Bài giảng luyện tập rút gọn phân thức

Thứ ba, 10/12/2019, 0:0

Lượt đọc: 106

Tải file : tuan_13_chuong_ii_3_rut_g.ppt

Người đăng tin: Quản trị hệ thống

Tin cùng chuyên mục

hình lớp 8

17/2/2020 0:0

giáo án diện tử bài khái niệm tam giác đồng dạng

Bài giảng điện tử môn Toán 8 bài Ôn tập chương Tứ giác

3/1/2020 0:0

Bài giảng điện tử Toán 8 bài Phân thức đại số

10/12/2019 0:0

Bài giảng điện tử Toán 8 bài Hình vuông

10/12/2019 0:0

Bài giảng điện tử Toán 8 bài Hình thoi

10/12/2019 0:0

Bài giảng điện tử Toán 8 bài Hình chữ nhật

10/12/2019 0:0

Bài giảng điện tử Toán 8 bài Đối xứng tâm

10/12/2019 0:0

- Phân thức đại số [phân thức] là một biểu thức có dạng \[\frac{A}{B}\] trong đó A, B là những đa thức, B ≠0, A là tử thức, B là mẫu thức.

Đặc biệt: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

1.2 Hai phân thức bằng nhau

Với hai phân thức \[\frac{A}{B}\] và \[\frac{C}{D}\] gọi là bằng nhau nếu: A.D = B.C.

Ta viết:\[\frac{A}{B} = \frac{C}{D}\] nếu A.D = B.C

2. Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu

2.1 Tính chất cơ bản của phân thức

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: \[\frac{A}{B} = \frac{A.M}{B.M} \] [M là một đa thức khác 0].

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: \[\frac{A}{B} = \frac{A:M}{B:M} \] [M là một đa thức khác 0]

2.2 Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

\[\frac{A}{B} = \frac{-A}{-B} \]

3. Rút gọn phân thức

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử [nếu cần] để tìm nhân tử chung;

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức

  1. Kiểm tra bài cũ 1] Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức .Ghi công thức dạng tổng quát ? M là đa thức khác 0 N là 1 nhân tử chung của tử và mẫu
  2. Bài 5Tr 38: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: x3+x2 . = [x-1][x+1] [x-1] Giải: x3+x2 x2[x+1] x2[x+1]:[x+1] Ta có: = = [x-1][x+1] [x-1][x+1] [x-1][x+1]:[x+1] x2 = [x-1] x3+x2 x2 Vậy: = [x-1][x+1] [x-1]
  3. Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC 1. Rút gọn phân thức: 4x3 ?1 Cho phân thức: a/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. 10x2y b/ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. a/ Ta có nhân tử chung là: 2x2 4x3 4x3: 2x2 2x b/ = = 10x2y 10x2y : 2x2 5y 5x+10 a/ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ?2 Cho phân thức: rồi tìm nhân tử chung của chúng. 25x2+50x b/ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử 5x+10 5[x+2] chung. a/ = 25x2+50x 25x[x+2] 5[x+2] = a/ Ta có nhân tử chung là: 5[x+2] 5x.5[x+2] 5[x+2]:5[x+2] 1 b/ = 5x.5[x+2]:5[x+2] 5x
  4. 1. Rút gọn phân thức: Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta 4x3 ?1 Cho phân thức: có thể: 10x2y - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử a/ Ta có nhân tử chung là: 2x2 [nếu cần] để tìm nhân tử chung. 4x3 4x3: 2x2 2x - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung b/ = = 10x2y 10x2y : 2x2 5y x3-4x2+4x Ví dụ 1: Rút gọn phân thức: 5x+10 x2 - 4 ?2 Cho phân thức: 3 2 2 25x2+50x Giải: x -4x +4x x[x - 4x+4] 2 = 5[x+2] x - 4 [x+2][x-2] 5x+10 2 a/ = x[x-2] x[x-2] 2 = = 25x +50x 25x[x+2] [x+2][x-2] x+2 5[x+2] x2+2x+1 = ?3. Rút gọn phân thức: 5x.5[x+2] Giải: 5x3+5x2 5[x+2]:5[x+2] 1 2 2 b/ = x +2x+1 [x+1] [x+1] 5x.5[x+2]:5[x+2] 5x = = 5x3+5x2 5x2[x+1] 5x2
  5. Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta Ví dụ 2: Rút gọn phân thức có thể: 1-x - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử x[x-1] [nếu cần] để đặt nhân tử chung. 1-x -[x-1] - Chia cả tử lẫn mẫu cho nhân tử chung Giải: = x[x-1] x[x-1] x3-4x2+4x Ví dụ 1: Rút gọn phân thức: -1 2 = x - 4 x x3-4x2+4x x[x2- 4x+4] Giải: = Chú ý: x2 - 4 [x+2][x-2] - Có khi cần đổi dấu ở tử x[x-2]2 x[x-2] = = hoặc mẫu để nhận ra nhân tử [x+2][x-2] x+2 chung của tử và mẫu [ lưu ý x2+2x+1 tới tính chất A = - [-A]] ?3. Rút gọn phân thức: 3[x-y] 5x3+5x2 ?4. Rút gọn phân thức: Giải: y - x Giải: x2+2x+1 [x+1]2 [x+1] = = 3[x - y] -3[y - x] 5x3+5x2 5x2[x+1] 5x2 = = - 3 y - x y - x
  6. Ví dụ 2: Rút gọn phân thức Bài tập 7: Rút gọn phân thức: 6x2y2 2x2 + 2x 1-x a/ ; c/ x[x-1] 8xy5 x + 1 1-x -[x-1] Giải: Giải: = 6x2y2 3x.2xy2 3x x[x-1] x[x-1] a/ = = -1 8xy5 4y3.2xy2 4y3 = 2x2 + 2x 2x[x + 1] x c/ = = 2x Chú ý: x + 1 x + 1 - Có khi cần đổi dấu ở tử Bài toán: Rút gọn phân thức hoặc mẫu để nhận ra nhân tử Chú ý: chung của tử và mẫu [ lưu ý [A – B]2 = [B – A]2 [A – B]3 = -[B – A]3 tới tính chất A = - [-A]] 3[x-y] Giải: ?4. Rút gọn phân thức: y - x Giải: 3[x - y] -3[y - x] = = - 3 y - x y - x
  7. Hướng dẫn bài tập về nhà • Làm bài tập 9, 10, 11[trang 40 sgk]. • Ôn tập Phân tích đa thức thành nhân tử, cách rút gọn phân số • Tiết sau giờ luyện tập Hướng dẫn : bài 10 trang 40 SGK Đố em rút gọn được phân thức Tử thức phân tích thành:

Chủ Đề