Bài tập trắc nghiệm gdcd 10 có đáp án năm 2024

Haylamdo biên soạn và sưu tầm môn học GDCD 10 được đổi tên thành Giáo dục Kinh tế và Pháp luật với câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế Pháp luật 10 có đáp án chi tiết của cả ba bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm KTPL 10 đạt kết quả cao.

Mục lục Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 10

500 câu trắc nghiệm Kinh tế Pháp luật 10 [Kết nối tri thức]

Trắc nghiệm KTPL 10 Phần một: Giáo dục kinh tế

Trắc nghiệm KTPL 10 Phần hai: Giáo dục pháp luật

  • Trắc nghiệm Bài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Trắc nghiệm Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
  • Trắc nghiệm Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

500 câu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo [có đáp án]

Nội dung đang được cập nhật ....

500 câu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều [có đáp án]

Nội dung đang được cập nhật ....

Lưu trữ: 1000 câu trắc nghiệm GDCD 10 sách cũ [sách cũ]

Hiển thị nội dung

Bài tập trắc nghiệm môn GDCD 10 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10

Mời các bạn cùng làm tiếp Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10: Bài 15 - Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại [Phần 2] để cúng cố kiến thức và nắm vững nội dung trọng tâm của bài học. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!

Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10: Bài 15 - Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại [Phần 1]

Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • 1

    Ngày dân số Việt Nam là ngày nào?

    • A. Ngày 26 tháng 11.
    • B. Ngày 25 tháng 11.
    • C. Ngày 25 tháng 12.
    • D. Ngày 26 tháng 12.
  • 2

    Yếu tố nào sau đây không đe doạ tự do, hạnh phúc của con người?

    • A. Ô nhiễm môi trường.
    • B. Bùng nổ dân số.
    • C. Dịch bệnh hiểm nghèo.
    • D. Hoà bình.
  • 3

    Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?

    • A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
    • B. Có nguồn lao động dồi dào.
    • C. Kinh tế phát triển.
    • D. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
  • 4

    Ngày dân số thế giới là ngày nào?

    • A. Ngày 11 tháng 6.
    • B. Ngày 12 tháng 6.
    • C. Ngày 12 tháng 7.
    • D. Ngày 11 tháng 7.
  • 5

    Để hạn chế sự bùng nổ dân số, mỗi công dân cần phải:

    • A. Chăm lo phát triển kinh tế.
    • B. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2000 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
    • C. Chỉ kết hôn khi có tình yêu chân chính.
    • D. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2014và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
  • 6

    Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến:

    • A. Hoạt động sản xuất của con người.
    • B. Sự phát triển của tự nhiên.
    • C. Sự sống của động vật.
    • D. Sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.
  • 7

    Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo?

    • A. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe.
    • B. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái.
    • C. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng.
    • D. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh.

8

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu “ …..”: “Ô nhiễm môi trường la sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”.

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1 [Tiết 1] được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Lý thuyết GDCD lớp 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
  • Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
  • Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1 [Tiết 2]

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng [P1]

Câu 1: Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tổn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây

  1. Duy tâm.
  1. Khoa học.
  1. Duy vật.
  1. Nhị nguyên.

Câu 2: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?

  1. Siêu hình.
  1. Dạy học.
  1. Biện chứng.
  1. Nghiên cứu khoa học.

Câu 3: Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:

  1. duy tâm.
  1. duy vật
  1. thần thoại
  1. tôn giáo.

Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tô biện chứng?

  1. Tre già măng mọc
  1. Qua cầu rút ván.
  1. Rút dây động rừng.
  1. Nước chảy đá mòn.

Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?

  1. Qua câu rút ván.
  1. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
  1. Đánh bùn sang ao.
  1. Tre già măng mọc.

Câu 6: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

  1. Toán học.
  1. Sinh học.
  1. Hóa học.
  1. Xã hội học.

Câu 7: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

  1. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
  1. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.
  1. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
  1. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 8: Đề phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vần đề nào dưới đây?

  1. Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra.
  1. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.
  1. Vân đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không.
  1. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

Câu 9: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

  1. mâu thuẫn nhau.
  1. đối lập nhau.
  1. thông nhất hữu cơ với nhau.
  1. tồn tại bên cạnh nhau.

Câu 10: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

  1. Môn Xã hội học.
  1. Môn Lịch sử.
  1. Môn Chính trị học.
  1. Môn Sinh học.

Câu 11: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

  1. Lí luận Mác – Lênin.
  1. Triết học.
  1. Chính trị học.
  1. Xã hội học.

Câu 12: Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử [hạt vật chất không thể phân chia được] và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?

  1. Duy tâm.
  1. Duy vật.
  1. Khoa học.
  1. Nhị nguyên

Câu 13: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

  1. Có công mài sắt có ngày nên kim.
  1. Có thực mới vực được đạo
  1. Nhìn mặt mà bắt hình dong
  1. Có bột mới gột nên hồ

Câu 14: Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện:

  1. Thế giới quan duy tâm
  1. Thế giới quan duy vật
  1. Thế giới quan khoa học
  1. Thế giới quan tôn giáo

Câu 15: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

  1. Thế giới tồn tại khách quan.
  1. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
  1. Giới tự nhiên là cái sẵn có.
  1. Kim loại có tính dẫn điện.

Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

  1. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
  1. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
  1. Những vấn đề cần thiết của xã hội.
  1. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 17: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?

  1. Chữa bệnh bằng bùa phép
  1. Mời thầy cúng về đuổi ma
  1. Tin một cách mù quáng vào bói toán
  1. Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ

Câu 18: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?

  1. Đêmôcrít
  1. Hê-ra-clít
  1. T. Hốp-xơ
  1. G.Béc-cơ-li

Câu 19: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

  1. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.
  1. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.
  1. Sự phân tách các chất hóa học.
  1. Sự hóa hợp các chất hóa học.

Câu 20: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

  1. Hê-xa clít,
  1. Đêmôcrít.
  1. T.Hốp-xơ.
  1. Khổng Tử

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm GDCD 10 bài 1

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

A

A

B

D

B

C

D

C

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

B

C

A

D

A

D

B

A

D

Ngoài Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1 [Tiết 1], mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 10, đề thi học kì 2 lớp 10 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chủ Đề