Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ sau C2H6

Sở GD và ĐT Hà NộiTrường THPT Hồng HàCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾNDỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC LỚP 11N2Câu 1. Nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị?Viết công thức electron, công thức cấu tạo củacác hợp chất sau: C2H6 , C2H4 , C2H2 .Câu 2. Nêu đặc điểm chung của các hợp chấthữu cơ?Đáp án:Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thànhgiữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùngchung.Câu 2: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:- Đặc điểm cấu tạo: - Chủ yếu trong phân tử là các phi kim.- Liên kết chủ yếu là liên kết cộnghóa trị.- Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.- Hầu như không tan trong nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ- Tính chất hóa học: - hchc thường kém bền với nhiệt, dễcháy.- Phản ứng xảy ra chậm và thường tạoBài 22CẤU TRÚC PHÂN TỬHỢP CHẤT HỮU CƠCTPTCẤUCẤUTRÚCTRÚCThuyết CấutạoĐồng đẳngĐồng phânLiên kếtHóa họcNhìn vào CTCT củaC2H6 , C2H4 , C2H2, emhiểu thế nào là CTCT?I. CÔNG THỨC CẤU TẠO[CTCT]1. Khái niệm: Công thức cấu tạobiểu diễn thứ tự vàcách thức liên kết [liên kết đơn,liên kết bội] củacác nguyên tử trong phân tử.Quan sát bảng sau, hãy cho biết cómấy loại CTCT?CTCT khai triểnCTCT thu gọnH H HH- C - C - C - HH C HCH3- CH - CH3CH3hoặcH HH - C - C - C =C - HH C H HCH3- CH - CH =CH2CH3hoặcH H HH H HH H HH- C- C - C - O- HH H HBiểu diễn trên mặtphẳng giấy tất cảcácliên kếtThu gọnnhấtOHCH - CH2- CH2OH3hoặcCác ng tửvànhóm ng tử Chỉbiểu diễn lk giữa các ng tửC vàvớinhóm chức.i đầu đoạn hoặc điểm gấp khúc là1 ng tửC,cùng lk với ng tửC gom mỗkhông biểu thòH lk với C.thành 1 nhóm2. Caùc loaïi CTCT:-Công thức cấu tạo khai triển: viết tất cả các nguyên tử vàcác liên kết giữa chúng.-Công thức cấu tạo thu gọn: viết gộp nguyên tử cacbon vàcác nguyên tử khác liên kết với nó thanh từng nhóm-Công thức cấu tạo thu gọn nhất: chỉ viết các liên kết vànhóm chức, đầu mút của các liên kết chính là các nhóm CHx vớixđảm bảo hóa trị 4 của C.Vậy, CTCT của C2H6 , C2H4 ,C2H2 thuộc loại nào? Em hãychuyển chúng sang hai loạiCTCT còn lại?II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌCBÚT – LÊ – RỐP [ 1828-1886 ]VÍ DỤ 1: Hãy viết CTCT cóthể có của C2H6O?C2H6OCH3-CH2-OHO-CH3Ancol etylicimetyl eteTớnh cht: ts=78,3oC,tan voõhaùn trong nửụực Phaỷn ửựng vụựiNatriCH3- ts=-23o C , tan ớttrong nửụực Khoõng phaỷnửựng vụựi NatriHãy so sánh CTPT, CTCT, tínhchất của Acol Etylic và Đimetylete?Từ đó, ta thấy tính chất củacác chất phụ thuộc vào gì?CTCT biểu diễn thứ tự liên kết.Vậy có nhận xét gì về mối liênquan giữa hchc với thứ tự liênkết giữa các nguyên tử trongphân tử?II. THUYẾT CẤU TẠO HĨA HỌC1. LuậnNội dunga.điểm 1: Trong phân tử hợp chấthữu cơ, các nguyên tố liên kết vớinhau theo đúng hoá trò và theo mộttrật tự nhất đònh. Thứ tự liên kếtđó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thayđổi thứ tự liên kết [tức là thayđổi cấu tạo hoá học] sẽ tạo ra hợpchất khác.Ví dụ 2:CHCH3-O-CH2 -CH3CH3- CH2- CH2- CH 3Mạch hởkhông nhánhCH3- CH - CH3CH3Mạch hởcónhánhH2CH2C2CH 2CH 2CH2Mạch vòngTrong các hợp chất trên, mỗi C có số liênkết là bao nhiêu?- Vậy C trong phân tử hchc có hóatrị mấy?- C có khả năng liên kết với nhữngnguyên tử của nguyên tố nào?- Có mấy loại mạch C?- Từ đó em rút ra kết luận gì vềhóa trị và khả năng liên kết củaC trong phân tử hchc?b. Luận điểm 2: Trong phântử hợp chất hữu cơ,cacbon có hoá trò IV.Nguyên tử cacbon khôngnhững có thể liên kếtvới các nguyên tử củanguyên tố khác mà cònliên kết với nhautạothành mạch cacbon [mạchnhánh, mạch khôngTừ luận điểm 1 và 2, ta thấy: Từmột CTPT ta có thể viết đượcnhiều CTCT khác nhau, chỉ cầnđảm bảo hóa trị của các nguyêntố: C - hóa trị IV.H – hóa trị IO – hóa trị IIN – hóa trị IIICH3CTCTViết-CH2 –CHcó thể2-OHcó củaCCH-CH2 -CH33H38O?|OHCH3-O-CH2 -CH3Theo ví dụ 1, tathấy tính chất củahchc phụ thuộc vàođâu?Ví dụ 3:CH4CCl4Tính chất:- ts = -162o C- Không tan trong nước, bịcháy khi đốt với Oxi- ts = 77,5 0C- Không tan trong nước,không cháy khi đốt vớiOxiTừ ví dụ 1 và 3, em có kết luận gì về sựphụ thuộc tính chất của hchc?c.Luận điểm 3: Tính chấtcủa các chất phụ thuộcvào thành phần phân tử[bản chất, số lượng cácnguyên tử] và cấu tạohoá học [thứ tự liên kêtcác nguyên tử].Khác vềloạinguyên tửCH4CCl4Cùng CTPT, CH3-CH2-OHkhác CTCTCH3-O-CH3Khác CTPT,tương tựvềCTCTCH3-CH2-OHoKhông tan trong nước,cháy trong oxioKhông tan trong nước,không cháy trong oxiTan nhiều trong nước,tác dụng vớinatriTan ít trong nước,không tác dụng vớinatriTan nhiều trong nước,tác dụng vớinatriTan nhiều trong nước,tác dụng vớinatrits=-162 Cts =77,5 Cots =78,3 Cots =-23 Cots =78,3 CoCH3-CH2-CH2-OH ts =97,2 CHãy nêu nội dungchính của thuyếtCTHH?

