Bài tập về dạy học tích cực mô đun 2

1. Câu hỏi: Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?

+ Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động

+ Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác

+ Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học

+ Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn

+ Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơn trong học tập.

2. Câu hỏi: Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT 2018?

+ Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trong nhất để góp phần phát triển năng lực và phẩm chất toàn diện cho học sinh

GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NL

PHẦN PHẨM CHẤT

Bài tập giới thiệu về phẩm chất

Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm
– Tự hào về đất nước.

-Bảo vệ di sản văn hóa của đất nước

– Tham gia các hoạt đông…

– Cảm thông, độ lượng với hành vi….

– Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ…

– Tôn trọng sự khác biệt

– sử dụng kt-kn đã học…

– có ý chí vượt khó…

– tham gia công việc…

– mạnh dạn góp ý…

– tham gia vận động…

– Giữ gìn sức khỏe…

– làm tròn bổn phận…

– tự giác thực hiện….

– cam kết…

3. Câu hỏi: Để giúp các Thầy cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãy hoàn thành bài tập sau đây để minh họa cách Thầy/ cô thể hiện những phẩm chất chủ yếu trong công việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.

Tôi yêu nước khi tôi: Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tải các giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em.

Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tôi: Tôi cảm thông, chia sẽ với những khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt

Tôi là giáo viên chăm chỉ khi tôi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cực giúp học sinh chưa hoàn thành tích cực trong học tập

Tôi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá học sinh

Tôi thể hiện trách nhiệm ở vai trò là một giáo viên khi tôi: Thực hiện tốt công tác giảng dạy và hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp

Câu hỏi: Liên quan đến việc dạy học của các Thầy cô, hãy liệt kê 3 cách để Thầy/cô thúc đẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mình

+ Cách 1: Quan sát hành vi

+ Cách 2: Cũng cố hành vi

+ Cách 3: Thực hành các hành vi

Câu hỏi: Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sử dụng để giúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này.

Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân ái

Kỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu về phẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẽ những khó khăn của học sinh về học tập.

Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyên dương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.

Kỹ thuật 3: Trò chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân ái để các em trong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất để học sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huống

Câu hỏi: Hoàn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết của Thầy/Cô về các phẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:

Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển [những] phẩm chất sau : Trong công tác giảng dạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bản thân sẽ giúp các em hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằng những việc làm cụ thể gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em.

Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.

Tôi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.

[1]

Môn Tiếng Việt


Giới thiệu Module 2.1


Câu 1: Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạycủa mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinhqua môn Tiếng Việt kể từ sau khi hồn thành mơ đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT - MÔN TIẾNG VIỆT


Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?


● Lợi ích 1: Học sinh học tập tích cực hơn


● Lợi ích 2: HS biết đặt câu hỏi cho giáo viên và cho các bạn● Lợi ích 3: Phát triển được năng lực tự chủ và tự học


● Lợi ích 4: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác


● Lợi ích 5: Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động


Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân; rèn luyệnnăng lực và phẩm chất; Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động; Học sinh họctập tích cực hơn


Câu 2: Thầy/Cơ muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CT GDPT –MÔN TIẾNG VIỆT?


=> Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinhphù hợp với môn Tiếng Việt.


Các dạng bài tập môn Tiếng Việt Mô đun 2


Bài tập các quan điểm cơ bản về dạy học


1. Trả lời câu hỏi

[2]

Các quan điểm cơ bản về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinhtiểu học làm cơ sở để xác định PP và KTDH bao gồm:


1. Phát huy tính tích cực của người học


2. Dạy học tích hợp và phân hóa


3. Đa dạng hố các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học


4. Định hướng về phương pháp dạy học và giáo dục trong chương trình giáo dục phổthơng tổng thể


5. Cơ sở thực tiễn giáo dục của Việt Nam


Trả lời: Kế thừa thành tựu nghiên cứu và triển khai về phương pháp dạy học và giáodục nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh ở trong nước và thế giới.


Bài tập mơ hình tiến hành dạy học


1. Thầy/Cơ có cho rằng hoạt động Khởi động mở đầu cho bài học là cần thiếtkhơng? Vì sao?


Trả lời: Hoạt động Khởi động mở đầu cho bài học là cần thiết. Vì Hoạt động khởiđộng trong mơn Tiếng Việt là hoạt động HS được định hướng sự chú ý vào vấn đềmới của bài học dựa trên những kinh nghiệm, hiểu biết của chính các em. Đây là hoạtđộng HS bắt đầu học bài mới dựa trên những điều các em đã biết, từ đó các em thấyvấn đề mới quen thuộc với các em, các em thấy mình có thể nắm bắt được vấn đề mớikhơng q khó khăn


1. Thầy/Cơ phân tích các hoạt động Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụngở một bài học Tiếng Việt theo sách giáo khoa Tiếng Việt 1 mà Thầy/Cô đang dạy.


Trả lời: Bài: In; it


1. Khởi động: Trò chơi: Đố bạn: [Dùng vật thật : đèn pin, quả mít]


đố bạn vật này gọi là gì? [đèn pin], đèn pin dùng để làm gì?

