Bài phát biểu BE mạc hội thảo khoa học

BÀI PHÁT BÍẺU KHAI MACHỘI THẢO KHOA HỌC Q U ổC TÉ“Bảo tịn và phát huy lê hội cơ truyền trong xã hộiViệt Nam đương đại [trường hợp hội Gióng] ”n rỵCLIrqnirwIran Chiên Thăng*Kính thưa các nhà khoa học trong nước và quốc tế,Kính thưa quí vị đại biểu,Thưa các đồng chí và các bạn.Trước hết, thay mặt lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tơixin nhiệt liệt chào mừng các nhà khoa học quốc tế và trong nước, quý vịđại biểu, các đồng chí và các bạn đã tham gia hội thảo vơ cùng có ýnghĩa này.Bời lẽ, trong đời sống văn hóa đương đại, lễ hội cố truyền là mộtsinh hoạt văn hóa có sức cuốn hút mãnh liệt, “một thời điểm mạnh”[chữ dùng của GS. Đinh Gia Khánh] trong sinh hoạt cộng đồng. Làsáng tạo của các thế hệ tiền nhân, lễ hội cổ truyền chứa đựng những giátrị văn hóa, lịch sử, là nơi người dân các thế hệ ký thác những ước mơvề một cuộc sống an lành, no đủ. Những năm qua, lễ hội cổ truyền đãphát triển mạnh mẽ ở các làng quê, đang đặt ra khá nhiều vấn đề cầnphải được xem xét một cách thấu đáo và khoa học.Nói đến các lễ hội cổ truyền, khơng thể khơng nói tới các lễ hộithờ Thánh Gióng ở Hà Nội. Có thể nói, đây là lễ hội độc nhất vơ nhị củangười Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Trong tâm thức dân gian người Việt,Thánh Gióng là vị Thánh đứng đầu trong các vị thần của người Việt ởBắc Bộ, là một trong bốn vị thánh bất tử [Tứ bất tử]. Các triều đại quân' TS. Nguyên Thứ trường Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.11 chủ của nhà nước Đại Việt ở Việt Nam tôn phong Ngài làm thượngđẳng thần, làm thiên vương. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, ThánhGióng đã trở thành biểu tượng mang tính đa diện, thể hiện những phẩmchất và hành động của người anh hùng chống ngoại xâm, người bảo trợcho mùa màng, người mang mưa gió thuận hịa đến các làng quê, lại làthần chống lụt, người hiện thân mẫu mực cho sự trung hiếu, cũng làhiện thân cho một người anh hùng có cơng lao to lớn với dân với nướcmà khơng màng, khơng địi hỏi một chút danh vị, quyền lợi và bổng lộcv.v... Các thế hệ tiền nhân đã làm thiêng hố, vật chất hóa một trongnhững anh hùng ca hay nhất của người Việt bằng một hệ thống diễnxướng mang tính biểu tượng, đầy tính sáng tạo của dân gian với nhữngbiểu tượng độc đáo.Vì thế, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc đóng góp mộtphần quan trọng vào kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam. Từ nhữnghương lễ, hội Gióng đã trở thành hội vùng và có tầm cỡ quốc gia.Người dân đã sáng tạo một hệ thống biểu tượng vừa thực vừa ảo, vừathiêng liêng vừa đời thường để tái hiện chiến công đánh giặc giừ nước,giữ làng của một anh hùng trong truyền thuyết khiến cho Hội Gióng ởđền Phù Đổng và đền Sóc ở Hà Nội ln hấp dẫn và cuốn hút các thếhệ con người. Bao đời nay, hội Gióng là chất keo kết dính cộng đồngcư dân các làng thờ phụng Thánh Gióng ở các làng quê thuộc châu thổBắc Bộ.Năm 2009, được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Thànhủy, Uy ban Nhân dân thành phô Hà Nội đã giao cho các cơ quan chứcnăng của Hà Nội phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam [BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch] lập hồ sơ khoa học đệ trình Tổ chức Giáodục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc [UNESCO] công nhậnHội Giỏng ở đền Phù Đ ống và đền Sóc là di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại. Cuối tháng 8 năm 2009, cơng việc đã hồn thành,chúng ta đã nộp hồ sơ đúng hạn, đúng qui định của UNESCO. Việcđăng ký Hội Giỏng ở đền Phù Đổng và đền Sóc vào Danh sách di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của UNESCO sẽ khiến chonhững thông điệp của người Việt gửi gắm trong Hội Gióng ở đền PhùĐổng và đền Sóc đến với cộng đồng thế giới, để mọi người thêm quý12 trọng nền hịa bình của nhân loại, khiến cho người dân Hà Nội nói riêng,người dân Việt Nam nói chung nhận thức sâu sắc thêm về giá trị của disản văn hóa phi vật thể của mình. Qua đó, cơng cuộc bảo vệ và phát huygiá trị của các di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có Hội Gióng ở đềnPhù Đổng và đền Sóc sẽ thêm hiệu quả.Kính thưa các nhà khoa học, các vị đại biểuThưa các đồng chí và các bạnLễ hội cố truyền, trong đó có hội Gióng là một sinh hoạt văn hóađang đứng trước những đòi hỏi phải bảo tồn và phát huy giá trị của nó,để di sản văn hóa phi vật thể này thành hành trang của thế hệ hôm nay.Tôi tin rằng, các nhà khoa học trong nước và quốc tế sẽ cùng nhau giảiđáp được các vấn đề về lễ hội cổ truyền trong đó có hội Gióng. Trongniềm tin ấy, tôi xin tuyên bố khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế: Bảotồn và phút huy lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội Việt Nam đươngđại [trường hợp hội Gióng].Chúc các nhà khoa học, q vị đại biểu, các đồng chí mạnh khỏe,hạnh phúc.Xin cảm ơn.T.C.T13

