Vì sao người nông dân nên trồng cây lạc đậu phộng để cải tạo đất

đề thi và hướng dẫn chấm sinh học lớp 11 olimpic [1]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [230.49 KB, 6 trang ]

K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN
VNG DUYấN HI BC B NM 2009
THI CHNH THC
Mụn: SINH HC
Lp 11
Thi gian 180 phỳt
[ thi gm 03 trang]
Câu 1: [2 im] [Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình]
a. T b o lông hút có c u to v ho t ng sinh lý phù hp vi chc nng hp th nc v
khoáng nh th n o?
b. Quá trình hút nớc của tế bào lông hút khác với tế bào ng vt nhng im n o?
Câu 2: [2 điểm] [2 điểm] [Trần Phú-Hải Phòng]
a. Vì sao nói: "Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C
3
? [1 điểm]
b. Biểu đồ dới đây biểu diễn quá trình hô hấp của 1 cây trong điều kiện bình thờng. Hãy
chọn đờng cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải
thích tại sao? ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nh thế nào?
[1 điểm]
Câu 3: [2 điểm] [Chuyên Hà Nam-Hà Nam]
a] Vì sao nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh ?
b] Rễ cây hấp thụ đợc dạng nitơ nào ? Tại sao trong cây lại có quá trình khử nitrat?
c]Thực vật đã có đặc điểm thích nghi nh thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị d lợng NH
3
đầu độc ? Điều đó có ý nghĩa sinh học nh thế nào đối với cơ thể thực vật ?
Câu 4: [2 điểm] [Chuyên Thái Bình-Thái Bình]
a- Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích
nghi với môi trờng sống nh thế nào?
b- Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO
2
đều làm


giảm năng suất cây trồng?
Câu 5: [2 điểm][Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình]
Vì sao nông dân lại trồng lạc để cải tạo đất?
Câu 6: [2 điểm][Trần Phú-Hải Phòng]
a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin [Hb]. Cả hai loại sắc tố này
đều có khả năng gắn và phân li O
2
. Dựa vào khả năng gắn và phân li O
2
của m oglobin và
Hb hãy giải thích:
- Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng Hb vào việc vận chuyển và
cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể?
1
- Tại sao cơ vân [cơ xơng] không sử dụng Hb mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ oxi cho
cơ?
b. Tại sao cá xơng đợc coi là động vật ở nớc có khả năng hô hấp hiệu quả nhất [lấy
đợc hơn 80% lợng O2 hoà tan trong nớc]? [1 điểm]
Câu 7: [2 điểm ] [Chuyên Hà Nam-Hà Nam]
a] Vận động tự vệ của cây trinh nữ là hình thức cảm ứng nào? Giải thích?
b] Phân biệt hớng động và ứng động ?
Câu 8: [2 điểm] [Hạ Long-Quảng Ninh] Ngời ta kích thích sợi trục của nơron và ghi đợc
đồ thị điện thế hoạt động nh sau [A]
Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
+ TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K
+
trong nơron.
+ TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K
+
trong nơron.

+ TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cờng độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu.
Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện
thế hoạt động A [đờng cong nét liền] sang đồ thị điện thế hoạt động B [đờng con nét đứt
quãng]. Giải thích tại sao?
Cõu 9: [2 im] [Nguyn Trói-Hi Dng]
Hot ng iu hũa ca hoocmon sinh dc n Ostrogen cú im no l c ỏo?
Câu 10: [2 điểm] [Lê Hồng Phong-Nam Định]
ở 1 loài ong mật 2n=32,trứng đợc thụ tinh thì nở thành ong thợ,trứng không đợc thụ tinh
thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ 1 số trứng,cả trứng đợc thụ tinh và trứng không đợc
thụ tinh nhng chỉ có 80% trứng đợc thụ tinh nở thành ong thợ, 50% trứng không đợc thụ
tinh nở thành ong đực.Các trứng nở thành các con ong con có tổng số NST đơn ở trạng thái
cha nhân đôi là 161.600 NST, số ong đực con bằng 2% số ong thợ con
a.Tính số ong đực con và ong thợ con.
b.Tổng số trứng đợc ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
Ht
2
K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN
VNG DUYấN HI BC B NM 2009
HNG DN CHM
Mụn: SINH HC
Lp 11
Cõu 1:
a. Đặc điểm tế bào lông hút:
- Thành tế bào mỏng, không thấm cutin [0,25]
- Có một không bào lớn chứa nhiều chất hoà tan nên áp xuất thẩm thấu cao. [0,25]
- Có nhiều ti thể để cung cấp ATP cho hoạt động hút nớc, khoáng. [0,25]
- Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len vào mao quản đất. [0,25]
b. Sự khác nhau:
- Tế bào lông hút: Hút nớc đến một giới hạn thì dừng lại mặc dù thế nớc cha cân bằng, theo
công thức: S = P T, nên tế bào không bị vỡ. [0,5]

- Tế bào động vật: Hút nớc cho đến khi đạt trạng thái cân bằng thế nớc, theo công thức: S =
P và tế bào có thể bị vỡ. [0,5]
Cõu 2:
a. [1im]
Núi hụ hp sỏng gn lin vi thc vt C
3
bi vỡ:
+ Nhúm ny khi sng trong iu kin ỏnh sỏng mnh, nhit cao, phi tit kim nc
bng cỏch gim m ca khớ khng, lm O
2
khú thoỏt ra ngoi, CO
2
khú i t ngoi vo
trong
+ Nng O
2
cao, CO
2
thp trong khong gian bo kớch thớch hot ng ca enzym
RUBISCO theo hng oxy húa [hot tớnh oxidaza], lm oxy húa RiDP [C
5
] thnh APG
[C
3
] v axit glycolic [C
2
]. Axit glycolic chớnh l nguyờn liu ca quỏ trỡnh hụ hp sỏng.
b. [1im]
- ng cong C l ng cong thớch hp biu th cho cỏc giai on hụ hp trong i
sng ca cõy vỡ: Giai on ht ang ny mm v giai on cõy ra hoa trỏi l giai on hụ

hp mnh trong i sng ca cõy, do ú ti v trớ ny ng cong biu din tng.
- ng dng trong bo qun ht ging, hoa qu:
Quỏ trỡnh hụ hp mnh ca cỏc sn phm nh hoa qu, c ht, lỳc bo qun li gõy ta nhit
mnh lm tiờu hao nhanh cht hu c, nờn lm gim cht lng sn phm. Do ú, cn lm
hn ch hụ hp bng cỏch h nhit , tng lng khớ CO
2
khớ nit, lm gim thụng
thoỏng v m l iu kin cn thit.
Cõu 3:
a] Nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh vì:
-Nitơ vừa có vai trò cấu trúc là thành phần của hầu hết các chất trong
cây nh protein, axitnucleic,enzim, sắc tố quang hợp ,ATP, ADP, các chất
điều hoà sinh trởng.
0,25
- Nitơ vừa tham gia vào các quá trình chuyển hoá vật chất & năng lợng
thông qua enzim
0,25
- Cây thiếu nitơ lá kém xanh , sinh trởng bị ức chế 0,25
b] *Rễ cây hấp thụ đợc nitơ dạng NH
4
+
và NO
3
-
0,25
3
- Trong cây có quá trình khử nitrat vì khi hình thành các aa thì cây cần nhiều
nhóm NH
2
nên trong cây có quá trình biến đổi dạng nitrat thành dạng amôn