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Fe3O4 + H3PO4 → Fe3[PO4]2 + FePO4 + H2O [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Phân tích thành nhân tử [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

5 ứng dụng của hóa học trong lĩnh vực [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ BT] Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C2H5Br, C3H8, C2H4, CH4, C2H6, C2H6O, CH3O, C4H8, C2H2, C4H10, C3H4, C4H6, C2H5Cl, C2H6, C3H6 [ viết CTCT cụ thể và thu gọn]

Những câu hỏi liên quan

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa[nếu có]

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca[OH]2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

                           [Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80]

Bài 1. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử như sau: CH3Cl, CH4O, C2H6, C2H6O, C2H5Cl, C3H8, C3H8O. Bài 2. Lập PTHH giữa các chất sau a. CH4 và Cl2 [tỉ lệ mol 1:1]. b. C2H4 và H­2 [điều kiện: toC, p, Ni]. c. C2H4 và Br2 . d. C2H2 và H2 [Tỉ lệ mol 1:1, điều kiện: toC, Pd/PbCO3]. e. C2H2 và O2 [điều kiện: toC]

C2H4 → C2H6O → C2H4O2 → C 2 H 6 O  C4H8O2

b] Trong số bốn chất hữu cơ trên, chất nào tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp? Chất nào tác dụng với kim loại Na ?

1. Trong số các chất hữu cơ đã được học ở lớp 9, hãy kể ra 2 cặp chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng công thức đơn giản nhất.

2. Viết công thức cấu tạo của 2 chất có cùng công thức phân tử C 4 H 10 và của 2 chất có cùng công thức phân tử C 2 H 6 O .

Video liên quan

Chủ Đề