức Nữ

Ý nghĩa của việc ăn chè đậu đỏ ngày thất tịch

Cũng trong lễ Thất tịch, người xưa quan niệm, các đôi lứa yêu nhau thường đến chùa, làm lễ và cầu mong cho tình duyên bền vững, son sắt. Hay trong đêm 7/7 Thất Tịch, hai người yêu nhau nếu cùng ngắm sao Ngưu Lang – Chức Nữ sẽ mãi mãi được hạnh phúc bên nhau.

Ngoài ra, người ta còn truyền tai nhau, ăn đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch cũng là một cách để cầu nhân duyên may mắn.

Theo quan niệm phương Đông, ngày Ngưu Lang – Chức Nữ gặp nhau, mọi người nên ăn đậu đỏ, để cầu cho tình duyên gặp may mắn thuận lợi, sớm gặp được ý trung nhân hoặc đến được với người mình đang yêu. Còn nếu đã có đôi có cặp thì ăn đậu đỏ bạn sẽ bên nhau lâu dài, tình cảm bền vững.

Có rất nhiềumón ănđược làm từ đậu đỏ như chè đậu đỏ, bánh bao nhân đậu đỏ, bánh rán doremon, xôi đậu đỏ, cháo đậu đỏ… Nếu không tự làm được, bạn có thể ghé các địa điểm bán chè tha hồ lựa chọn các vị đậu đỏ cho mình. Chẳng hạn như chè đậu đỏ thập cẩm, chè sữa chua đậu đỏ, trà sữa đậu đỏ, bingsu đậu đỏ… Vào ngày này, đảm bảo món chè hay đồ giải khát kèm đậu đỏ vô cùng đắt hàng. Mặc dù không rõ ăn đậu đỏ có đem lại sự may mắn thực sự cho những ai thoát kiếp độc thân hay không nhưng hương vị thơm ngon hấp dẫn do đậu đỏ đem lại cũng đáng để bạn thử vô cùng.

Vì sao 'dân FA' đua nhau ăn đậu đỏ trong ngày Thất tịch để thoát ế?

18:53 24/08/2020 Giới trẻ

Tại sao lễ Thất Tịch ăn chè đậu đỏ? Ý nghĩa của đậu đỏ trong tình duyên

Theo quan niệm của nhiều nước phương Đông, đậu đỏ không chỉ là một loại nguyên liệu trong nhà bếp mà còn được xem là một vật mang lại nhiều may mắn. Đúng như tên gọi, loại đậu này có màu đỏ trông rất đẹp mắt, do đó tượng trưng cho sự tốt lành, vui vẻ, may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống.

Vậy,tại sao lễ Thất Tịch ăn chè đậu đỏ? Tương truyền, những ai ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất Tịch đều sẽ nhận được nhiều điều tốt đẹp trong tình duyên. Nếu độc thân thì người đó sẽ nhanh chóng tìm được ý chung nhân, còn nếu đã có đôi có cặp thì sẽ bên nhau trọn kiếp, chẳng thể chia lìa. Chính vì ý nghĩa này, vào ngày lễ Thất Tịch mùng 7/7 Âm lịch hàng năm, nhiều người, hầu hết là các bạn trẻ, đều hưởng ứng trào lưu ăn chè đậu đỏ và xem đó như là cơ hội để “thoát ế”, giúp tình duyên viên mãn hơn.

Ảnh: Asian Inspirations

Ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch ở Việt Nam

Ở Việt Nam, ngày lễ Thất Tịch hay còn gọi là ngày “ông Ngâu bà Ngâu”. Các đôi lứa yêu nhau thường đến chùa, làm lễ và cầu mong cho tình duyên bền vững, son sắt.

Vì sao lễ Thất Tịch nên ăn đậu đỏ?

Vào ngày này trời thường mưa, người ta gọi là mưa ngâu, mưa là nước mắt của Ngưu Lang và Chức Nữ khi gặp nhau. Dân gian có câu: "Đồn rằng tháng 7 mưa ngâu, Con trời lấy chú chăn trâu cũng phiền".

Nếu trời không mưa, các đôi thường cùng nhau ngắm sao Ngưu Lang Chức Nữ và thề hẹn. Đêm Thất tịch, chòm sao Chức Nữ sẽ sáng vô cùng. Người ta tin rằng hai người yêu nhau nếu cùng ngắm sao Ngưu Lang - Chức Nữ trong đêm mùng 7 tháng 7 sẽ mãi mãi bên nhau.

Vua Lý Thánh Tông [1054 - 1072] lúc 42 tuổi vẫn chưa có con nên đã cầu tự ở một ngôi chùa mà sinh ra Thái tử Càn Đức, do đó ngôi chùa này gọi là chùa Thánh Chúa để kỷ niệm sự kiện này.

Lễ Thất tịch 7/7 là gì?

Lễ Thất Tịch diễn ra vào ngày 7/7 âm hằng năm, gắn liền với truyền thuyết Ngưu Lang - Chức Nữ. Lễ Thất Tịch 7/7 còn được gọi là ngày lễ tình yêu ở một số quốc gia châu Á.

Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là một anh chăn trâu mồ côi cha mẹ, nhà nghèo nhưng rất chăm chỉ, lại thiện lương. Một ngày chăn trâu trên đồi, Ngưu Lang phát hiện ở hồ nước gần đó có 7 nàng tiên đang nô đùa, anh chàng đã phải lòng cô tiên nữ trẻ nhất tên là Chức Nữ. Chức Nữ chính là con gái út của Vương Mẫu Nương Nương, chuyên dệt các đám mây ngũ sắc trên bầu trời.

Ngưu Lang - Chức Nữ

Khi ấy, con trâu của Ngưu Lang biết được đã bày kế cho anh lấy xiêm y của tiên nữ đó để giữ cô ở trần gian. Tới lúc phải về trời, những người chị của nàng Chức Nữ bay về trước, để lại nàng tìm xiêm y. Thấy thương Chức Nữ, Ngưu Lang liền đem bộ xiêm y ra trả lại cho nàng và thú nhận tất cả. Đồng thời, chàng chăn trâu cũng thổ lộ tấm chân tình của mình và mong muốn lấy nàng làm vợ. Thấy Ngưu Lang thật thà, lại chân thành, Chức Nữ đã quyết định ở trần gian.

Hai người nên duyên vợ chồng, trải qua những năm tháng hạnh phúc bên nhau và có được 2 người con, một trai và một gái. Một ngày nọ, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh của Ngọc Đế. Ngưu Lang đau khổ đuổi theo, nhưng bị con sông Ngân Hà - ranh giới hai cõi phàm tiên chặn lại. Ngưu Lang nhất định ở đó chờ đợi Chức Nữ, quyết không chịu rời đi.

Vương Mẫu đã cho phép Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp nhau mỗi năm một lần vào lễ Thất tịch 7/7 trên chiếc cầu Ô Thước

Cảm động trước tấm chân tình của hai người, Vương Mẫu đã cho phép Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp nhau mỗi năm một lần vào lễ Thất tịch 7/7 trên chiếc cầu Ô Thước do đàn quạ trời tạo nên. Vì vậy, ngày này trở thành biểu tượng cho tình yêu đôi lứa ở một số quốc gia phương Đông.

Video liên quan

Chủ Đề