[3]

2. Khám phá: Phân tích từ đèn pin; quả mít tìm ra vần mới


3. Luyện tập: Ghép âm, vần, thanh điệu để tạo ra tiếng mới [đèn pin; quả mít], đọctrơn, tập viết vần, tiếng, từ vừa học


4. Vận dụng: Tìm tiếng có vần in, vần ít [ngồi bài]


Bài tập dạy đọc thành tiếng


1. Ngồi những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa giới thiệu, Thầy/Cơ cịn dùngnhững phương pháp và kĩ thuật dạy học nào khác để dạy đọc thành tiếng? Xin nêu tênphương pháp hoặc kĩ thuật đó.


Trả lời: Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp học theo nhóm,phương pháp tổ chức trò chơi đọc [đọc truyền điện, bắt thăm đọc đoạn], cuộc thi đọctừng đoạn của văn bản, tập đọc phân vai trong nhóm. Kĩ thuật tổ chức cuộc thi đọcdiễn cảm đoạn văn, đọc phân vai, ngâm thơ.


Bài tập về kỹ thuật đóng vai


1. Theo Thầy/Cơ phương pháp dạy học đóng vai trên nên dùng để dạy đọc hiểu ởnhững lớp nào thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới?


Trả lời: Từ lớp 1 đến lớp 5


Bài tập kỹ thuật tổ chức trị chơi cuộc thi


1. Theo Thầy/Cơ phương pháp dạy học nói trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớpnào thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới?


Trả lời: Phương pháp dạy học nói trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp 1 đếnlớp 5 thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới.


Bài tập kĩ thuật kể lại câu chuyện

[4]

Trả lời: Trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể lại những chi tiếtquan trọng.


Bài tập kĩ thuật thảo luận, tranh luận


Theo Thầy/Cô, phương pháp thảo luận, tranh luận dùng trong thực hiện những yêucầu câu nào về đọc hiểu dưới đây?


Nhắc lại một chi tiết trong bài


Nêu ý nghĩa của một chi tiết là hành động hoặc lười nói của nhân vật, hình ảnh trongthơ


Nêu bài học rút ra từ bài đọc


Vận dụng bài đọc để giải quyết một tình huống trong thực tiễn


Bài tập kĩ thuật đọc thuộc, ngâm thơ, đọc diễn cảm


1. Theo Thầy/Cô, những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa trình bày dùng để dạyđọc hiểu văn bản ở lớp mấy thì phù hợp? Vì sao?


Trả lời: Những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa trình bày dùng để dạy đọc hiểuvăn bản ở lớp 5 thì phù hợp. Vì lớp 5 các em mới có khả năng cảm nhận để ngâm thơ.


Bài tập kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt


1. Theo Thầy/Cơ, kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt nên dùng để dạyđọc hiểu ở lớp nào? Vì sao?


Trả lời: Kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp4; 5. Vì ở lớp 4, 5 học sinh đã có khả năng tóm tắt câu chuyện.


Bài tập kĩ thuật đọc tích cực

[5]

Trả lời: Kĩ thuật đọc kết nối với viết nên dùng để dạy đọc hiểu ở 3, 4, 5 Vì ở các lớpnày học sinh đã thực hiện được các yêu cầu trên.


Bài tập kĩ thuật KWLH


1. Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để cho học sinh chuẩn bị bài trước khi họctrên lớp hay chỉ dùng để dạy đọc hiểu trên lớp?


Trả lời: Dùng kĩ thuật KWL để chỉ dẫn HS khám phá văn bản trước khi học trên lớp,sau khi học trên lớp hoặc khám phá những văn bản các em tự đọc theo hứng thú củacá nhân và sử dụng để dạy đọc hiểu trên lớp


2. Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sáchgiáo khoa hay dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác khơng cótrong sách giáo khoa?


Trả lời: Kĩ thuật KWLH dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sách giáo khoa vàdùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác khơng có trong sáchgiáo khoa.


Bài tập kĩ thuật đặt câu hỏi


1. Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản nên dùng từ lớpnào? Vì sao?


Trả lời: Kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản nên dùng từ lớp 1. Vì ở lớp 1các em đã đặt được những câu hỏi đơn giản.


Bài tập kĩ thuật giải quyết tình huống


1. Theo Thầy/Cơ, kĩ thuật giải quyết tình huống nên dùng trong trường hợp thực hiệnyêu cầu cần đạt nào của đọc hiểu văn bản văn học?

[6]

2. Theo Thầy/Cơ, kĩ thuật giải quyết tình huống nên dùng trong trường hợp thực hiệnyêu cầu cần đạt nào của đọc hiểu văn bản văn học?


Trả lời: Kĩ thuật giải quyết tình huống nên dùng trong trường hợp thực hiện yêu cầu
cần đạt về nội dung nào của đọc hiểu văn bản văn học?


Bài tập đọc hiểu văn bản thông tin


1. Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản thông tin nên dùngtừ lớp nào? Vì sao?


Trả lời: Kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản thông tin nên dùng từ lớp 1.Vì học sinh đã hiểu, biết được về những văn bản thông tin đơn giản.


2. Theo Thầy/Cô, kĩ thuật lập sơ đồ tư duy nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thơngtin từ lớp nào? Vì sao?


Trả lời: Kĩ thuật lập sơ đồ tư duy nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp1. Vì dựa vào sơ đồ tư duy các em dễ hiểu bài, nắm bắt vấn đề tốt.