Dự lễ bế mạc có các đồng chí: Phạm Gia Khiêm, Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam; Lê Vĩnh Tân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Ban Kinh tế Trung ương; lãnh đạo văn phòng, các cơ quan Trung ương Đảng, Quốc hội; đại diện các bộ, ban, ngành Trung ương; các chuyên gia, học giả, nhà khoa học trong và ngoài nước.

Về phía tỉnh Quảng Ninh có các đồng chí: Phạm Minh Chính, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Đỗ Thị Hoàng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Văn Đọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

Phát biểu tại lễ bế mạc, đồng chí Đỗ Thị Hoàng khẳng định: Hội thảo khoa học quốc tế về phát triển đặc khu kinh tế - Kinh nghiệm và cơ hội là một trong những sự kiện quan trọng năm 2014 của tỉnh Quảng Ninh. Đây là trăn trở, khát vọng của Quảng Ninh trong tìm kiếm phương thức và cơ hội phát triển cho một vùng đất có tiềm năng, lợi thế nổi trội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình xây dựng Đặc khu Kinh tế Vân Đồn.

Sau 3 ngày làm việc với tinh thần làm việc hết sức tích cực, trách nhiệm và hiệu quả, Hội thảo khoa học quốc tế về phát triển đặc khu kinh tế - kinh nghiệm và cơ hội đã hoàn thành tốt các nội dung theo chương trình đề ra. Hội thảo đã được nghe trên 50 bài tham luận và hàng chục ý kiến phát biểu trao đổi trực tiếp trong các phiên tọa đàm của nhiều nhà khoa học, học giả, chuyên gia trong nước và quốc tế; lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước cùng chia sẻ những bài học kinh nghiệm quý báu liên quan đến quá trình hình thành, phát triển mô hình đặc khu kinh tế trên thế giới.

Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy phát biểu tại lễ bế mạc Hội thảo.

Đồng chí nhấn mạnh: những ý kiến đóng góp tại hội thảo đó có ý nghĩa quan trọng, làm cơ sở để Quảng Ninh nghiên cứu, xây dựng mô hình đặc khu kinh tế phù hợp, phát huy được tối đa lợi thế riêng có của địa phương. Trong quá trình xây dựng và vận hành, Quảng Ninh mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ, hợp tác và những ý kiến tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm của các đại biểu, nhà khoa học, diễn giả để tỉnh triển khai xây dựng thành công đặc khu kinh tế Vân Đồn.

Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên BCH Trung ương Đảng đã tổng kết lại những nội dung chính của hội thảo. Theo đó, những ý kiến, tham luận của các đại biểu tham dự hội thảo đã tập trung đánh giá những tiềm năng, thế mạnh cũng như phân tích những khó khăn cụ thể của KKT Vân Đồn; đồng thời, đề ra những giải pháp phát triển cụ thể cho Vân Đồn trong tiến trình xây dựng đặc khu kinh tế như: phát triển nhanh, bền vững song song với đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và người dân; cần nâng cao lợi thế cạnh tranh; hướng vào xây dựng thể chế một cấp; cam kết của Chính phủ trong việc sớm ban hành Luật đặc khu; phát triển hạ tầng cơ sở; đảm bảo tính ổn định lâu dài…

Đa số các ý kiến tại Hội thảo cũng đồng tình và nhất trí cao với việc Quảng Ninh sớm triển khai xây dựng đặc khu kinh tế Vân Đồn, do đó, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ và tham góp của các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước để tỉnh thực hiện thành công mục tiêu trên./.

PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 

PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA

QUẢNG BÌNH 410 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

TS. TRẦN TIẾN DŨNG
TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình

Trong tiến trình phát triển của Lịch sử Việt Nam, Quảng Bình là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời từ thời đại đồ đá, thuộc giai đoạn văn hoá Hoà Bình cách đây gần 1 vạn năm, kế thừa nền văn hoá hậu kỳ đồ đá mới - sơ kỳ kim khí - văn hoá Bàu Tró [cách đây khoảng 4.000 năm đến 3.500 năm] và là nơi phân kỳ, hội tụ, giao thoa, đan xem giữa nhiều nền văn hóa lớn của dân tộc, như văn hóa Đông Sơn - Sa Huỳnh, Việt Mường - Đại Việt - Chămpa, Đàng Trong - Đàng Ngoài, Thăng Long - Phú Xuân….và được phát triển cho đến ngày nay. Đây là vùng đất hàm chứa nhiều giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa rất độc đáo của đất nước.

Ngay từ thời các vua Hùng dựng nước, Quảng Bình đã hiện diện trong cơ cấu hành chính Nhà nước Văn Lang với tên gọi "Bộ Việt Thường". Theo tiến trình lịch sử, sau hơn nghìn năm Bắc thuộc, năm 1069, vùng đất Quảng Bình chính thức trở về quốc gia Đại Việt, đến năm 1604, Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đã thống nhất lại các đơn vị hành chính thuộc quyền và chính thức đổi tên phủ Tiên Bình thành phủ Quảng Bình. Danh xưng “Quảng Bình” chính thức đi vào lịch sử dân tộc.

Có thể nói rằng, trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc, Quảng Bình có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của đất nước, là nơi giao hội những điều kiện tự nhiên, những giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội và truyền thống của hai miền Nam - Bắc; là phên dậu của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc; là chiến địa khốc liệt trong trong thời gian dài của lịch sử dân tộc. Nơi đây đã từng là nghìn năm Bắc thuộc; chiến địa của các triều đại phong kiến Chiêm Thành và Trung Quốc; vùng biên giới giữa Đại Việt và Chămpa, đã chứng kiến nhiều cuộc xung đột của vùng biên viễn, biên cương được minh chứng bởi dấu tích của Lũy cổ Lâm Ấp, lũy cổ Hoàn Vương; là nơi khởi đầu cho công cuộc mở cõi về phương Nam của nước Đại Việt từ năm 1069; là ranh giới thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh kéo dài dằng dặc hơn hai thế kỷ với dòng sông Gianh lịch sử “Xương chất thành núi, máu chảy thành sông” cùng các vết tích của nội chiến tương tàn được ẩn chứa trong Di tích lũy Trấn Ninh, Trường Dực và Động Hải. Đây là vùng đất đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, và trong thời kỳ nào Quảng Bình cũng nằm vào vị trí xung yếu của lịch sử dân tộc, phải chứng kiến và chịu đựng nhiều nỗi đau chia cắt, chiến tranh xâm lược, binh đao lửa đạn, nội chiến tương tàn, tranh giành quyền lực…..
Chính lịch sử, thiên nhiên đã tạo nên không gian văn hóa Quảng Bình đa sắc màu, khắc nghiệt của thiên nhiên, thử thách ác liệt của lịch sử đã gây ra biết bao gian khổ, đau thương, mất mát, hy sinh đè nén lên mỗi người dân Quảng Bình, nhưng những điều đó không bao giờ khuất phục được ý chí của người dân Quảng Bình, mà ngược lại bằng ý chí và nghị lực phi thường, họ đã chiến thắng và làm chủ quê hương, đất nước.