0,25
-
-Khi NH
3
trong cây tích luỹ nhiều sẽ gây độc cho cây. Lúc đó tế bào thực
vật hình thành amít: aa đi cácbôxilic+ NH
3
>A mít
0,25
Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng:
+ Đó là cách giải độc tốt nhất để thực vật không bị ngộ độc khi NH
3
tích luỹ
nhiều trong cây
+ Amít là nguồn dự trữ NH
3
cho quá trình tổng hợp aa trong cơ thể khi cần
thiết
0,25
0,25
Cõu 4:
a- Thực vật CAM là nhóm mọng nớc, sống trong điều kiện khô hạn [ ví dụ hoang
mạc ]. Để tiết kiệm n ớc [bằng cách giảm sự mất nớc do thoát hơi nớc] nhng vẫn đảm bảo
đủ lợng CO
2
cho quang hợp, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO
2
nh sau:
+ Giai đoạn cố định CO
2

đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
[0, 50 đ]
+ Giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí
khổng đóng, sử dụng nguồn CO
2
trong hợp chất cố định CO
2
đầu tiên.
Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái nh vậy, nên ở thực vật CAM có thể
đảm bảo đủ lợng CO
2
ngay cả khi ban ngày khí khổng luôn đóng.
[0, 50 đ]
b- Quá thiếu hay thừa CO
2
đều làm giảm năng suất cây trồng vì:
* Trờng hợp quá thiếu CO
2
[thờng do lỗ khí đóng, hô hấp yếu]:
- RiDP tăng, APG giảm, ảnh hởng đến hoạt động của chu trình Canvin.
- Enzym Rubisco tăng hoạt tính oxygenaza xuất hiện hiện tợng hô hấp sáng.
đều dẫn đến làm giảm hiệu suất quang hợp giảm năng suất cây trồng.
[0, 50 đ]
* Trờng hợp quá thừa CO
2
:
- Gây ức chế hô hấp ảnh hởng đến quá trình hấp thu, vận chuyển, sinh tổng hợp
các chất cần năng lợng ảnh hởng đến quang hợp giảm năng suất cây trồng.

- Làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp diệp lục đồng thời có thể
làm enzym Rubisco bị biến tính giảm hiệu suất quang hợp giảm năng suất cây
trồng.
[0, 50 đ]
Cõu 5:
Trồng lạc để cải tạo đất vì:
- Trong rễ lạc có vi khuẩn cố định đạm cộng sinh. [0,5]
- Vi khuẩn này có nitrozenaza phá vỡ đợc liên kết 3 bền vững của nitơ [0,5]
- Phơng trình đồng hoá N
2
thành NH
3
: [đúng] [0,25]
- NH
3
đợc cây lạc sử dụng và trả lại cho đất một lợng đạm lớn. [0,25]
- Thân, lá, rễ lạc sau khi thu hoạch, đợc dùng làm phân xanh để tăng mùn cho đất và làm
cho đất tơi xốp. [0,5]
Cõu 6:
[2 điểm]
4
a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin [Hb]. Cả hai loại sắc tố này
đều có khả năng gắn và phân li O
2
. Dựa vào khả năng gắn và phân li O
2
của m oglobin và
Hb hãy giải thích:
- Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng Hb vào việc vận chuyển và
cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể?

- Tại sao cơ vân [cơ xơng] không sử dụng Hb mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ oxi cho
cơ?
b. Tại sao cá xơng đợc coi là động vật ở nớc có khả năng hô hấp hiệu quả nhất [lấy
đợc hơn 80% lợng O2 hoà tan trong nớc]? [1 điểm]
Cõu 7:
a] Vận động tự vệ của cây trinh nữ là kiểu ứng động không sinh trởng [ vận động
theo sự trơng nớc]
0,25
Giải thích :- Lá cây trinh nữ thờng xoè các lá chét thành một mặt phẳng do sức tr-
ơng nứơc trong tế bào
0,25
- Khi vật chạm vào lá các lá chét khép lại, cuống cụp xuống do thể gối ở
cuống lá& gốc lá chét giảm sút sức trơng, ion K
+
đi ra khỏi không bào gây mất n-
ớc, giảm ASTT
0,25
b] Phân biệt hớng động & ứng động
điểm phân biệt Hớng động ứng động
Định nghĩa Là một hình thức p của một
bộ phận của câytớc một tác
nhân KTtheo một hớng xác
đinh
Là hình thức p của cây trớc một
tác nhân KT không định hớng
0,25
Đặc điểm Phản ứng chậm hơn Phản ứng nhanh hơn 0,25
Hình thức biểu
hiện
Hớng sáng, hớng nớc, hớng

