Bài tập pascal nâng cao luyện thi hsg thpt

  • 1. BẢN-NÂNG CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 GV: Phạm Thị Bích Tường Email: bichtuong2312@gmail.com KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC TRONG PASCAL
  • 2. CƠ BẢN....................................................................................................................3 Bài tập 1: Nhập xâu kí tự bất kì .........................................................................................3 a] Đếm số lần xuất hiện của 1 kí tự nào đó trong câu. ...............................................3 b] Liệt kê các kí tự có mặt trong xâu cùng số lần xuất hiện của các kí tự đó.......3 Bài 2: Nhập 1 xâu kí tự........................................................................................................3 a] Xét xem trong xâu có K kí tự kề nhau mà như nhau hay không? ....................3 b] Hãy xóa đi kí tự kề nhau mà như nhau, chỉ giữ lại một.....................................3 Bài 3: Nhập 1 xâu kí tự. Kiểm tra tính đối xứng của xâu đó. Nếu xâu không đối xứng thì đảo xâu...............................................................................................................4 Bài 4: Cho 1 xâu kí tự. Tính xem trong số đó có bao nhiêu loại kí tự khác nhau [ không phân biệt in hoa hay in thường]..........................................................................5 Bài 5: Cho 1 xâu kí tự bất kì, tính: Số lượng các kí tự số, Số lượng các kí tự chữ cái. ............................................................................................................................................6 Bài 6: Cho 1 xâu kí tự bất kì [cả số lẫn chữ]. Viết chương trình tách các phần là số của xâu trên và đưa ra 1 mảng số nguyên. ....................................................................7 Bài 7: Nhập vào 1 xâu. Biến đổi thành chữ in hoa........................................................8 Bài 8: Nhập vào 1 xâu. Biến đổi in thường....................................................................9 Bài 9: Nhập vào 1 chuỗi, in ra chuỗi ngược...................................................................9 Bài 10: Nhập vào danh sách HS 1 lớp. Sắp xếp lại danh sắp theo thứ tự tăng dần theo chiều dài của tên. ..................................................................................................10 Bài 11: Nhập vào họ tên bất kì sau đó biến đổi các chữ cái đầu tiên là in hoa.........10 Bài 12: Nhập vào 1 đoạn văn. Tính số câu...................................................................11 Bài 13: Nhập vào 1 số, xóa bỏ các chữ số lẻ. Xuất kết quả dưới dạng đối xứng của phần còn lại. Vd:1 2 4 5 6 --> 2 4 6 6 4 2 ......................................................................11 Bài 14: Nhập vào 1 số, xóa bỏ các chữ số chẵn. Kiểm tra số còn lại có bao nhiêu chữ số. Xuất kết quả dưới dạng đối xứng của phần còn lại. .............................................12 Bài 15: Nhập chuỗi gồm cả chữ và số. Xuất ra màn hình các số riêng và các chữ riêng. Hãy đếm số lần xuất hiện của mỗi chữ, mỗi số.................................................12 Bài 16: Nhập 1 xâu kí tự và bỏ đi tất cả các khoảng trống bên trái của nó..............13 Bài 17: Dùng hàm “copy”. Tách từ đầu tiên ra khỏi 1 xâu kí tự cho trước. ............14 Bài 18: Vị Giám đốc công ty XYZ cần gửi một văn bản quan trọng tới một đối tác của mình. Để bảo mật văn bản, ông quyết định mã hóa văn bản trước khi gửi. Văn bản là một xâu S các chữ cái la tinh in thường. Ông ta chia văn bản thành hai đoạn liên tiếp Sb và Se. Lần lượt viết hai xâu Sb và Se nhưng đều theo thứ tự ngược lại ông ta nhận được xâu mã hóa Q. Bức thư thứ nhất gửi cho đối tác có nội dung là Q. Để đối tác đọc được văn bản, ông ta gửi thêm một bức thư thứ hai trong đó chứa khóa để giải mã: độ dài k của xâu Sb...........................................................................14 Bài 19: Trong giờ học Lập trình về xử lý chuỗi. Thầy giáo có cho một bài tập như sau: Thầy sẽ đọc họ và tên của một bạn sinh viên bất kỳ trong lớp. Công việc của chúng ta là hãy viết một chương trình để tách Họ, Tên Lót [tên đệm], và Tên của bạn đó ra.........................................................................................................................15 Bài tập 20: Viết chương trình thực hiện phép cộng 2 số tự nhiên lớn [không quá 255 chữ số]. .....................................................................................................................16 BÀI TẬP NÂNG CAO...........................................................................................................17 Đề bài số 1.......................................................................................................................17 Đề bài 2............................................................................................................................19
  • 3. BẢN Bài tập 1: Nhập xâu kí tự bất kì a] Đếm số lần xuất hiện của 1 kí tự nào đó trong câu. b] Liệt kê các kí tự có mặt trong xâu cùng số lần xuất hiện của các kí tự đó. Bài giải: uses crt; var str:string[100]; chu:array[

