Bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 61

 Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bài tập 1.

     - Thuyền đậu san sát bên bến sông.

bác:

- Bác Hoa đang tưới cây trong vườn.

- Bố đang bác cầu tre qua con suối.

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 28 trang 61, 62 - Tiết 4 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27:

Trả lời:

Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

Bài 2: Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

Trả lời:

DÀN Ý BÀI PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có thân bài.

- Đoạn 1

Đền Thượng nằm ở đâu ? Trước đền, trong đền có gì ?

- Đoạn 2 :

+ Phong cảnh xung quanh như thế nào ?

     • Lăng của các vua Hùng ?

     • Bên trái là đỉnh Ba Vì.

     • Bên phải là dãy Tam Đảo.

     • Phía xa là Sóc Sơn.

     • Trước mặt là Ngã Ba Hạc.

- Đoạn 3 :

+ Cảnh vật bên trong như thế nào ?

     • Cột đá An Dương Vương.

     • Đền Trung.

     • Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.

b] ĐỀ : LẬP DÀN Ý VẮN TẮT

BÀI : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.

1. Mở bài :

Nguồn gốc của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

2. Thân bài :

- Việc lấy lửa diễn ra như thế nào ?

- Công việc chuẩn bị nấu cơm ra sao ?

- Công việc nấu cơm.

3. Kết bài :

- Chấm thi.

- Tâm trạng của đội đoạt giải.

c] Đề: Lập dàn ý vắn tắt bài : Tranh làng Hồ

[Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài]

- Đoạn 1 : cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?

- Đoạn 2 : Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao ?

Bài 3: Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

Trả lời:

a] "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa". Câu văn vẽ nên một cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp, những khóm hải đường rực rỡ tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của đền.

b] Chi tiết các thành viên trong đội thổi cơm thi lấy lửa. Đó là một công việc khéo léo, đòi hỏi người thi phải có sức khỏe, sự khéo léo và kiên trì. Hoạt động đó gây nhiều sự hồi hộp và nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của người xem.

] Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

Luyện từ và câu lớp 5 trang 61

  • I. Dùng từ đồng âm để chơi chữ phần Nhận xéttrang 61
    • Câu 1 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]
    • Câu 2 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]
  • II. Ghi nhớ Dùng từ đồng âm để chơi chữ
  • III. Dùng từ đồng âm để chơi chữ phần Luyện tập trang 61
    • Câu 1 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]
    • Câu 2 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]
  • IV. Bài tập về từ đồng âm lớp 5

Luyện từ và câu lớp 5: Dùng từ đồng âm để chơi chữ là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 5 trang 61 được VnDoc sưu tầm, biên soạn giúp các em học sinh nắm được các dạng bài từ đồng âm, luyện tập từ đồng âm. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

  • Tập làm văn lớp 5: Luyện tập làm đơn

I. Dùng từ đồng âm để chơi chữ phần Nhận xéttrang 61

Đọc câu dưới và trả lời câu hỏi:

Hổ mang bò lên núi

Câu 1 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]

Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?

Trả lời:

Có thể hiểu câu trên theo hai cách:

- Cách 1: Rắn hổ mang trườn lên núi.

- Cách 2: Cọp tha con bò lên núi.

hoặc Con hổ đang mang con bò lên trên núi.

Câu 2 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]

Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy?

Gợi ý: Em xét ý nghĩa của các từ: hổ/hổ mang, bò và trả lời câu hỏi.

Trả lời:

- Câu văn trên có hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra hai cách hiểu.

+ Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang [tên một loài rắn] đồng âm với danh từ hổ [con hổ] và hành động mang.

+ Động từ bò [trườn] đồng âm với danh từ bò [con bò].

II. Ghi nhớ Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.

III. Dùng từ đồng âm để chơi chữ phần Luyện tập trang 61

Câu 1 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]

Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ?

a] Ruồi đậu mâm xôi đậu.

Kiến bò đĩa thịt bò.

b] Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

c] Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

d] Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

Gợi ý: Em chỉ ra các từ ngữ giống nhau về cách phát âm nhưng nghĩa khác nhau ở những câu trên.