hoá,hớng trọng lực, hớng
tiếp xúc
ứng động sinh trởng[vận động
theo sức trơng nớc], ứng động
không sinh trởng [vận động
theo nhịp điệu đồng hồ sinh
học]
0,25
Cơ chế chung Do tốc độ sinh trởng không
đồng đều của các TB tại 2
phía đối diện nhau của cơ
quan[ thân , cành, rễ]
ứng động sinh trởng xuất hiện
do tốc độ sinh trởng không
đồng đều của các TB tại 2 phía
đối diện nhau của cơ quan[lá,
cánh hoa]
ứng động không sinh trởng do
biến đổi sức trơng nớc trong các
TB hoặc do lan truyền KTcơ
học hay hoá chất gây ra
0,25
Vai trò chung Giúp cây thích ứng với sự
biến động của điều kiện
môI trờng
Là phản ứng thích nghi đa
dạngcủa cơ thể TVđối với môi
trờng luôn biến đổi để tồn tại &
phát triển
0,25

Cõu 8:
+ TN
o
1: Gây nên sự thay đổi đồ thị từ A sang B 0,5đ
+ Giải thích:
- Giảm K
+
làm giảm chênh lệch điện thế ở 2 bên màng, giảm giá trị
điện thế nghỉ [từ 70 mV còn 50 mV] và điện thế hoạt động.
0,5đ
- Tăng K
+
làm tăng giá trị điện thế nghỉ và điện hoạt động 0,5đ
5
- Giảm cờng độ kích thích chỉ làm giảm tần số xung thần kinh 0,5đ
Cõu 9:
- im c ỏo: iu hũa ngc dng tớnh. [1]
- Túm tt c ch iu hũa ca Ostrogen. [1]
Cõu 10:
Gọi số con ong thợ con là x [con]. đ/k: x nguyên dơng.
Số con ong đực là 2%x.
Ta có phơng trình: 2%x . 16 + x, 32 = 161.600.
x = 5.000.[con] - con ong thợ con.
Vậy số con ong đực con : 2%.5000 = 100 [ con].
Số trứng đợc thụ tinh : 5000 . 80% = 6.250 [ trứng].
Số trứng không đợc thụ tinh: 100 . 50% = 200[ trứng]
Tổng số trứng ong chúa đẻ trong lần đó là : 6.250 + 200 = 6.450 [trứng].

6

Để cải tạo đất nghèo đạm, người ta thường trồng những cây nào đầu tiên hoặc trồng xen canh với các cây đang canh tác?

Đề bài

Để cải tạo đất nghèo đạm, người ta thường trồng những cây nào đầu tiên hoặc trồng xen canh với các cây đang canh tác?

Lời giải chi tiết

Để cải tạo đất nghèo đạm người ta thường trồng các cây họ đậu do:

- Rễ của chúng có nốt sần, nơi cộng sinh của vi khuẩn nốt sần [Rhizobium] có khả năng cố định nitơ từ khí quyển, cung cấp muối nitrat cho đất.

- Cây đậu khi chết đi là nguồn phân xanh bón cho đất [do con người thu hoạch phần quả, hạt, rễ còn lại trong đất].

Loigiaihay.com

  • Câu 1 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

  • Câu 2 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

  • Câu 3 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

  • Câu 4 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

  • Câu 5 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì :


Câu 63370 Thông hiểu

Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì :


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất --- Xem chi tiết
...