    1..

    254] of integer; i:integer; ch:char; begin clrscr; for ch:=

    1 to

    254 do chu[ch]:=0; write[' Nhap chuoi = '];readln[str]; for i:=1 to length[str] do [chu[upcase[str[i]]]]:=chu[upcase[str[i]]] +1; writeLn['Cac ki tu trong xau la:']; for ch:=

    1 to

    254 do if chu[ch]>0 then writeln[ch, ': xuat hien ',chu[ch],' lan']; readln; end. Bài 2: Nhập 1 xâu kí tự. a] Xét xem trong xâu có K kí tự kề nhau mà như nhau hay không? b] Hãy xóa đi kí tự kề nhau mà như nhau, chỉ giữ lại một. Bài giải: uses crt; var ch:string[100]; i,k,d,d1,n:integer; [*****] function xoa:boolean; var i:integer; begin

  • 4. length[ch]-1 do if ch[i]=ch[i+1] then begin delete[ch,i,1]; xoa:=true; exit end; end; [*****] begin clrscr; write['Nhap chuoi :'];readln[ch]; write['Nhap ki tu K:'];readln[k]; n:=length[ch]; d:=0;d1:=0; for i:=1 to n-1 do begin if ch[i]=ch[i+1] then inc[d1] else d1:=0; if d1+1>=k then inc[d]; end; if d>0 then writeln['Co ',k,' ki tu nhu nhau'] else writeln['Khong co ',k,' ki tu nhu nhau']; while xoa do; write['In lai xau sau khi xoa:']; writeln[ch]; readln; end. Bài 3: Nhập 1 xâu kí tự. Kiểm tra tính đối xứng của xâu đó. Nếu xâu không đối xứng thì đảo xâu. Bài giải: uses crt; var str,s:string[100]; n,i:integer; [*****] procedure sx[var a,b:char]; var tam:char;
  • 5. j:=i+1 to n do if str[i]=str[j] then begin sx[str[j],str[n-i+1]]; exit end; end; [*****] begin clrscr; write['Nhap xau:'];readln[str]; n:=length[str]; s:=''; for i:=n downto 1 do s:=s+str[i]; if str=s then writeln['Chuoi doi xung:'] else begin writeln['Chuoi ko doi xung, chuoi da dao doi xung:']; for i:=1 to n-1 do dao[n,i]; end; writeln[str]; readln; end. Bài 4: Cho 1 xâu kí tự. Tính xem trong số đó có bao nhiêu loại kí tự khác nhau [ không phân biệt in hoa hay in thường]. Bài giải: uses crt; var s:string; i,j,dem:integer; t:boolean;
  • 6. to length[s] do begin t:=false; for j:=1 to i-1 do if[[s[j]]=[s[i]]] then t:=true; if not[t] then inc[dem]; end; write['Co ',dem,' ki tu khac nhau.']; readln; end. Bài 5: Cho 1 xâu kí tự bất kì, tính: Số lượng các kí tự số, Số lượng các kí tự chữ cái. Bài giải: uses crt; const so: set of char=['0','1','2','3','4','5','6','7','8','9']; var st,b:string; a:array[1..100] of integer; i,j,l,n,dem,dem1,c:integer; [*****] procedure sx[var x,y:integer]; var tam:integer; begin tam:=x; x:=y; y:=tam; end; [*****] begin clrscr; write['nhap xau:'];readln[st]; dem:=0; dem1:=0; for i:=1 to length[st] do begin if [st[i] in['0'..'9']] then inc[dem];