3. Theo Thầy/Cơ, kĩ thuật viết tóm tắt văn bản nên dùng để dạy đọc hiểu văn bảnthông tin từ lớp mấy? Vì sao?


Trả lời: Kĩ thuật viết tóm tắt văn bản nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từlớp 1. Vì lớp 1 học sinh đã có thể tóm tắt lại được văn bản.


Bài tập dạy kỹ thuật viết


1. Theo Thầy/Cơ, cần dạy quy trình viết từ lớp nào? Vì sao?


Trả lời: Cần dạy quy trình viết từ lớp 1. Vì học sinh lớp 1 đã viết âm, vần, ...


2. Theo Thầy/Cô, vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạnvăn/thơ thì Thầy/Cơ cần tổ chức cho học sinh làm những việc gì? Nêu một ví dụ vềbài học cụ thể.

[7]

thập tư liệu hình thành ý và lập dàn ý; Viết nháp rồi hồn thiện bài; Dựa trên sự góp ýcủa bạn, của gv để điều chỉnh lại.gì?


Nêu một ví dụ về bài học cụ thể: Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà emyêu mến.


Bước 1: Học sinh xác định mục đích và nội dung viết [Viết về ngoại hình, người yêumến là ai]


bước 2: Lập dàn ý [sẽ tả những đặc điểm nào của ngoại hình, những đặc điểm đó nhưthế nào?]


Bước 3: Viết nháp


Bước 4: Đổi vở, đọc đoạn văn của bạn, lắng nghe bạn góp ý và góp ý cho bạn.


Bước 5: Hồn thiện bài viết.


Bài tập dạy viết bài thuật việc


1. Theo Thầy/Cô phương pháp và kĩ thuật nêu trên được dùng cho dạy viết đoạn văn,bài văn ở những lớp nào? [xem chương trình phần kĩ năng viết ở các lớp]


Trả lời: Phương pháp và kĩ thuật nêu trên được dùng cho dạy viết đoạn văn, bài văn ởnhững lớp 2; 3; 4; 5.


Bài tập dạy viết bài kể chuyện



1. Theo Thầy/Cô kĩ thuật tóm tắt cốt truyện, lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ câu chuyệnnên thực hiện từ lớp mấy? Cho một ví dụ.


Trả lời: Kĩ thuật tóm tắt cốt truyện, lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ câu chuyện nên thựchiện từ lớp 2.


Cho một ví dụ: Kể một việc tốt mà em đã làm để giúp đỡ mẹ.

[8]

1. Theo Thầy/Cô phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở nhữnglớp nào? Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi.


Trả lời: Phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở những lớp 4; 5.


Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi: Quan sát cáibút


Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Kể tên 1 bộ phận của cây bút


Nêu tác dụng của 1 bộ phận. Hoặc gv mô tả hs dựa vào đó đốn xem là bộ phận nào.


Bài tập dạy viết bài thuyết minh


Theo Thầy/Cô kĩ thuật đặt câu hỏi và lập sơ đồ tư duy giúp gì cho học sinh trong viếtbài văn?


Theo Thầy/Cô kĩ thuật đặt câu hỏi và lập sơ đồ tư duy giúp gì cho học sinh trong viếtbài văn?


Xác định được mục đích viết và nội dung viết



Tìm được ý và sắp xếp ý cho bài viết


Sửa chữa, hoàn chỉnh bài viết


Tất cả các đáp án trên


Bài tập dạy nói


1. Theo Thầy/Cơ khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý chobài nói thì giáo viên hay học sinh đặt câu hỏi?


Ở lớp nào thì nên là giáo viên?


Ở lớp nào thì nên cả giáo viên và học sinh đều được đặt câu hỏi?

[9]

Ở lớp 1; 2 thì nên là giáo viên.


Ở lớp 4; 5 thì nên là học sinh, tuy nhiên phải có sự hướng dẫn của gv khi cần thiết.


Bài tập dạy nghe


1. Theo Thầy/Cô, cần tổ chức cho học sinh làm gì khi nói để thể hiện các em biếtquan tâm đến người nghe?


Dừng lại khi nói xong từng ý để hỏi người nghe có hiểu rõ hoặc có hỏi gì khơng


Dừng lại giải thích về một chi tiết vừa nói khi thấy người nghe tỏ ra chưa hiểu


Nói một mạch xong rồi mới dừng lại chờ câu hỏi của người nghe



Nói xong về chỗ ngay


Nói xong hỏi người nghe xem họ có đồng ý với bài nói không


2. Chọn đáp án đúng nhất


Theo Thầy/Cô, học sinh tiểu học có thể dùng được hình ảnh theo cách nào dưới đâyđể hỗ trợ cho bài nói?


Dùng tranh ảnh có sẵn


Dùng tranh tự vẽ


Dùng đoạn clip tự làm


Dùng máy tính kết nối với máy chiếu


Chọn Đ nếu câu đúng, chọn S nếu câu sai.


Bài tập dạy kiến thức Tiếng Việt

[10]

Trả lời: Các bước dạy kiến thức Tiếng Việt trình bày có theo lí thuyết học tập kiếntạo.


ví dụ: dạy một kiến thức Tiếng Việt ở lớp 4: Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại


Bài tập lựa chọn nội dung cho bài học


1. Thầy/Cô xác định nội dung dạy học cho 1 tiết hoặc 2 tiết, 3 tiết của một bài học cụthể theo thời khóa biểu của trường mình.


