Bài tập Hóa 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Chào bạn Giải Hoá học lớp 10 trang 13 sách Kết nối tri thức

Giải Hóa 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 13, 14, 15, 16.

Hóa 10 bài 1: Thành phần của nguyên tử được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 trang 13 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải Hoá 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử

Nguyên tử chứa những hạt mang điện là

A. proton và α.

B. proton và neutron.

C. proton và electron.

D. electron và neutron.

Gợi ý đáp án

Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản:

+ Electron: mang điện âm

+ Neutron: không mang điện

+ Proton: mang điện dương

Do đó nguyên tử chứa những hạt mang điện là: proton và electron.

Câu 2

Quan sát hình ảnh mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá vàng thực hiện bởi Rutherfoed và nhận xét về đường đi của các hạt α.

Gợi ý đáp án

Hầu hết số hạt alpha bay xuyên thẳng qua lá vàng mỏng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng.

Một số hạt alpha bị lệch hướng, chứng tỏ có va chạm trước khi bay ra khỏi lá vàng.

Câu 3

Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ [109] lần thì kích thước của nó tương đương một quả bóng rổ [có đường kính 30 cm] và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát [có đường kính 0,003 cm]. Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân bao nhiêu lần

Gợi ý đáp án

Khi phóng đại 1 nguyên tử vàng lên 1 tỉ lần thì:

Đường kính nguyên tử: 30 cm

Đường kính hạt nhân: 0,003 cm

Áp dụng công thức ta có kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so với hạt nhân là:

Câu 4

Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. Dựa vào Bảng 1.1, hãy tính và so sánh:

a] Khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử.

b] Khối lượng hạt nhân với khối lượng vỏ nguyên tử

Gợi ý đáp án

Ta có:

Một nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron

=> Nguyên tử nitrogen có: 7 hạt proton, 7 hạt neutron, 7 hạt electron

Ta có khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử lần lượt là:

+ mp = 1,672.10-27 kg

+ mn = 1,675.10-27 kg

+ me = 9,109.10-31 kg

Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton và hạt neutron

=> Khối lượng hạt nhân nitrogen = 7.1,672.10-27+ 7.1,675.10-27 = 2,343. 10-26 kg

Vỏ nguyên tử chỉ có hạt electron

=> Khối lượng vỏ nguyên tử nitrogen = 7. 9,109.10-31 = 6,376. 10-30 kg

Ta có:

Khối lượng nguyên tử nitrogen = Khối lượng hạt nhân nitrogen + Khối lượng vỏ nguyên tử nitrogen

2,343. 10-26 + 6,376. 10-30 = 2,344.10-26 kg

a] So sánh khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử

Câu 5

Aluminium là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất. được sử dụng trong các ngành xây dựng, ngành điện hoặc sản xuất đồ gia dụng. Hạt nhân của nguyên tử aluminium có điện tích bằng +13 và số khối bằng 27. Tính số proton, số neutron và số electron có trong nguyên tử aluminium.

Gợi ý đáp án

Số proton [kí hiệu là P] = số đơn vị điện tích hạt nhân [kí hiệu là Z] = số electron [kí hiệu là E

P = Z = E

Số khối [kí hiệu A] = số proton + số neutron

A = P + E

Nguyên tử aluminium có điện tích hạt nhân là +13

Một nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron:

=> P = E = 13

Nguyên tử aluminium có số khối bằng 27

=> P + N = 27 => N = 27 - 13 = 14

Vậy số hạt neutron 14.

Cập nhật: 16/09/2022

Với giải bài tập Hóa 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10 từ đó học tốt môn Hóa 10 để đạt điểm cao trong bài thi Hóa học lớp 10.

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức các môn học hay khác:

Cách xem online sách lớp 10 mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

LỜI NÓI ĐẦU Để việc học tập đạt hiệu quả cao, các em học sinh cần phải hiểu thấu đảo những gì mình học được, từ đó mới có thể ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn đời sống. Làm thế nào để tự mình biết được mình đã hiểu đúng các khái niệm, nguyên lí, định luật,... đã học hay chưa? Cùng với hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa Hoá học 10, sách Bài tập Hoá học 10 được biên soạn nhằm mục đích cung cấp thêm cho các em các câu hỏi đánh giả ở các bậc nhận thức khác nhau và hướng dẫn các em cách phân tích câu hỏi, cách trình bày một câu hỏi sao cho đủ ý và dễ hiểu, qua đó giúp các em phát triển năng lực đặc thù bộ môn, năng lực tự học cùng các năng lực chung mà mỗi người cần phải trang bị làm hành trang cho cuộc sống. Sách Bài tập Hóa học 10 được chia làm hai phần: Phần 1. Câu hỏi và bài tập: cung cấp hệ thống câu hỏi được thiết kế từ dễ đến khó theo thang bậc đánh giá của Blooms nhằm mục đích giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức đã học trong sách giáo khoa. Phần 2. Đáp án và hướng dẫn giải: cung cấp đáp án và hướng dẫn giải một số câu hỏi khó, qua đó các em có thể tự đánh giá được kể quả học tập của mình, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời, giúp nâng cao hiệu quả học tập. Chúc các em thành công!

Các tác giả


Chương 1. Cấu tạo nguyên tử

  • Bài 1. Thành phần của nguyên tử
  • Bài 2. Nguyên tố hóa học
  • Bài 3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử
  • Bài 4. Ôn tập chương 1

Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

  • Bài 5. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm
  • Bài 7. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
  • Bài 8. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 9. Ôn tập chương 2

Chương 3. Liên kết hóa học

  • Bài 10. Quy tắc octet
  • Bài 11. Liên kết ion
  • Bài 12. Liên kết cộng hóa trị
  • Bài 13. Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
  • Bài 14. Ôn tập chương 3

Chương 4. Phản ứng oxi hóa - khử

  • Bài 15. Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 16. Ôn tập chương 4

Chương 5. Năng lượng hóa học

  • Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học
  • Bài 18. Ôn tập chương 5

Chương 6. Tốc độ phản ứng

  • Bài 19. Tốc độ phản ứng
  • Bài 20. Ôn tập chương 6

Chương 7. Nguyên tố nhóm halogen

  • Bài 21. Nhóm halogen
  • Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide
  • Bài 23. Ôn tập chương 7

Video liên quan

Chủ Đề