  • 7. then inc[dem1]; end; write['Co ',dem1,' chu cai.']; writeln; writeln['Co ',dem,' chu so.']; l:=length[st]; i:=1; n:=0; repeat if [st[i] in so] then begin b:=''; repeat b:=b+st[i]; inc[i]; until [not[st[i] in so]] or [i>l]; inc[n]; val[b,a[n],c]; end; inc[i]; until i>l; for i:=1 to n do write[a[i]:5]; writeln; writeln['Sx tang:']; for i:=1 to n-1 do for j:=i to n do if a[j]l]; inc[n]; val[b,a[n],c]; end; inc[i]; until i>l; for i:=1 to n do write[a[i]:5]; writeln; write['Sx tang:']; writeln; for i:=1 to n-1 do for j:=i to n do if a[j]0 Then Begin str[sodu,ch]; st:=ch+st; End; Cong:=st; End; Begin Write['Nhap so thu nhat: ']; Readln[so1]; Write['Nhap so thu hai: ']; Readln[so2]; kqua:=Cong[so1,so2]; Writeln['Tong= ',kqua]; Readln; End BÀI TẬP NÂNG CAO Đề bài số 1 Ngày nay, việc sử dụng bàn phím điện thoại di động để nhấn các số đã trở thành một việc rất quen thuộc với các bạn sinh viên. Ai cũng biết các phím số trên điện thoại cũng là các phím dùng để nhấn các chữ cái: 2: ABC, 3: DEF, 4: GHI, 5: JKL, 6: MNO, 7: PQRS, 8: TUV, 9: WXYZ Nam viết ra giấy một dãy ký tự và đố Bình xác định đó là dãy số nào theo cách nhấn số trên điện thoại [chỉ xem xét sự tương ứng giữa số và ký tự chứ không xem xét phải nhấn bao nhiêu lần phím đó, ví dụ cả A, B, C đều là một số 2]. Bình rất nhanh chóng xác định được kết quả, không những thế Bình còn muốn xác định nhanh xem số đó có phải là số dạng thuận nghịch hay không. Một số là thuận nghịch nếu viết theo thứ tự ngược lại cũng là chính nó. Hãy viết chương trình giúp Bình thực hiện công việc trên.
  • 18. chứa số n là số bộ test [không quá 1000]. Mỗi bộ test viết trên một dòng một dãy ký tự gồm các chữ cái có thể là chữ hoa hoặc chữ thường, dài không quá 20 ký tự, không có khoảng trống. Output Với mỗi bộ test, in ra màn hình, trên một dòng, chữ “YES” nếu đó tương ứng là số thuận nghịch, chữ “NO” nếu ngược lại. Chương trình tham khảo const fi=''; type data=longint; var f:text; s:string; i,test,j:data; function tinh[c:char]:char; begin c:=upcase[c]; case c of 'A'..'C': exit['2']; 'D'..'F': exit['3']; 'G'..'I': exit['4']; 'J'..'L': exit['5']; 'M'..'O': exit['6']; 'P'..'S': exit['7']; 'T'..'V': exit['8']; 'W'..'Z': exit['9']; end; end; function check:boolean; var i:data; st,sk:string; begin st:=''; sk:=''; for i:=1 to length[s] do begin st:=tinh[s[i]]+st; sk:=sk+tinh[s[i]]; end; if st=sk then