Quảng Bình là vùng đất “địa linh, nhân kiệt” và “văn vật”, đây là một trong những cái nôi thu hút và môi trường đào luyện nhiều nhân vật lịch sử, hiền tài, thiên tài của đất nước như: Lý Thường Kiệt, Trần Bang Cẩn, Hồ Cưỡng, Hoàng Hối Khanh, Đào Duy Từ, Phan Thúc Duyện... Đây là vùng đất có nhiều làng khoa bảng, văn hóa danh tiếng, được truyền tụng từ đời này sang đời khác như “Bát danh hương”: “Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim” và Phù Lưu, Lộc Điền, Cao Lao, Lý Hòa, Trung Bính, Quảng Xá, Mỹ Lộc, An Xá, Phù Chánh, Hòa Luật, Đại Phong, Lộc An….., nơi đã sản sinh, nuôi dưỡng, tôi luyện và hun đúc nên nhiều bậc danh nhân, anh hùng, hào kiệt, trí dũng song toàn, đa văn quảng kiến, làm rạng danh cho vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc và bao thế hệ cộng đồng cư dân Quảng Bình, như: Trương Xán, Dương Văn An, Nguyễn Đăng Tuân, Võ Xuân Cẩn, Nguyễn Duy Cần,… trên con đường khoa bảng và quan trường; Nguyễn Hàm Ninh, Hàn Mạc Tử, Lưu Trọng Lư,…. trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Trong lĩnh vực quân sự có những tướng lĩnh tài ba, tiếng tăm lừng lẫy như: Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Cảnh, Trương Phúc Phấn, Hoàng Kế Viêm, Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân,….. và đặc biệt đại tướng Võ Nguyên Giáp, đại tướng huyền thoại, nhà quân sự thiên tài, nhà văn hóa lớn, mà tên tuổi và sự nghiệp của Người chói lọi, vang lừng cả thế giới. Họ là những bậc tinh anh, hiền tài và là hào quang tỏa sáng muôn đời; tên tuổi và sự nghiệp của họ được sử sách ghi công, nhân dân tôn thờ và trường tồn mãi mãi.

Nhìn lại những chặng đường lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Quảng Bình từ thời kỳ sơ sử cho đến nay, đặc biệt từ năm 1069, khi trở về quốc gia Đại Việt và năm 1604 – năm hình thành tỉnh Quảng Bình, danh xưng Quảng Bình chính thức đi vào lịch sử dân tộc và tồn tại sâu thẳm trong mỗi một người dân cho đến hôm nay. Chúng ta tự hào về các giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng của vùng đất Quảng Bình, tự hào về các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo về quê hương, tự hào về những chặng đường lịch sử vẻ vang và hào hùng, những trang sử vàng chói lọi của của quê hương Quảng Bình “Địa linh, nhân kiệt”, “Quật khởi” và “Hai giỏi” trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc. Những giá trị truyền thống văn hóa nói trên đã được nuôi dưỡng, phát triển qua các thế hệ cư dân và đã tạo nên một sắc diện văn hóa đặc sắc Quảng Bình hôm nay.

Sống trên mảnh đất quê hương, kế thừa những thành quả của biết bao thế hệ, với đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, mỗi người dân Quảng Bình mãi mãi ghi ơn những thế hệ tiền nhân khai khẩn, bảo vệ, xây dựng và phát triển vùng đất Quảng Bình đến được như ngày nay.

Nhân dịp kỷ niệm 410 năm hình thành tỉnh Quảng Bình [1604-2014], UBND tỉnh Quảng Bình chủ trì phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển. Hội thảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm làm rõ ý nghĩa lịch sử của quá trình hình thành và phát triển vùng đất và tỉnh Quảng Bình, nêu bật những giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng; khơi dậy niềm tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân tỉnh nhà từ khi hình thành đến nay, đồng thời là dịp để thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đối với các thế hệ cha ông đã có công dựng nước, giữ nước; là dịp để tiếp tục khẳng định và tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng của vùng đất Quảng Bình “Địa linh, Nhân kiệt”, “Quật khởi” và “Hai giỏi”. Đồng thời, phát huy các giá trị, giáo dục, bồi đắp những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước, khích lệ thế hệ trẻ hôm nay và mai sau có trách nhiệm tiếp bước những chặng đường lịch sử vẻ vang và hào hùng của bao thế hệ cha ông, ghi tiếp những trang sử vàng chói lọi của quê hương, đất nước; phát huy truyền thống yêu nước nồng nàn, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần đoàn kết, anh dũng, kiên cường, bất khuất trong chiến đấu; cần cù, sáng tạo với ý chí nghị lực phi thường trong lao động, học tập của các thế hệ cư dân Quảng Bình; khơi dậy niềm tự hào dân tộc, lòng tự hào về truyền thống vẻ vang và hào hùng của bao thế hệ cha ông, của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh nhà trong suốt tiến trình lịch sử, phát huy các giá trị và bồi đắp thành sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương Quảng Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Với lý do trên, tôi xin tuyên bố khai mạc hội thảo.
Xin trân trọng cám ơn./.

Video liên quan

Chủ Đề