Trang chủ » Một số loại cây họ đậu cố định đạm phổ biến [phần 1]

Một số loại cây họ đậu cố định đạm phổ biến [phần 1]

Với những người làm nông nghiệp thì chắc đã quá quen thuộc với các loại cây họ đậu và biết đến một khả năng đặc biệt của chúng đó là khả năng cố định nitơ trong không khí thông qua việc cộng sinh với vi khuẩn nốt rễ Rhizobium – một loại vi khuẩn sống trong đất, để tạo ra đạm sinh học cho đất và cây trồng.

Bên cạnh việc cung cấp đạm sinh học thì các loại cây họ đậu còn mang đến nhiều lợi ích khác trong lĩnh vực nông nghiệp như:

  • Các loại cây họ đậu được xem là cây che phủ đất, giảm xói mòn và rửa trôi phân bón cũng như các chất hữu cơ trong tầng đất canh tác.
  • Đây cũng là loại cây phân xanh bổ sung lượng sinh khối lớn, giàu dinh dưỡng cho đất trồng.
  • Nhờ sinh khối che phủ và khả năng cố định đạm mà các cây trồng họ đậu đã từng bước cải thiện cấu trúc và độ phì nhiêu của đất. Giúp cây trồng chính sinh trưởng khỏe mạnh, năng suất hơn, chống chịu tốt hơn với các biến động về thời tiết.
  • Ngoài ra, việc xen canh cây họ đậu trong vườn còn tăng nguồn thu và lợi nhuận kinh tế cho người nông dân từ sản phẩm phụ, giảm dần nhu cầu đầu tư về phân bón.

Từ những lợi ích thiết thực mà chúng mang lại, các loại cây trồng họ đậu đang được xen canh nhiều hơn trong các vườn trồng cây ăn quả, vườn cây công nghiệp, vườn trồng canh tác theo hướng tự nhiên, sinh thái vườn rừng.

Dưới đây là một số loại cây trồng họ đậu cố định đạm và cây họ đậu không cố định đạm.

1. Cây họ đậu cố định đạm

Cây đậu mèo

Là một loài cây họ đậu leo, sinh trưởng rất nhanh, có thể tạo sinh khối lớn trong một thời gian ngắn. Có nhiều loại cây đậu mèo, đậu mèo dại có hoa tím, quả thường có nhiều lông; Đậu mèo hoa xanh, không có lông thường được trồng nhiều hơn vì có khả năng chống chịu khá tốt với sâu bệnh.

Đậu mèo là cây họ đậu có khả năng cố định nitơ tốt và hàm lượng nitơ trong thân lá cao. Đậu mèo có thể trồng được quanh năm, trồng đậu mèo xen với cây ăn quả hoặc ngô, sắn. Đậu mèo có sức sinh trưởng rất nhanh nên khi trồng cần biết lợi dụng đặc tính này để sử dụng tốt nhất khả năng che phủ và lượng sinh khối lớn của đậu mèo, tránh những ảnh hưởng xấu cho các loại cây trồng khác.

Cây đậu mèo

Cây so đũa

Cây so đũa hay điền thanh hoa lớn có nguồn gốc từ Ấn Độ hay Đông Nam Á và thường mọc ở những nơi nóng ẩm. Ở Việt Nam, cây thường mọc hoang hoặc được trồng dọc theo các bờ ruộng, ven đường, trồng làm hàng rào quanh vườn cây ăn trái,…

Cây so đũa mọc và phát triển rất nhanh, thường có thân cao 5-10 m, có vỏ dầy, sần sùi và tiết ra mủ đỏ, có thể sống từ 5-10 năm. Thân cành của cây so đũa được dùng làm củi đun, làm nguyên liệu bột giấy, nguyên liệu để trồng nấm mộc nhĩ, bào ngư..

Rễ thuộc loại rễ cọc, có nhiều rễ phụ ăn cạn và rễ non, được vi khuẩn cộng sinh để tạo nốt sần có khả năng tổng hợp đạm từ không khí cung cấp đạm sinh học cho cây trồng.