Trả lời: Xác định nội dung dạy học cho 1 tiết hoặc 2 tiết, 3 tiết của một bài học cụ thểtheo thời khóa biểu của trường mình.


Ví dụ dạy bài In, it Tiếng Việt lớp 1[Cánh diều]


Tiết 1: Dạy vần in, ít


dạy từ quả mít, đèn pin


Mở rộng vốn từ: Tìm từ có vần in, it trong các từ đã cho và từ ở ngoài bài


Hướng dẫn viết bảng con in, it, đèn pin, quả mít.


Bài tập xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực cho bài đọc


Chọn Đ nếu câu đúng, chọn S nếu câu sai.


Khi xác định yêu cầu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào những yêu cầu cầnđạt về đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng Việt và văn học nêu trong chương trìnhmơn Tiếng Việt ở từng lớp.


Bài tập lựa chọn phương pháp và kỹ thuật dạy học


Điền từ vào chỗ trống


Việc lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học cần căn cứ vào :


1. Nội dung chính và ……….. của bài học


[11]

………. trong bài học


Trả lời: a. nội dung tích hợp


3. Từng hoạt động đọc, viết, nói, nghe


Mơn Toán


Giới thiệu Module 2.21. Trả lời câu hỏi


Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mìnhđể hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua mơnTốn kể từ sau khi hồn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT - MƠNTỐN


Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?


Thay đổi 1: DH chú trọng rèn luyện PP tự học


Thay đổi 2: DH tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác


Thay đổi 3: DH thông qua tổ chức các HĐ học của HS


Thay đổi 4: DH qua HĐ trải nghiệm


Thay đổi 5: Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS


Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân; rèn luyệnnăng lực và phẩm chất; Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động


2. Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT - MƠNTỐN ?


=> Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinhphù hợp với mơn Tốn.


Các dạng bài tập mơn Tốn Mô đun 2Bài tập về lý thuyết kiến tạo trong dạy học1. Trả lời câu hỏi

[12]

Trả lời: Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập vàcách thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân. Trong q trình này,người học khơng chỉ học bằng cách thu nhận tri thức do người khác truyền thụ trựctiếp mà cịn quan trọng hơn là bằng cách đặt mình vào một mơi trường tích cực, pháthiện vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách đồng hóa hay điều ứng những kiến thức vàkinh nghiệm đã có cho thích hợp với những tình huống mới, từ đó xây dựng nhữnghiểu biết mới cho bản thân.


2. Trả lời câu hỏi


Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học mơn Tốn GV cần chú ý thực hiệnnhững loại công việc nào?


Trả lời: Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học mơn Tốn GV cần chú ý thựchiện 2 cơng việc:


● Tìm hiểu, thăm dị những hiểu biết ban đầu của HS liên quan đến ND sách học để biết được mức độ biểu kiến thức, kỹ năng đã có của HS.



● Xây dựng tình huống học tập, thiết kế các tình huống học tập cho GV và HS.


Bài tập về dạy học hợp tác1. Trả lời câu hỏi


Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học mơn Tốnở cấp tiểu học.


Trả lời: Giáo viên cần lựa chọn nội dung khơng q khó và không quá dễ. Nội dungđưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh. Những nội dung q dễkhơng cần tổ chức hợp tác theo nhóm, chỉ mất thời gian không cần thiết.


Bài tập về dạy học tích hợp1. Trả lời câu hỏi


Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong mơn Tốn ở cấp tiểu học?Trả lời:


1. tích hợp trong nội bộ mơn học có hai dạng:

[13]

● Tích hợp theo chiều dọc


2. Tích hợp liên mơn.


2. Trả lời câu hỏi


2. Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong mơn Tốn ở cấp tiểuhọc.


Trả lời: Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài học hình hộp chữ nhật, hình lập phương:
giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động cầm nắm, quan sátcác đồ vật thật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương từ đó nhận biết các dạngvà đặc điểm của mỗi hình.


Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề1. Trả lời câu hỏi


Trong trích đoạn video “ Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chứcthành tình huống có vấn đề như thế nào?


Trả lời: GV tổ chức cho 2 bạn cùng bàn thảo luận để viết các phép tính. GV mời 1nhóm lên xếp các phép tính tiếp theo. GV cho HS quan sát tranh sau đó viết phép tínhthích hợp. GV mời 1 HS lên chữa bài/ HS nhận xét/ HS chia sẻ về tình huống dẫn đếnphép tính mà bạn đã viết.


2. Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?Trả lời: HS suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề-xi-mét [Ngại kiếm video xemlại nên gõ bừa cho có J]


3. Trả lời câu hỏi


Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tịi giảiquyết vấn đề?


Trả lời: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm tịi giải quyết vấn đềMơn Cơ sở lý luận


Hướng dẫn học Mô Đun 2 GVCC - Tiểu học mơn Cơ sở lí luận

[14]

Câu hỏi 1: Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?


Trả lời:


+ Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động


+ Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác


+ Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học


+ Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn


+ Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơn trong họctập.


Câu hỏi 2: Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiệnCTGDPT 2018?


Trả lời:


+ Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trọng nhất để góp phần phát triển nănglực và phẩm chất toàn diện cho học sinh


GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NL


PHẦN PHẨM CHẤT


Bài tập giới thiệu về phẩm chất


Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm



- Tự hào về đấtnước.


