Bài 51 sgk toán 7 tập 1 trang 101

Xuất bản: 05/07/2018 - Cập nhật: 12/07/2022 - Tác giả: Thanh Long

Hướng dẫn giải và đáp án bài 51 trang 101 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1, phần Hình học.

Mục lục nội dung

Câu hỏi:

  1. Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
  2. Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Đáp Án

  1. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
  2. Xem hình vẽ:

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

Hủy

TẢI VỀ

giai bai tap 51 trang 101 sgk toan 7 tap 1 hinh hoc [phien ban .doc]

giai bai tap 51 trang 101 sgk toan 7 tap 1 hinh hoc [phien ban .pdf]

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 7, 8 SGK Toán 7
  • Bài 35 trang 94 SGK Toán 7 tập 1
  • Hỏi 1 inch bằng bao nhiêu cm?
  • Căn 2 có phải là số hữu tỉ không? Cách chứng minh
  • Tam giác cân: Những kiến thức bạn cần nắm vững

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận [được suy ra từ giả thiết] là đúng.

  1. Các kiến thức cần nhớ

1. Định lí. Giả thiết và kết luận của định lí

+ Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí.

+ Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra

2. Chứng minh định lý

Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

Ví dụ: Cho định lý: “ Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng song song”. Khi đó giả thiết-kết luận được ghi lại như sau

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Viết giả thiết, kết luận của định lý

Phương pháp:

+ Vẽ hình tương ứng rồi viết điều cho biết [giả thiết], điều được suy ra [kết luận]

+ Nên sử dụng các kí hiệu toán học để viết giả thiết, kết luận

Dạng 2: Phát biểu một định lý khi biết giả thiết và kết luận của định lý

Phương pháp:

Dùng lời diễn đạt định lý dưới dạng: “Nếu có A thì có B” với A là giả thiết, B là kết luận.

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 7 trang 99 SGK Toán 7 Tập 1 Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó Trả lời câu hỏi 2 Bài 7 trang 100 SGK Toán 7 Tập 1. a] Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí : "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song

Bài 51. a] Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một hai trong hai đường thẳng song song.. Bài 51 trang 101 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1 – Định lí

Advertisements [Quảng cáo]

Bài 51. a] Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một hai trong hai đường thẳng song song.

  1. Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

  1. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Chủ Đề