Vở bài tập Lịch Sử lớp 4 trang 46

Đề bài

a] Em hãy trình bày những biến chuyển trong cơ cấu kinh tế của nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

b] Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng thể hiện chính sách của thực dân Pháp nhằm quản lý chặt chẽ thị trường Việt Nam.

☐ Ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam;

☐ Miễn thuế cho các loại hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam;

☐ Chỉ đánh thuế đối với hai loại hàng hóa là rượu và thuốc phiện;

☐ Không cho hàng hóa Việt Nam được bán ra nước ngoài.

Lời giải chi tiết

a] Những biến chuyển trong cơ cấu kinh tế nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối:

+ Nông nghiệp: vẫn là ngành chủ yếu trong cơ cấu kinh tế quốc dân.

+ Công nghiệp: chiếm tỉ trọng không đáng kể và có sự mất cân đối giữa các ngành công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng hầu như không phát triển.

+ Thương nghiệp: lệ thuộc nặng nề vào Pháp.

=> Nhận xét: Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

b] ☒ Ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam;

Loigiaihay.com

Giải bài tập Câu 2 trang 47 Vở bài tập Lịch sử 4

Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả vẻ đẹp của một công trình kiến trúc ở kinh thành Huế mà em biết qua sách, báo ti vi.

Trả lời:

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở kinh thành Huế là Ngọ Môn. Ngọ Môn được xây dựng năm Minh Mạng 14 [1833] với chiều dài 57,95m, rộng 27,5m, cao 14,8m. Nguyên tại vi trí này trước kia là Nam khuyết đài, xây dựng lần đầu thời Gia Long. Trong bốn cổng của Hoàng Thành, Ngọ Môn là cổng lớn nhất, gồm hai phần chính: Phần dưới là cổng đài có hình chữ U vuông góc, đáy dài gần 58m, rộng 27m, cao 6m, phần giữa xây bằng đá, hai bên xây bằng gạch vồ nung già đỏ au, có các đường diềm bằng đá xanh. Phần trên là lầu Ngũ Phượng [Lầu Ngũ Phụng], gồm hai tầng bằng gỗ sơn son thếp vàng, có 100 cột lớn nhỏ. Từ xa nhìn lên, nóc Ngọ Môn với những đầu đao công vút, uyển chuyển, gợi cho ta cảm giác như những con thuyền đang san sát ra khơi. Ngọ Môn được coi là một kiệt tác nghệ thuật, là di tích nổi tiếng trong quần thể di tích cố đô Huế.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 28. Kinh thành Huế

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 4
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 4

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1. [trang 46 VBT Địa Lí 4]: Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí ở đâu trên đất nước ta?

Lời giải:

– Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nằm bên sông Sài Gòn.

Bài 2. [trang 47 VBT Địa Lí 4]: Dựa vào lược đồ sau hãy cho biết Thành phố Hồ Chí Minh có các phía đông, tây, nam, bắc giáo với những tỉnh nào?

Lời giải:

– Đông giáp Đồng Nai

– Nam giáp Tiền Giang và Long An.

– Bắc giáp Bình Dương

– Tây giáp Tây Ninh

Bài 3. [trang 48 VBT Địa Lí 4]: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.

Thành phố Hồ Chí Mình là trung tâm công nghiệp:

Lời giải:

Lớn của nước ta.
Lớn bậc nhất nước ta.
X Lớn nhất nước ta.

Bài 4. [trang 48 VBT Địa Lí 4]: Dựa vào SGK, hãy nêu dẫn chứng thể hiện Thành phố Hồ Chí Mình là:

Lời giải:

a] Trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta: các ngành thành phố rất đa dạng: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, … Hoạt động thương mại của thành phố cũng rất phát triển với nhiều chợ và siêu thị lớn. Có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn là sân bay cảng biển lớn bậc nhất cả nước.

b] Trung tâm văn hóa, khoa học lớn: có nhiều viện nghiên cứu, trường đai học, …

Bài 5. [trang 48 VBT Địa Lí 4]: Dựa vào bảng số liệu ở trang 128 SGK, hãy so sánh diện tích và số dân của Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.

Lời giải:

– Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất so với các thành phố khác nhưng đồng thời mật độ dân số cũng cao nhất.

phương đài Ngày: 24-05-2022 Lớp 4

162

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Lịch sử lớp 4 trang 46 Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Lịch sử 4. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch sử lớp 4 trang 46 Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng

Trả lời câu hỏi giữa bài

Trả lời câu hỏi 1 Lịch sử lớp 4 trang 46: Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc?

Trả lời:

Mưu kế mà Lê Lợi đã dùng để diệt giặc là:  kế giả thua để dụ giặc và tiêu diệt giặc. Cụ thể:

Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Lạng Sơn. Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi Lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi. những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống.

Câu hỏi [trang 46 Lịch sử lớp 5]

Lịch sử lớp 4 trang 46 Câu 1: Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?

Trả lời:

Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.

Sử cũ chép rằng: Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan [nay là Hà Nội]. Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.

Lịch sử lớp 4 trang 46 Câu 2: Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.

Trả lời:

Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Lạng Sơn. Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi Lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi. những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống.

Lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết. Quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta từ hai bên sườn núi và lòng khe, nhất tề xông ra tấn công. Quân địch hoảng loạn, lại nghe tin Liễu Thăng tử trận, càng khiếp sợ. Hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy.

Lịch sử lớp 4 trang 46 Câu 3: Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn ?

Trả lời:

Ý nghĩa của Chiến thắng Chi Lăng đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn:

- Phá tan mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ.

- Quân Minh phải xin hàng và rút về nước.

- Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế [Lê Thái Tổ]. Nhà Hậu Lê bắt đầu từ đây.

Video liên quan

Chủ Đề