Bài tập tìm giá trị nguyên toán 6

Toán tìm X lớp 6 là dạng bài tập khá phổ biến trong chương trình Toán THCS. Để giúp các em học sinh lớp 6 làm quen với các dạng toán tìm X, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Tổng hợp một số dạng Toán tìm X lớp 6 để các em biết phương pháp làm bài cũng như nâng cao kỹ năng giải Toán 6. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Tìm x lớp 6

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

--

Phương pháp chung:

Đây là phần bài tập về các dạng toán tìm X lớp 6 được chia làm hai phần chính: bài tập vận dụng và hướng dẫn giải chi tiết. Phần bài tập được chia làm 7 dạng đó bao gồm:

  • Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung
  • Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối
  • Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc
  • Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
  • Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
  • Tìm x dựa vào quan hệ chia hết
  • Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội

Dạng 1: Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung

Bài 1: Tìm x biết

a, [x – 10].11 = 22b, 2x + 15 = -27c, -765 – [305 + x] = 100d, 2x : 4 = 16e, 25< 5x< 3125f, [17x – 25]: 8 + 65 = 9²g, 5.[12 – x ] – 20 = 30h, [50 – 6x].18 = 2³.3².5i, 128 – 3[ x + 4 ] = 23k, [[4x + 28 ].3 + 55] : 5 = 35l, [ 3x – 24 ] .7³ = 2.74m, 43 + [9 – 21] = 317 – [x + 317]

n, [ x + 1] + [x + 2] + [x+3] +…+ [x + 100] = 7450

Bài 2: Tìm x biết

a, x + b, .1%5Cfrac%7B1%7D%7B4%7D%20%3D%20%20-%201%5Cfrac%7B1%7D%7B%7B20%7D%7D]c, %20%3D%203]d, e, .%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D]f, 8x – 4x = 1208g, 0,3x + 0,6x = 9h, i, k, l, 2 + 4.2 \= 5m, [ x + 2 ] \= 2n, 1 + 2 + 3 + … + x = 78o, [ 3x – 4 ] . [ x – 1 ]3 = 0p, [x – 4]. [x – 3 ] = 0q, 12x + 13x = 2000r, 6x + 4x = 2010s, x.[x+y] = 2t, 5x – 3x – x = 20u, 200 – [2x + 6] = 43v, 135 – 5[x + 4] = 35

Dạng 2: Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối

a, |x| = 5b, |x| < 2c, |x| = -1d, |x| =|-5|e, |x +3| = 0f, |x- 1| = 4g, |x – 5| = 10h, |x + 1| = -2j, |x+4| = 5 – [-1]k, |x – 1| = -10 – 3l, |x+2| = 12 + [-3] +|-4|m, |x + 2| - 12 = -1n, 135 - |9 - x| = 35o, |2x + 3| = 5p, |x – 3 | = 7 – [ -2]q, r, s,

Dạng 3: Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc

a, 3x – 10 = 2x + 13b, x + 12 = -5 – xc, x + 5 = 10 –xd, 6x + 23 = 2x – 12e, 12 – x = x + 1f, 14 + 4x = 3x + 20g, 2.[x-1] + 3[x-2] = x -4h, 3.[4 – x] – 2.[ x- 1] = x + 20i, 3[x – 2] + 2x = 10j, [x + 2].[3 – x] = 0k, 4.[ 2x + 7] – 3.[3x – 2] = 24l, [-37] – |7 – x| = – 127m, [x + 5].[x.2 – 4] = 0n*, 3x + 4y –xy = 15

o, [15 – x] + [x – 12] = 7 – [-5 + x]

p, x -{57 – [42 + [-23 – x]]} = 13 –{47 + [25 – [32 -x]]}

Dạng 4: Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau

Dạng 5: Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên

Dạng 6: Tìm x dựa vào quan hệ chia hết

a, Tìm số x sao cho A = 12 + 45 + x chia hết cho 3

b, Tìm x sao cho B = 10 + 100 + 2010 + x không chia hết cho 2

c, Tìm x sao cho C = 21 + 3x2 chia hết cho 3

d, Tìm số tự nhiên x biết rằng 30 chia x dư 6 và 45 chia x dư 9

Dạng 7: Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội

  1. Tìm số tự nhiên x sao cho x – 1 là ước của 12.
  1. Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28.
  1. Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3
  1. Tìm các số nguyên x, y sao cho [x+1].[y – 2] = 3
  1. Tìm các số nguyên x sao cho [ x +2].[y-1] = 2
  1. Tìm số nguyên tố x vừa là ước của 275 vừa là ước của 180
  1. Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 12 và ƯCLN [x;y] = 5
  1. Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 32 và ƯCLN [x;y] = 8
  1. Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15, 100 < x < 150
  1. Tìm số x nhỏ nhất khác 0 biết x chia hết cho 24 và 30
  1. 40 ⋮ x , 56 ⋮ x và x > 6