Cây so đũa

Đậu săng

đậu săng hay đậu triều là một loài cây họ đậu, là thân thảo và thân gỗ nhỏ [cây lâu năm], chịu khô hạn rất tốt song không chịu được đất quá xấu. Đậu triều thuộc dạng cây bụi, cao khoảng 2 – 6 m, là cây cố định đạm, đâm chồi nhiều, khi bấm ngọn khoảng 0,15 m.

Đậu săng thích hợp với nhiều loại đất, có môi trường phân bố rộng. Đậu triều có vòng đời khoảng 2-3 năm, cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng theo hệ thống rễ.

Đậu săng được dùng để làm lương thực [hạt đậu], thức ăn cho súc vật.Ngoài ra, đậu triều là một loại cây cải tạo đất rất hiệu quả, là cây phân xanh, bổ sung một lượng sinh khối hữu cơ lớn cho đất trồng.

Cây đậu săng hay đậu triều

Hàn the ba lá

Hàn the ba lá hay còn gọi là cây sơn lục đậucó tên khoa học là Desmodium heterophyllum,là một loài thực vật thuộc họ Đậu. Cây có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau, cây có khả năng cố định đạm và cải thiện đất. Cây hàn the ba là là loại cây trồng phủ mặt đất canh tác nông nghiệp đầy tiềm năng.

Hàn the ba lá có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau nhất là trên đất bạc màu, thiếu dinh dưỡng. Cây có khả năng cố định đạm, sinh khối cao giúp cải thiện đất. Cây mọc tạo thành thảm, bò lan sát mặt đất, dày, ít sâu bệnh, giữ đất tơi xốp, chống xói mòn, hạn chế sự xâm lấn của cỏ dại,…

Cây hàn the ba lá

Lạc dại

Lạc dại là một loài cây họ đậu lâu năm có nguồn gốc từ Mỹ-La Tinh. Lạc dại có lá và hoa như lạc ăn; thân bò sát mặt đất, ra rễ ở các đốt than trên; củ nhỏ, thường chỉ có 1 hạt to bằng đậu tương; rễ cọc có thể hình thành từ các đốt và ăn sâu vào lòng đất. Rễ có nốt sần có khả năng cố định đạm từ ni tơ khí trời rất tốt.

Lạc dại có khả năng chịu hạn tốt, chịu úng cao, có thể trồng được quanh năm, nhưng tốt nhất là mùa xuân và mùa thu với các tỉnh miền Bắc, mùa mưa với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam.

Cỏ lạc dại

Đậu biếc

Đậu biếc còn gọi đậu hoa tím hay bông biếc. Đậu biếc là cây thân thảo, leo, thân và cành mảnh có lông. Ở Việt Nam, cây đậu biếc thường được trồng với những bông hoa leo ở bờ rào và để lấy hoa và quả.

Đậu biếc còn được trồng rất nhiều để dùng làm cây phân xanh, cây che phủ đất và cải tạo đất. Đây cũng là loại cây sản sinh ra nitơ tự nhiên khá lớn như những loại cây họ đậu khác. Cây chịu nắng và hạn được trồng bằng hạt. Bộ phận chứa chất độc của cây đậu biếc là hạt và rễ.

Cây Đậu Biếc

Keo dậu

Cây keo dậu có tên khoa học làLeucaena leucocephala,có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ.Ở nước ta, cây keo dậu còn có tên là bình linh, quả dẹp,… và mọc tự nhiên ở một số nơi thuộc duyên hải miền Trung.

Keo dậu thuộc họ đậu, thân bụi hoặc thân gỗ lâu năm. Cây có thể cao tới 10 m và rễ có thể đâm sâu tới 4 m. Cây có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau. Cây có khả năng chịu hạn rất tốt nhưng kém chịu lạnh và sương muối.

Nó được coi là một cỗ máy sản xuấtsinh khối, nó cũng là loài cây rất hiệu quả trong việccố định đạm cung cấp đạm cho cây trồng, với khối lượng lớn hơn 500kg/ha mỗi năm.

