Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 2 (trang 40)

Đề bài

Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:

a) \(3{x^2}y\) + \(\square\) \( = {\rm{ }}5{x^2}y\)

b) \(\square\) \( - {\rm{ }}2{x^2}\) \( =- 7{x^2}\)

c) \(\square\) + \(\square\) + \(\square\) \( = {x^5}\).

Hướng dẫn giải

Xác định vai trò của ô trống rồi áp dụng các quy tắc như:

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Lời giải

Đơn thức cần điền vào ô trống là:

a) \(5{x^2}y - 3{x^2}y = 2{x^2}y;\)

b) \(2{x^2} + \left( { - 7{x^2}} \right) =  - 5{x^2};\)

c) Ví dụ : \(2{x^5};3{x^5}; - 4{x^5}.\)

I- Nhận xét Trong câu in đậm dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước ? Em hãy gạch dưới từ đó.

I - Nhận xét

Trong câu in đậm dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước ? Em hãy gạch dưới từ đó.

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, nhng khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.

II - Luyện tập

(1) Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong hai đoạn văn sau :

a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.

b)Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết ràng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.

2. Điền từ ngữ cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ vào chỗ trng thích hợp để các câu, đoạn được liên kết với nhau.

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rê màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa………….lưới mui bằng………….giã đôi mui cong. ……………khu Bốn buồm chữ nhật…………………Vạn Ninh buồm cánh én………………..nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt có nạng tươi roi rói lên chợ.

…………… Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con……………………khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con ………………mình dẹt như hình con chim lúc sài cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con……………..tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

Trong câu in đậm dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước ? Em hãy gạch dưới từ đó.

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, nhng khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.

II - Luyện tập

(1) Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong hai đoạn văn sau :

a)Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.

b)Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết ràng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đỉnh làng anh.

2. Điền từ ngữ cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ vào chỗ trng thích hợp để các câu, đoạn được liên kết với nhau.

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rê màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. ThuyềnVạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy.khoang. Người ta khiêng từng sọt có nạng tươi roi rói lên chợ.

Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sài cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhỉ. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.

 Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 2 (trang 40)

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 2 (trang 40)
Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 2 (trang 40)
Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 2 (trang 40)

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Danh sách các nội dung

  • Bài 18
  • Bài 19
  • Bài 20
  • Bài 21
  • Bài 22
  • Bài 23
  • Bài 24
  • Bài 25
  • Bài 26
  • Bài 27
  • Bài 28
  • Bài 29
  • Bài 30
  • Bài 31
  • Bài 32
  • Bài 33
  • Bài 34


  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2

Giải VBT Ngữ văn 7 bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt trên VnDoc.com là tài liệu hữu ích cho các em học sinh tham khảo. Giải vở bài tập Văn 7 sẽ mang đến cho các em học sinh hướng dẫn giải chi tiết và rõ ràng cho từng bài tập trong Vở bài tập, giúp các em học sinh nắm bắt bài học tốt hơn. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Giải Vở BT Ngữ văn 7 được giới thiệu trên VnDoc.com bao gồm hệ thống các lời giải và đáp án cho các bài tập trong Vở bài tập môn Ngữ văn lớp 7 tập 1 và tập 2. Các câu hỏi và trả lời được ghi rõ số trang trong VBT và SGK Ngữ văn 7, giúp các em học sinh dễ dàng tra cứu khi làm bài. Đây là tài liệu hữu ích cho các em học sinh tham khảo, ôn tập để học tốt môn Văn 7 hơn.

Giải Vở BT Ngữ văn 7: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

  • Câu 1 (trang 39 VBT Ngữ văn 7): Câu 1, trang 37 SGK Ngữ văn 7
  • Câu 2 (trang 39 VBT Ngữ văn 7):
  • Câu 3 (trang 39 VBT Ngữ văn 7): Câu 3, trang 37 SGK Ngữ văn 7
  • Câu 4 (trang 40 VBT Ngữ văn 7): Câu 4, trang 37 SGK Ngữ văn 7
  • Câu 5 (trang 41 VBT Ngữ văn 7): Bài luyện tập 2, trang 37 SGK Ngữ văn 7

Câu 1 (trang 39 VBT Ngữ văn 7): Câu 1, trang 37 SGK Ngữ văn 7

Trả lời:

Bài văn này có thể chia làm hai đoạn:

a, Đoạn thứ nhất từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử”

Ý chính của đoạn này: Tiếng Việt có khả năng diễn đạt đầy đủ tình cảm, tư tưởng của người Việt, thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà.

b, Đoạn thứ hai từ “Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó” đến hết

Ý chính của đoạn này: Tiếng Việt hay và đẹp.

Câu 2 (trang 39 VBT Ngữ văn 7):

Trong đoạn thứ nhất của bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt, tác giả đã sử dụng phép lập luận nào và sử dụng phép lập luận ấy để làm gì?

Trả lời:

a, Trong đoạn thứ nhất, tác giả đã sử dụng phép lập luận: giải thích.

b, Tác giả đã sử dụng phép lập luận ấy để làm rõ:

- Một thứ tiếng đẹp là: hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.

- Một thứ tiếng hay là: uyển chuyển, tế nhị trong cách đặt câu.

Câu 3 (trang 39 VBT Ngữ văn 7): Câu 3, trang 37 SGK Ngữ văn 7

Trả lời:

a, Tác giả đã tập trung chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt ở đặc điểm: “Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp”.

b, Những chứng cứ đã được tác giả sử dụng để xác nhận đặc điểm ấy:

- Ấn tượng, nhận xét của người nước ngoài:

+ Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.

+ Tiếng Việt rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ.

- Những ưu thế của tiếng Việt về mặt ngữ âm:

+ Giàu về thanh điệu.

+ Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú.

c, Việc lựa chọn và sắp xếp chứng cứ như trên là sự chứng minh một cách khách quan cho vẻ đẹp của tiếng Việt.

d, Bên cạnh đặc điểm nêu trên, tác giả còn đề cập một số vẻ đẹp khác của tiếng Việt như: tiếng Việt là thứ tiếng hay, dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt; Ngữ pháp dần dần trở nên uyển chuyển, chính xác hơn.

Câu 4 (trang 40 VBT Ngữ văn 7): Câu 4, trang 37 SGK Ngữ văn 7

Trả lời:

a. Nó không chỉ là một “thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm” mà còn là thứ tiếng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt.

b. Nó thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người.

c. Nó cũng thỏa mãn được các yêu cầu của đời sống văn hóa ngày một phức tạp về mọi mặt.

d. Nó có khả năng thích ứng nhanh với những cái mới, tạo ra những từ mới, cách nói mới để biểu hiện những khái niệm mới.

Câu 5 (trang 41 VBT Ngữ văn 7): Bài luyện tập 2, trang 37 SGK Ngữ văn 7

Trả lời:

Dẫn chứngPhương diện thể hiện sự giàu đẹp
Ngữ âmTừ vựng
Mẫu: Tiếng suối trong như tiếng hát xaX
1.Công cha như núi Thái SơnX
2. Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương,…XX
3. Ếch ngồi đáy giếngX
4. Thầy bói xem voiX

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Giải VBT Ngữ văn 7: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm tài liệu Ngữ văn lớp 7, Soạn văn lớp 7, Học tốt Ngữ Văn lớp 7, Soạn Văn lớp 7 (ngắn nhất), Tài liệu học tập lớp 7 được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt môn Ngữ văn lớp 7 hơn.