8. Hướng dẫn giải từng dạng Tìm x

Dạng 1:

Bài 1:

a, [x – 10].11 = 22

x – 10 = 22 : 11

x – 10 = 2

x = 2 + 10

x = 12

b, 2x + 15 = -27

2x = -27 – 15

2x = - 42

x = [-42] : 2

x = - 21

c, -765 – [305 + x] = 100

- [305 + x] = 100 + 765

- [305 + x] = 865

305 + x = -865

x = -865 – 305 = - 1170

d, 2x : 4 = 16

2x = 16 x 4

2x = 64

2x = 26

\=> x = 6

e, 25< 5x< 3125

52 < 5x < 55

\=> 2 < x < 5

\=> x = 3 hoặc x = 4

f, [17x – 25]: 8 + 65 = 92

[17x - 25]: 8 + 65 = 81

[17x - 25]: 8 = 81 – 65

[17x - 25]: 8 = 16

17x – 25 = 16.8

17x – 25 = 128

17x = 128 + 25

17x = 153

x = 153 : 17 = 9

g, 5.[12 – x ] – 20 = 30

5.[12 - x] = 30 + 20

5.[12 - x] = 50

12 – x = 50 : 5

12 – x = 10

x = 12 – 10

x = 2

h, [50 – 6x].18 = 23.32.5

[50 – 6x].18 = 8.9.5

[50 – 6x].18 = 360

50 – 6x = 360 : 18

50 – 6x = 20

6x = 50 – 20

6x = 30

x = 30 : 6 = 5

i, 128 – 3[x + 4] = 23

3.[x + 4] = 128 – 23

3.[x + 4] = 105

x + 4 = 105 : 3

x + 4 = 35

x = 35 – 4

x = 31

k, [[ 4x + 28 ].3 + 55] : 5 = 35

[4x + 28].3 + 55 = 35.5

[4x + 28].3 + 55 = 175

[4x + 28].3 = 175 – 55

[4x + 28].3 = 120

4x + 28 = 120 : 3

4x + 28 = 40

4x = 40 – 28

4x = 12

x = 12 : 4 = 3

l, [3x – 24] .73 = 2.74

3x – 24 = 2.74 : 73

3x – 24 = 2.[74 : 73]

3x – 24 = 2.7

3x – 16 = 14

3x = 14 + 16

3x = 30

x = 30 : 3

x = 10

m, 43 + [9 – 21] = 317 – [x + 317]

43 + [–12] = 317 – x - 317

43 – 12 = 317 – 317 – x

31 = - x

- x = 31

x = - 31

n, [x + 1] + [x + 2] + [x+3] +…+ [x + 100] = 7450

x + 1 + x + 2 + x + 3 + … + x + 100 = 7450

[x + x + x + … + x] + [1 + 2 + 3 + … + 100] = 7450

100.x + [100 + 1].100 : 2 = 7450

100.x + 5050 = 7450

100.x = 7450 – 5050

100.x = 2400

x = 2400 : 100

x = 24

Bài 2: Tìm x biết

a,

![\begin{aligned} &x+\frac{-7}{15}=\frac{-21}{20} \ &x=\frac{-21}{20}-\frac{-7}{15} \ &x=\frac{-63}{60}-\frac{-28}{60} \ &x=\frac{-63+28}{60} \ &x=\frac{-35}{60}=\frac{-7}{12} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26x%2B%5Cfrac%7B-7%7D%7B15%7D%3D%5Cfrac%7B-21%7D%7B20%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-21%7D%7B20%7D-%5Cfrac%7B-7%7D%7B15%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-63%7D%7B60%7D-%5Cfrac%7B-28%7D%7B60%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-63%2B28%7D%7B60%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-35%7D%7B60%7D%3D%5Cfrac%7B-7%7D%7B12%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

b, %20%5Ccdot%201%20%5Cfrac%7B1%7D%7B4%7D%3D-1%20%5Cfrac%7B1%7D%7B20%7D]

![\begin{aligned} &\left[\frac{7}{2}-x\right] \cdot \frac{5}{4}=-\frac{21}{20} \ &\frac{7}{x}-x=\frac{21}{20}: \frac{5}{4} \ &\frac{7}{2}-x=\frac{21}{20} \cdot \frac{4}{5} \ &\frac{7}{2}-x=\frac{21}{25} \ &x=\frac{7}{2}-\frac{21}{25} \ &x=\frac{133}{50} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cleft[%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-x%5Cright]%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B5%7D%7B4%7D%3D-%5Cfrac%7B21%7D%7B20%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B7%7D%7Bx%7D-x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B20%7D%3A%20%5Cfrac%7B5%7D%7B4%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B20%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B4%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B21%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B133%7D%7B50%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

c,%3D3]