-Bảo vệ di sảnvăn hóa củađất nước


- Cảm thông,độ lượng vớihành vi….


- Cảm thôngvà sẵn sàng


- sử dụng kt-knđã học…


- có ý chí vượtkhó…


- mạnh dạn gópý…


- tham gia vậnđộng…


- Giữ gìn sứckhỏe…


- làm tròn bổn
phận…

[15]

- Tham gia cáchoạt động…


giúp đỡ…


- Tôn trọng sựkhác biệt


- tham giacông việc…


hiện….


- cam kết…


Câu hỏi: Để giúp các thầy cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãyhồn thành bài tập sau đây để minh họa cách thầy/ cô thể hiện những phẩm chấtchủ yếu trong cơng việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.


Trả lời: Tôi yêu nước khi tôi: Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tảicác giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em.


Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tơi: Tơi cảm thơng, chia sẻ vớinhững khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt


Tôi là giáo viên chăm chỉ khi tơi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cựcgiúp học sinh chưa hồn thành tích cực trong học tập



Tơi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánhgiá học sinh


Tôi thể hiện trách nhiệm ở vai trị là một giáo viên khi tơi: Thực hiện tốt cơng tácgiảng dạy và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp


Bài tập về cách thức phát triển phẩm chất


Câu hỏi: Liên quan đến việc dạy học của các thầy cô, hãy liệt kê 3 cách để thầy/côthúc đẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mình


Trả lời:


+ Cách 1: Quan sát hành vi


+ Cách 2: Củng cố hành vi

[16]

Bài tập chung về cách thức phát triển phẩm chất


Câu hỏi 1: Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sửdụng để giúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này.


Trả lời: Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân ái


Kỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu vềphẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẻ những khó khăn của học sinh về học tập.


Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyêndương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.



Kỹ thuật 3: Trị chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân ái đểcác em trong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất đểhọc sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huống


Câu hỏi 2: Hoàn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết củaThầy/Cô về các phẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:


Trả lời: Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển [những] phẩm chất sau : Trongcông tác giảng dạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bảnthân sẽ giúp các em hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằngnhững việc làm cụ thể gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em.


Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5phẩm chất vốn có của mình.


Tơi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5phẩm chất vốn có của mình


Bài tập về cách thức phát triển năng lực


Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 loại kiến thức khác nhau giúp học sinh trở thành ngườihọc tự chủ và biết tự điều chỉnh

[17]

Loại 1: học để làm gì


Loại 2: học kiến thức gì


Loại 3: học như thế nào


Câu hỏi 2: Kéo các mục từ danh sách ở cột Kiến thức thả sang các cột bên phải
hoặc bên trái.


Tham khảo các mô tả ở trên để giúp Thầy/ Cơ lựa chọn chính xác.


Kiến thức Hs của bạn sử dụng Kiến thức học sinh của Thầy/Cơ cần phát triển


Khi nào… kĩ năng


Mơn học… tiến trình


Học tập biết rằng khó khăn…. tương lai


Về bản thân….họ học


Các chiến lược ..khác nhau


Câu hỏi 3: Liệt kê 3 cách mà Thầy/Cơ đảm bảo học sinh có đủ kiến thức để giúp họtrở thành những người học thành công và biết tự điều chỉnh


Trả lời:


Cách 1: nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức mà thực tế đề ra


Cách 2: cách giải quyết của học sinh hoàn thành nhiệm vụ


Cách 3: kết quả mà các em thực hiện qua hoạt động thực tiễn


Câu hỏi 4: Hãy hồn thành bài tập này. Thầy/Cơ cần suy ngẫm về cơng việc giảngdạy của mình, về hiểu biết của mình về bản thân, và về việc học của Thầy/Cô.


[18]

Tôi cảm thấy thất vọng khi: Một vài học sinh chưa tích cực trong học tập, chọc phábạn bè và chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao


Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụhọc tập.


Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệmvụ học tập.


Động lực học tập


Câu hỏi: Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho cácnhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinh


Trả lời:


Kỹ thuật 1: Đặt ra tình huống có vấn đề


Kỹ thuật 2: Gợi mở những dữ kiện giải quyết


Kỹ thuật 3: Thực hành luyện tập


Kỹ thuật 4: kiểm tra đánh giá hoạt động


Mục tiêu học tập


Câu hỏi: Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho cácnhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinh


Trả lời:


Kỹ thuật 1: Đề ra mục tiêu học tập rõ ràng


Kỹ thuật 2: Điều chỉnh, phân hóa đối tượng học tập


Kỹ thuật 3: Khuyến khích học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập


Kỹ thuật 4: Phản hồi kết quả học tập

[19]

+ Động viên giúp đỡ khi chưa hoàn thành


Tự quản


Để bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, và giúp học sinh trở thành người học biết ,giáo viên nên: tạo điều kiện cho học sinh ý kiến của mình, dựa trên kinh nghiệm và sởthích của học sinh cũng như và kỹ năng đã có, dạy học sinh các chiến lược và học tập,thiết kế bài học và các nhiệm vụ thúc đẩy và thu hút học sinh, đặt ra các mục tiêu rõràng, tường minh và có thể đạt được và hỗ trợ học sinh trở nên kỷ luật tự giác.