Quả và lá keo dậu có thể dùng làm thức ăn phụ cho gia súc. Do khả năng sinh thái có thể tái sinh hạt rất tốt nên người ta thường sử dụng keo dậu làm 1 loài cây tiên phong phục hồi rừng. Hạt keo dậu sẽ được gieo vãi trên đất mất tính chất đất rừng, keo dậu nảy mầm và sẽ cải tạo dần tính chất đất ở đây, tạo hoàn cảnh cho các loài cây gỗ khác có thể sinh trưởng.

Cây keo dậu

Cỏ trinh nữ

Cỏ trinh nữ hay còn gọi là cỏ thẹn, cây xấu hổ. Cây trinh nữ thuộc loại cây thảo sống một năm dòng họ đậu. Cây có nguồn gốc từ các vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ.

Trinh nữ thuộc giống cây thân thảo đứng đối với cây non, hoặc với cây trưởng thành thì thường bò trườn. Cây có chiều dài trung bình khoảng 1 – 1,5m, thường bò trườn hoặc tựa leo gần mặt đất, thân cây bò trườn trên mặt đất thường dày hơn so với thân cây tựa leo, trên vỏ thân có nhiều gai biểu bì.

Rễ cây trinh nữ thường có những nốt sần sùi, những nốt sần này có tác dụng giúp cây chống được một số loại nấm bệnh, chứa các vi sinh vật cố định đạm nội cộng sinh cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.

Cây phi lao

Phi lao hay còn gọiXi lau,Dương,Dương liễu, danh pháp khoa họcCasuarina equisetifolia. Rễ cây phi lao có nốt rễ cây như nốt rễ cây đậu, có thể cố định đạm từ không khí nên có thể sống trên cát, nơi không có đạm hữu cơ.

Các lá cây phi lao dính sát vào các cành nhỏ, chỉ còn lại những vảy nhỏ mọc vòng quanh cành. Nhờ đó, diện tích quang hợp tăng lên cho phép cây phi lao tận dụng được năng lượng của ánh sáng mặt trời, diện tích thoát hơi nước lại giảm đi nên cây phi lao không bị khô héo trên cát nóng bỏng.

Phi lao chắn bão cát, đem màu xanh cho vùng đất cát cố định và cát bay ven biển. Hoặc trồng làm hàng rào vùng đệm chắn gió trên các vùng đồi, xung quanh vườn cây để ngăn chặn sự xói mòn, ảnh hưởng của côn trùng gây hại vào vườn.

Cây phi lao

Cây vông nem

Cây vông nem có tên gọi thân thân thuộc là cây vông, thuộc họ thân gỗ có gai với chiều cao trung bình 10m đến 20m. Lá cây được phân thành 3 chét, có màu xanh và phủ một lớp mịn bóng, hình tròn bầu giống quả trứng. Cây vông nem thường ra hoa có màu đỏ tươi vào tháng 3-5, có chừng 1-3 bông chụm lại thành một chùm dài.

Cây có hệ rễ mang rất nhiều nốt sần tập hợp nhiều vi khuẩn cộng sinh Rhizobium leguminosarum có khả năng cố định đạm tự do. Cây vông nem có tác dụng cải tạo đất rất tốt, thích hợp với việc trồng che bóng và làm vành đai phòng hộ cho các cây công nghiệp.

Cây vông nem

Còn nữa…

  • Một số loại cây họ đậu cố định đạm phổ biến [phần 2]

? Xem thêm: Cách bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng đối với cây trồng bằng vật liệu tự nhiên

Vân Hồng

Xem thêm về: Cây phân xanh, Cỏ cải tạo đất

Danh mục: Các loại cây cỏ cải tạo đất, Các loại hữu cơ cải tạo đất, Cách cải tạo đất

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

    WAO sẽ liên lạc lại với bạn trong thời gian sớm nhất!

    Δ

    BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỂ

    Video liên quan

    Chủ Đề