![\begin{aligned} &\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot x-\frac{3}{5} \cdot 2=3 \ &\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot x=3+\frac{6}{5} \ &x \cdot\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]=\frac{21}{5} \ &x \cdot \frac{11}{10}=\frac{21}{5} \ &x=\frac{21}{5}: \frac{11}{10} \ &x=\frac{21}{5} \cdot \frac{10}{11}=\frac{42}{11} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5Ccdot%20x%2B%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%20x-%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%202%3D3%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5Ccdot%20x%2B%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%20x%3D3%2B%5Cfrac%7B6%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%20%5Ccdot%5Cleft[%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%2B%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%5Cright]%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B11%7D%7B10%7D%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%3A%20%5Cfrac%7B11%7D%7B10%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B10%7D%7B11%7D%3D%5Cfrac%7B42%7D%7B11%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

d,

![\begin{aligned} &\frac{11}{12} x=-\frac{1}{6}-\frac{3}{4} \ &\frac{11}{12} x=\frac{-11}{12} \ &x=-1 \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B11%7D%7B12%7D%20x%3D-%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-%5Cfrac%7B3%7D%7B4%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B11%7D%7B12%7D%20x%3D%5Cfrac%7B-11%7D%7B12%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D-1%0A%5Cend%7Baligned%7D]

e, %20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D]

![\begin{aligned} &\left[\frac{1}{6}-x\right] \cdot \frac{2}{3}=3-\frac{2}{3}=\frac{7}{3} \ &\frac{1}{6}-x=\frac{7}{3}: \frac{2}{3}=\frac{7}{2} \ &x=\frac{1}{6}-\frac{7}{2}=\frac{-5}{6} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cleft[%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-x%5Cright]%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D3-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B3%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-x%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B3%7D%3A%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D%3D%5Cfrac%7B-5%7D%7B6%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

f, 8x – 4x = 1208

4x = 1208

x = 1208 : 4

x = 302

g,

  1. [0,3 + 0,6] = 9
  1. 0,9 = 9

x = 9: 0,9

x = 10

h,

![\begin{aligned} &x \cdot\left[\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right]=\frac{-18}{25} \ &x \cdot \frac{9}{10}=\frac{-18}{25} \ &x=\frac{-18}{25}: \frac{9}{10} \ &x=\frac{-18}{25} \cdot \frac{10}{9}=-\frac{4}{5} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26x%20%5Ccdot%5Cleft[%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%2B%5Cfrac%7B2%7D%7B5%7D%5Cright]%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B9%7D%7B10%7D%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%3A%20%5Cfrac%7B9%7D%7B10%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B10%7D%7B9%7D%3D-%5Cfrac%7B4%7D%7B5%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

i,

![\begin{aligned} &\frac{2}{3} x+\frac{1}{2}=\frac{1}{10} \ &\frac{2}{3} x=\frac{1}{10}-\frac{1}{2} \ &\frac{2}{3} x=\frac{-2}{5} \ &x=\frac{-2}{5}: \frac{2}{3}=-\frac{3}{5} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20x%2B%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B10%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B10%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20x%3D%5Cfrac%7B-2%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-2%7D%7B5%7D%3A%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D-%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

k,

![\begin{aligned} &\frac{1}{3}: \mathrm{x}=\frac{-1}{2}-\frac{2}{3} \ &\frac{1}{3}: x=\frac{-7}{6} \ &x=\frac{1}{3}:\left[\frac{-7}{6}\right] \ &x=\frac{1}{3} \cdot\left[\frac{-6}{7}\right]=\frac{-2}{7} \end{aligned}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3A%20%5Cmathrm%7Bx%7D%3D%5Cfrac%7B-1%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3A%20x%3D%5Cfrac%7B-7%7D%7B6%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3A%5Cleft[%5Cfrac%7B-7%7D%7B6%7D%5Cright]%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%20%5Ccdot%5Cleft[%5Cfrac%7B-6%7D%7B7%7D%5Cright]%3D%5Cfrac%7B-2%7D%7B7%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D]