Các phương pháp và kĩ thuật thúc đẩy năng lực tự học, tự chủ


Câu hỏi: Hãy sử dụng thông tin đề cập ở phần trên trong mô đun này và các YCCĐvề năng lực chung tự chủ và tự học của học sinh để trả lời câu hỏi sau.


Nếu Thầy/Cô đánh giá khả năng "Tự điều chỉnh cảm xúc và hành vi" của học sinh,Thầy/Cơ sẽ tìm kiếm 3 hành vi nào


Trả lời:


Hành vi 1: Giận dữ trước sự trêu chọc của bạn bè.


Hành vi 2: Sợ hãi trước yếu tố bất ngờ.


Hành vi 3: Buồn bã vì điểm kém...


Bài tập chung về tự chủ, tự học


Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 kỹ năng gắn liền với năng lực tự chủ và tự học màThầy/Cô muốn học sinh của mình phát triển


Trả lời:


Kỹ năng 1: Kỹ năng tự học.


Kỹ năng 2: Kỹ năng tự quản.

[20]

Câu hỏi 2: Hãy nêu một cách Thầy/Cô có thể giúp phát triển năng lực này?


Trả lời: Để giúp phát triển năng lực này cần


+ Giúp các em xác định mục tiêu học tập của mình là gì ?


+ Để đạt được mục tiêu học tập đó em cần phải làm gì ?


Câu hỏi 3: Liên hệ cá nhân về mức độ hiểu biết của tôi về năng lực tự chủ và tựhọc:


Trả lời: Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:


Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh


+ Tìm thấy hứng thú và động cơ để học tập.


+ Tìm ra cách giúp các em học tập hiệu quả


Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập.


Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong họctập.


Giao tiếp:


Câu hỏi 1: 3 lý do khác nhau mà học sinh trong lớp của Thầy/Cơ cần giao tiếp làgì?


Trả lời:


Lý do 1: Giao tiếp để nắm về hồn cảnh gia đình học sinh


Lý do 2: Giao tiếp để nắm về sở thích, đam mê của học sinh


Lý do 3: Giao tiếp để nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh


Câu hỏi 2: Hãy nêu 3 lợi ích của việc Giáo viên và Học sinh giao tiếp tốt với nhau

[21]

Lợi ích 1: Nắm được hồn cảnh gia đình học sinh để có điều kiện động viên, giúp đỡhọc sinh, thực hiện xã hội hóa giáo dục khi cần thiết...


Lợi ích 2: Nắm về sở thích, đam mê của học sinh để kịp thời bồi dưỡng những năngkhiếu vốn có của các em.


Lợi ích 3: Nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh để biết cách điều chỉnh nộidung giảng dạy một cách hiệu quả


Bài tập về Đặt câu hỏi và hội thoại


Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 cách khác nhau mà Thầy/Cô tạo cơ hội cho học sinhtruyền đạt ý tưởng


Trả lời:


Cách 1: Em nghĩ về vấn đề này như thế nào ?


Cách 2: Để thực hiện được vấn đề này chúng ta cần phải làm gì?


Cách 3: Kết quả của vấn đề này giúp ta rút ra bài học gì?


Câu hỏi 2: Hãy giải thích ngắn gọn những thế mạnh chính của Thầy/Cơ khi giaotiếp với học sinh


Trả lời: Bản thân luôn đặt ra những tình huống có liên quan đến kiến thức vừa họcgiúp các em bày tỏ ý kiến qua đó kiểm tra kết quả học tập của các em.


Giao tiếp và hợp tác


Hãy liệt kê 3 kỹ năng liên quan đến giao tiếp và hợp tác mà Thầy/Cô muốn họcsinh của mình có được trong ngắn hạn.


Kĩ năng 1: Kỹ năng lắng nghe người khác



Kĩ năng 2: Kỹ năng lắng trợ giúp lẫn nhau

[22]

Nêu một phương pháp giúp Thầy/ Cô thực hiện dự định này?


Để giúp học sinh hình thành trong thời gian ngắn nhất bản thân đã thực hiện:


+ Để giao tiếp tốt cần phải có kĩ năng lắng nghe tốt.


+ Trong quá trình lắng nghe cần phải kết hợp kĩ năng kiềm chế cảm xúc. kiềm chế tốtkết quả hợp tác sẽ có kết quả tốt.


+ Bên cạnh đó cần phải có sự giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung


Hãy hoàn thành bài tập sau để thể hiện kiến thức và hiểu biết cá nhân củaThầy/Cô về năng lực Giao tiếp và Hợp tác.


Về mức độ hiểu biết của tôi đối với năng lực Giao tiếp và hợp tác:


Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảmthấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau:


+ Kĩ năng lắng nghe tốt.


+ Kĩ năng kiềm chế cảm xúc


+ Kĩ năng giúp đỡ lẫn nhau


Tôi cần sự giúp đỡ về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợptác



Tơi cần tìm hiểu thêm về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp,hợp tác


Năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo


Xác định chính xác các quy trình giải quyết vấn đề và sáng tạo quan trọng được liệt kêtrong cột bên phải bằng cách kéo các định nghĩa từ cột bên trái và ghép nối chúng vớiquy trình tư duy đúng.