  • 19. to test do begin readln[f,s]; check; end; end. Đề bài 2 Hệ điều hành XP cho phép điều khiển cùng lúc hai bàn phím. Hai anh em Tuấn và Nam vừa được thưởng một máy tính mới nên rất muốn thử tính năng này của XP. Tuấn và Nam, mỗi người dùng một bàn phím và đồng thời gõ vào một từ đang nghĩ trong đầu tương ứng là S1 và S2. Do gõ đồng thời và tốc độ gõ khác nhau nên kết quả là trên màn hình hiện ra một chuỗi ký tự S là kết hợp của các ký tự trong S1 và S2. Các ký tự này đan xen nhau theo một trình tự nào đó khiến Tuấn và Nam không còn nhận ra ký tự nào do mình đã gõ. Yêu cầu Hãy giúp Tuấn và Nam xác định những ký tự nào có thể là của mình theo nghĩa nếu tách những ký tự đó ra và ghép lại theo đúng thứ tự thì ta nhận được đúng từ mà Tuấn và Nam đã gõ. Dữ Liệu Dữ liệu vào gồm 3 dòng, trong đó: Dòng đầu tiên chứa từ S1 do Tuấn đã gõ. Dòng thứ hai chứa từ S2 do Nam đã gõ. Dòng cuối cùng chứa chuỗi S. S1 và S2 chỉ chứa các chữ cái latin [a, A, b, B.. ] và số lượng ký tự trong mỗi chuỗi không vượt quá 100. Kết Quả Kết quả ghi ra chỉ có một dòng duy nhất chứa chuỗi ký tự có chiều dài bằng chiều dài chuỗi S, trong đó ký tự thứ I sẽ bằng ký tự ′1′ nếu ký tự tương ứng S[I] do Tuấn gõ và bằng ′2′ nếu S[I] do Nam gõ.
  • 20. có nhiều hơn một kết quả thì in ra dãy có thứ tự từ điển bé nhất. Ví Dụ Input: papa mama mpapamaa Output: 21112212 2. Hướng dẫn giải NKH spoj – Tách Từ – Xây dựng thủ tục đệ quy try[i,kt1,kt2] với ý nghĩa tìm kết quả kí tự thứ i của xâu S khi chọn kí tự s1[kt1] hoặc s2[kt2] để ghép vào vị trí đó Code tham khảo const fi=''; nmax=200; type data=longint; var f:text; s1,s2,s3:string; n,m:data; tr:array[0..nmax+1] of data; procedure docfile; var i,j:data; begin assign[f,fi]; reset[f]; readln[f,s1]; n:=length[s1]; readln[f,s2]; m:=length[s2]; readln[f,s3]; close[f]; end; procedure try[i,kt1,kt2:data]; // sinh ki tu thu i var j:data; begin if i>m+n then begin for j:=1 to m+n do write[tr[j]]; halt; end
  • 21. s3[i]=s2[kt2] then begin tr[i]:=2; try[i+1,kt1,kt2+1]; end; end; end; begin docfile; try[1,1,1]; end. Đề bài 3: NKH spoj Hệ điều hành XP cho phép điều khiển cùng lúc hai bàn phím. Hai anh em Tuấn và Nam vừa được thưởng một máy tính mới nên rất muốn thử tính năng này của XP. Tuấn và Nam, mỗi người dùng một bàn phím và đồng thời gõ vào một từ đang nghĩ trong đầu tương ứng là S1 và S2. Do gõ đồng thời và tốc độ gõ khác nhau nên kết quả là trên màn hình hiện ra một chuỗi ký tự S là kết hợp của các ký tự trong S1 và S2. Các ký tự này đan xen nhau theo một trình tự nào đó khiến Tuấn và Nam không còn nhận ra ký tự nào do mình đã gõ. Yêu cầu Hãy giúp Tuấn và Nam xác định những ký tự nào có thể là của mình theo nghĩa nếu tách những ký tự đó ra và ghép lại theo đúng thứ tự thì ta nhận được đúng từ mà Tuấn và Nam đã gõ. Dữ Liệu Dữ liệu vào gồm 3 dòng, trong đó: Dòng đầu tiên chứa từ S1 do Tuấn đã gõ. Dòng thứ hai chứa từ S2 do Nam đã gõ. Dòng cuối cùng chứa chuỗi S. S1 và S2 chỉ chứa các chữ cái latin [a, A, b, B.. ] và số lượng ký tự trong mỗi chuỗi không vượt quá 100. Kết Quả