l, 2x + 4.2x = 5

2x.[1 + 4] = 5

2x.5 = 5

2x = 5 : 5

2x = 1

2x = 20

\=> x = 1

m, [ x + 2 ] 5 = 210

[x + 2]5 = [22]5

\=>x + 2 = 22

x + 2 = 4

x = 4 – 2

x = 2

n, 1 + 2 + 3 + … + x = 78

Số số hạng: [x - 1] + 1 = x

\=> [x +1].x : 2 = 78

x.[x+1] = 78.2

x.[x+1] = 156

x.[x+1] = 12.13

\=> x = 12

o, [ 3x – 4 ] . [ x – 1 ] 3 = 0

\=> 3x–4 = 0 hoặc [x – 1]3 = 0

Với 3x – 4 = 0 => x = 4/3

Với [x – 1]3 = 0 => x = 1

p, [x – 4]. [x – 3 ] = 0

\=> x-4 = 0 hoặc x-3 = 0

Với x – 4 = 0 => x = 4

Với x – 3 = 0 => x = 3

q, 12x + 13x = 2000

x.[12 + 13] = 2000

x.25 = 2000

x = 2000 : 25

x = 80

r, 6x + 4x = 2010

x.[6 + 4] = 2010

x.10 = 2010

x = 2010 : 10

x = 201

s, x.[x+y] = 2

TH1: x.[x + y] = 2.1

\=> x = 2 và y = -1

TH2: x.[x + y] = 1.2

\=> x = 1 và y = 1

TH3: x.[x+y] = [-1].[-2]

\=> x = -1 và y = -1

TH4: x.[x+y] = [-2].[-1]

\=> x = -2 và y = 3

t, 5x – 3x – x = 20

x.[5 – 3 - 1] = 20

x.1 = 20

x = 20

u, 200 – [2x + 6] = 43

200 – [2x + 6] = 64

2x + 6 = 200 – 64

2x + 6 = 136

2x = 136 – 6

2x = 130

x = 130 : 2

x = 65

v, 135 – 5[x + 4] = 35

5.[x + 4] = 135 – 35

5.[x + 4] = 100

x + 4 = 100 : 5

x + 4 = 20

x = 20 – 4

x = 16

Dạng 2 : Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối

a, |x| = 5

\=> x = 5 hoặc x = - 5

b, |x| < 2

\=>

c, |x| = -1

Vì |x| 0 với mọi x nên |x| = -1 vô lý

d, |x| =|-5|

\=> |x| = 5

\=> x = 5 hoặc x = - 5

e, |x +3| = 0

\=> x + 3 = 0

x = 0 – 3 = - 3

f, |x- 1| = 4

\=> x – 1 = 4 hoặc x – 1 = -4

Với x – 1 = 4 thì x = 5

Với x – 1 = -4 thì x = -3

g, |x – 5| = 10

\=> x – 5 = 10 hoặc x– 5 = -10

Với x – 5 =10 thì x = 15

Với x – 5 = -10 thì x = -5

h, |x + 1| = -2

Vì |x + 1| 0 với mọi x nên |x + 1| = -2 vô lý

j, |x+4| = 5 – [-1]

|x+4| = 6

\=> x +4 = 6 hoặc x+4 = -6

Với x +4 =6 thì x = 2

Với x + 4 = -6 thì x = -10

k, |x – 1| = -10 – 3

|x – 1| = - 13

Vì |x - 1| 0 với mọi x nên |x - 1| = -13 vô lý

l, |x+2| = 12 + [-3] +|-4|

|x+2| = 12 – 3 + 4

|x+2| = 13

\=> x + 2 = 13 hoặc x+ 2 = -13

Với x + 2 = 13 thì x = 11

Với x + 2 = -13 thì x = -15

m,

\=> x + 2 = 11 hoặc x+2 = -11

Với x + 2 = 11 thì x = 9

Với x + 2 = -11 thì x = -13

n,

\=> 9 – x = 100 hoặc

9 - x = -100

Với 9 – x = 100 thì x = -91

Với 9 – x = -100 thì x = 109

o,

\=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x+ 3 = -5

Với 2x + 3 = 5 thì x = 1

Với 2x + 3 = -5 thì x = -4

p, |x – 3 | = 7 – [ -2]

|x – 3 | = 9

\=> x – 3 = 9 hoặc x – 3 = - 9

Với x – 3 = -9 thì x = -6

Với x – 3 = 9 thì x = 12

Để xem trọn bộ lời giải và đáp án chi tiết, mời tải tài liệu về!

-------

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn Tổng hợp một số dạng Toán tìm X lớp 6. Hy vọng thông qua tài liệu này, các em học sinh sẽ nắm được phương pháp giải của từng dạng toán tìm X lớp 6, từ đó vận dụng vào làm các dạng bài liên quan hiệu quả. Để tham khảo các tài liệu Toán 6 khác, mời các bạn vào chuyên mục Toán lớp 6 và các đề thi học kì 2 lớp 6 trên VnDoc nhé.

Chủ Đề