[23]

Lấy điểm bắt đầu và xây dựng trên nó để phát triển một thứ gì đó tinh tế hơn, phức tạphơn hoặc khác biệt hơn: đánh giá


Suy đốn rằng điều gì đó sẽ xảy ra trên cơ sở thơng tin hiện tại: hiểu biết


Chia nhỏ điều gì đó thành những phần nhỏ hơn có ý nghĩa để có thể hiểu được nguồngốc và mối liên hệ cũng như cách chúng liên quan với nhau: hợp lí


Tập trung vào điều gì đó và bỏ qua sự phân tâm: Ứng dụng


Kết hợp các yếu tố để tạo thành một tổng thể thống nhất hoặc tổ chức lại các yếu tốthành một cấu trúc, quy trình hoặc sản phẩm mới: tạo nên


Đưa ra đánh giá về tầm quan trọng hoặc chất lượng của một quá trình, sản phẩm hoặcý tưởng: so sánh


Sử dụng một thủ tục trong một tình huống cụ thể: thêm chi tiết


Đưa ra những câu trả lời đáng tin cậy có thể được chứng minh là thuyết phục bằngcách dựa trên các dữ kiện đã cho: tập trung



Hiểu, xác định ý nghĩa của một cái gì đó: phân tích


OECD [2013] xác định 4 quy trình cần thiết để giải quyết vấn đề thành công.


1; Hiểu…. 2; lựa chọn…… 3; làm rõ…..; 4 theo dõi…..


Liệt kê 3 cách mà giáo viên đã giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấnđề.


Cách 1: Giúp học sinh xác định được vấn cần thực hiện


Cách 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đề


Cách 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đề

[24]

Bước 1: xác định vấn đề; Bước 2:xác định mục tiêu; Bước 3: xác định các giải phápkhả thi


Bước 4: lập kế hoạch; Bước 5: theo dõi đánh giá


Bài tập về các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy thúc đẩy năng lực Giải quyếtvấn đề và Sáng tạo


Đưa ra một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động bạn đã sử dụng gần đây vớihọc sinh của mình liên quan đến giải quyết vấn đề


Dạy học theo cặp để tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.


Đối với ví dụ trên, hãy giải thích làm thế nào Thầy/Cơ biết học sinh tham gia giảiquyết vấn đề


Các em thảo luận với nhau dựa trên bài đã học để thực hiện và đưa ra kết quả


Bài tập chung


Theo các YCCĐ đối với năng lực GQVĐ&ST trong CTGDPT 2018: Học sinh cần có3 kỹ năng nào để xác định và làm rõ một vấn đề?


KN1: Kỹ năng định hướng xác định mục tiêu;


KN2: Kỹ năng lập kế hoạch học tập


KN3: Kỹ năng thực hiện kế hoạch


Hãy hoàn thành bài tập sau để phản ánh kiến thức và hiểu biết của cá nhân Thầy/Côvề năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo.


Về mức độ kiến thức và hiểu biết của tôi về năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo:

[25]

Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong họctập.


Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực tronghọc tập.


Câu hỏi: Sau khi hoàn thành bài đọc và các hoạt động về Phẩm chất và Năng lực,hãy chiêm nghiệm về sự hiểu biết của Thầy/Cô về những điều này và viết một [1]mục tiêu cho việc học cá nhân của bạn.



Mục tiêu này cần phải cụ thể và được viết như một tun ngơn.


Trả lời: Để giúp tơi tìm hiểu thêm về các phẩm chất. Tơi sẽ: Ln tìm tịi, học tập đểtrau dồi kiến thức bản thân nhằm giúp học sinh khai thác tốt những phẩm chất củamình.


Để giúp tơi tìm hiểu thêm về năng lực. Tơi sẽ: Ln tìm tịi, học tập để trau dồi kiếnthức bản thân nhằm giúp học sinh khai thác tốt những năng lực của mình.


Hãy liên hệ việc dạy học của Thầy/Cô và cách tiếp cận kiến tạo trong giảng dạy.Thầy/Cơ muốn tìm hiểu thêm về điều gì?: Các phương pháp dạy học kiến tạo trongdạy tốn tiểu học.


Bài tập về Dạy học tích cực


Câu hỏi 1: Hãy suy ngẫm về cách giảng dạy của Thầy/Cô và cách Thầy/Cô tạo điềukiện cho học sinh trở thành những người học tích cực.


Phương pháp hoặc kỹ thuật nào phù hợp nhất với Thầy/Cô và học sinh của mình?


Trả lời: Trong suốt quá trình dạy học của mình, tơi ln phối hợp nhiều phương phápvà hình thức dạy học.


Câu hỏi 2: Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thầy/Cô cho rằng phương pháp nàygiúp học sinh trở thành người học tích cực.

[26]

Nếu chỉ áp dụng 1 phương pháp hay 1 kĩ thuật có thể chưa khai thác hết dữ kiện củahoạt động.


Bài tập về Giảng dạy phân hóa


Câu hỏi 1: Một câu hỏi về dạy và học phân hoá đặt ra cho bạn là gì?


Trả lời: Học sinh có thể nhận biết và làm được các dạng bài tập khác nhau từ đó pháthuy được nhận thức của học sinh


Câu hỏi 2: Thầy/Cơ có thể áp dụng hai chiến lược giảng dạy nào để hỗ trợ việc họctập của những học sinh không theo kịp các bạn khác trong lớp?