Trả lời:

Những từ đồng âm được dùng để chơi chữ là:

a]

- Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định, còn đậu trong xôi đậu là tên một loại hạt để ăn.

- trong kiến bò là một hoạt động, còn trong thịt bò là con bò.

b] Tiếng chín thứ nhất là thành thạo, tinh thông; còn tiếng chín thứ hai là số 9.

c]

- Tiếng bác thứ nhất là một từ xưng hô, tiếng bác thứ hai là làm chín thức ăn bằng cách đun lửa liu riu và quấy cho đến khi sền sệt.

- Tiếng tôi thứ nhất là một từ xưng hô [tôi-bác], tiếng tôi thứ hai là đổ nước vào để làm cho tan.

d]

- Đá [danh từ]: là chất rắn tạo nên vỏ trái đất [viên đá, tảng đá, núi đá,...]

- Đá [động từ]: dùng chân hất mạnh vào một vật làm cho nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương [ví dụ: đấm đá, đá bóng].

Ở đây ý chỉ: con ngựa dùng chân đá vào con ngựa làm bằng đá.

Câu 2 [trang 61 sgk Tiếng Việt 5]

Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bài tập 1.

M. Mẹ em rán đậu

Thuyền đậu san sát trên bến sông

Trả lời:

- Bầy chim đậu trên cây hót ríu rít.

- Mẹ thường nấu cháo đậu cho cả nhà dùng.

>> Bài tiếp theo: Tập làm văn lớp 5 tuần 6: Luyện tập tả cảnh

IV. Bài tập về từ đồng âm lớp 5

  • Bài tập về từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa
  • Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lớp 5
  • Bài tập Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm lớp 5
  • Bài tập về từ đồng âm lớp 5

Luyện từ và câu lớp 5 tuần 6: Dùng từ đồng âm để chơi chữ bao gồm lời giải chi tiết cho từng câu hỏi giúp các em học sinh nắm được cách làm các dạng bài tập Luyện từ và câu phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, đặt câu với các từ đồng âm, dùng từ đồng âm để chơi chữ, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học.

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 các môn học Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Tin học chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 5, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 5 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 5. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Câu 1

Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 :                 

……………………………………

…………………………………

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 :

Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

Câu 2

Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

DÀN Ý BÀI……………………

……………………………………

……………………………………

Phương pháp giải:

Em xem lại các bài văn miêu tả đã nêu ở bài tập 1.

Lời giải chi tiết:

a. Lập dàn ý bài: Phong cảnh đền Hùng

Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có thân bài.

- Đoạn 1

Đền Thượng nằm ở đâu ? Trước đền, trong đền có gì ?

- Đoạn 2 :

+ Phong cảnh xung quanh như thế nào ?

Lăng của các vua Hùng ?

Bên trái là đỉnh Ba Vì.

Bên phải là dãy Tam Đảo.

Phía xa là Sóc Sơn.

Trước mặt là Ngã Ba Hạc.

- Đoạn 3 :

+ Cảnh vật bên trong như thế nào ?

Cột đá An Dương Vương.

Đền Trung.

Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.

b. Lập dàn ý bài: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân

A. Mở bài :

Nguồn gốc của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

B. Thân bài :

- Việc lấy lửa diễn ra như thế nào ?

- Công việc chuẩn bị nấu cơm ra sao ?

- Công việc nấu cơm.

C. Kết bài :

- Chấm thi.

- Tâm trạng của đội đoạt giải.

c] Lập dàn ý bài: Tranh làng Hồ

[Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài]

- Đoạn 1 : cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?

- Đoạn 2 : Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao ?

Câu 3

Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

………………………………..

…………………………………

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu bài tập.

Lời giải chi tiết:

a] "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa". Câu văn vẽ nên một cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp, những khóm hải đường rực rỡ tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của đền.

b] Chi tiết các thành viên trong đội thổi cơm thi lấy lửa. Đó là một công việc khéo léo, đòi hỏi người thi phải có sức khỏe, sự khéo léo và kiên trì. Hoạt động đó gây nhiều sự hồi hộp và nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của người xem.

c] Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

Video liên quan

Chủ Đề