  • 22. ra chỉ có một dòng duy nhất chứa chuỗi ký tự có chiều dài bằng chiều dài chuỗi S, trong đó ký tự thứ I sẽ bằng ký tự ′1′ nếu ký tự tương ứng S[I] do Tuấn gõ và bằng ′2′ nếu S[I] do Nam gõ. Trong trường hợp có nhiều hơn một kết quả thì in ra dãy có thứ tự từ điển bé nhất. Ví Dụ Input: papa mama mpapamaa Output: 21112212 2. Hướng dẫn giải NKH spoj – Tách Từ – Xây dựng thủ tục đệ quy try[i,kt1,kt2] với ý nghĩa tìm kết quả kí tự thứ i của xâu S khi chọn kí tự s1[kt1] hoặc s2[kt2] để ghép vào vị trí i đó. Code tham khảo const fi=''; nmax=200; type data=longint; var f:text; s1,s2,s3:string; n,m:data; tr:array[0..nmax+1] of data; procedure docfile; var i,j:data; begin assign[f,fi]; reset[f]; readln[f,s1]; n:=length[s1]; readln[f,s2]; m:=length[s2]; readln[f,s3]; close[f]; end; procedure try[i,kt1,kt2:data]; // sinh ki tu thu i var j:data; begin if i>m+n then begin for j:=1 to m+n do
  • 23. s3[i]=s2[kt2] then begin tr[i]:=2; try[i+1,kt1,kt2+1]; end; end; end; begin docfile; try[1,1,1]; end. Đề bài 4: P156SUME spoj Một chuỗi a được gọi là ước của chuỗi b nếu tồn tại một số nguyên dương x sao cho khi ta viết x lần chuỗi a thì sẽ thu được chuỗi b. Ví dụ chuỗi “abab” có 2 ước là “ab” và “abab”. Bạn được cho 2 cho 2 chuỗi s1 và s2, hãy đếm xem chúng có tất cả bao nhiêu ước chung? Input Dòng đầu tiên là 1 chuỗi s1, dòng thứ 2 là chuỗi s2. Cả 2 chuỗi đều gồm các chữ cái thường, độ dài 2 chuỗi không quá 105 . Output In ra một số nguyên là kết quả của bài toán. Example Test 1: Input: xyztxyzt xyzt Output: 1
  • 24. giải P156SUME spoj PTIT – Gọi n1, n2 là độ dài của 2 xâu s1, s2. – độ dài ước của xâu sẽ là [1..độ dài xâu], mà ở bài này ta cần xâu chung, như vậy ta chỉ cần xét các xâu có độ dài từ [1..min[n1,n2]]. và xâu có độ dài i có khả năng là ước của xâu khi n1 mod i=0 và n2 mod i = 0. – Xét mỗi độ dài xâu ước, hãy kiểm tra xem xâu có độ dài i có phải là ước hay không? và kiểm tra ước trên s1, s2 giống nhau không. – Đếm kết quả bài toán… const fi=''; nmax=100000; type data=longint; var f:text; n1,n2:data; s1,s2:ansistring; procedure docfile; begin assign[f,fi]; reset[f]; readln[f,s1]; readln[f,s2]; n1:=length[s1]; n2:=length[s2]; close[f]; end; function min[a,b:data]:data; begin if a

Chủ Đề