Trả lời: Gv cần có sự phân hóa vì trình độ HS khơng đồng đều, HS có thể làm việc ởcác cường độ và cấp độ khác nhau, GV lập kế hoạch dạy theo trình độ của học sinh.


Bài tập về Hợp tác và Cộng tác


Câu hỏi: Từ kinh nghiệm của Thầy/Cô, học sinh cần có một số kỹ năng quan trọngnào để tương tác hiệu quả với người khác và đối phó với xung đột?


Trả lời: Để tương tác có hiệu quả một vấn đề nào đó trong học tập, các em cần phảixác định nội dung tương tác một cách rõ ràng, nội dung tương tác phải ngắn gọn xúctích và đi vào trọng tâm tránh lan man cục bộ.


Khi có xung đột xuất hiện cần chủ động kết thúc tương tác hoặc chuyển nội dungtương tác để tránh xung đột xảy ra và tiếp tục tương tác khi điều kiện thuận lợi.


Câu hỏi: Hãy nêu một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động mà Thầy/Cô đã sửdụng gần đây với học sinh của mình giúp các em làm việc hợp tác hoặc cộng tác


Trả lời: Trong bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho 5.


Tôi giúp các em phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức tìm ra được dấu hiệu cơ bản để chia
hết cho 5 xong. tôi đặt ra vấn đề

[27]

Yêu cầu các em thảo luận nhóm 2.


Câu hỏi: Hãy mô tả ngắn gọn các đặc điểm của kỹ thuật hoặc hoạt động hợp táchoặc cộng tác


TL Hợp tác có đặc trưng là học sinh làm việc với những người khác để đạt được mụctiêu chung, thường là có rất nhiều sự hỗ trợ của giáo viên.


Cộng tác là hợp tác mở rộng


Bài tập liên hệ cá nhân


Câu hỏi: Hãy liên hệ việc dạy học của Thầy/Cô và cách tiếp cận kiến tạo tronggiảng dạy. Thầy/Cô muốn tìm hiểu thêm về điều gì?


Trả lời: Các phương pháp dạy học kiến tạo trong dạy toán tiểu học


Bài tập về Dạy - học tích hợp


Câu hỏi: Theo Thầy/Cơ, những mơn học nào có thể tích hợp hay liên kết kiến thức,thông tin được với nhau,?


Trả lời: Tiếng Việt, tự nhiên xã hội, lịch sử, địa lí...


Câu hỏi: Hãy nêu cụ thể những kiến thức, nội dung có thể tích hợp hoặc liên kết vớinhau ở những mơn học này.


Trả lời: Về quê hương, vùng miền, địa lý, văn hóa, lịch sử...


Bài tập về Kỹ năng tư duy


Câu hỏi: Hãy liệt kê 3 chiến lược mà Thầy/Cô hiện đang sử dụng hoặc có thể sử dụngtrong giảng dạy để khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao nhưkhả năng so sánh, đánh giá, đặt giả thiết, và sáng tạo sản phẩm.


Trả lời:

[28]

Chiến lược 2: vận dụng kiến thức vừa học để làm các bài tập cụ thể.


Chiến lược 3: vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống thực tế.


Kiểm tra và Đánh giá


Câu hỏi: Về việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học PTNL trong việc dạyhọc của Thầy/Cơ:


Liệt kê 3 điều mà Thầy/Cơ muốn tìm hiểu thêm.


Trả lời:


Điều 1: kĩ thuật kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL


Điều 2: các nguyên tắc ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL


Điều 3: các căn cứ để thực hiện kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL


Câu hỏi: Kéo các đặc điểm từ cột giữa sang các cột bên phải hoặc bên trái



Trả lời:


CTGDPT cũ CTGDPT mới


Lấy gv làm trung tâm


Chuyển giao kiến thức mọi người cầnbiết


Học tập trên SGK


Phương pháp…. qui định sẵn


Hs tuân thủ …..theo gv


Học tập hợp tác


Lấy người học làm trung tâm


Tích hợp kiến thức- kn và thái độ


Học tập dựa trên ….tích cực học sinh


Phương pháp…. linh hoạt


Học tập trung….. giải quyết vấn đề


Việc dạy học….. hiểu biết của học sinh

[29]

Đánh giá kiến thức


Học tập trung……tạo kiến thức


Chương trình học… cụ thể


Kỳ vọng…. học sinh


Học tập được….thực tế


Học tập có tính hợp tác


Phương pháp…..quyết định


Phương pháp và kỹ thuật dạy học


Hoạt động ôn tập


Kéo định nghĩa ở cột bên phải vào thuật ngữ thích hợp.


Cách tiếp cận Các nguyên tắc…..môi trường giáo dục


Phương pháp Một tập hợp….mục tiêu bài học


Kĩ thuật Các hoạt động cụ thể…. bài học


Các phương pháp nghiên cứu


Để ôn lại hiểu biết của bạn về một số năng lực và kỹ năng quan trọng được phát huythơng qua học tập tích cực, hãy hoàn thành hoạt động sau đây.



Kéo thả phần Định nghĩa ở cột bên phải đến Năng lực / Kỹ năng phù hợp.


Tư duy phảnbiện


Làm việc theonhóm


Phân tích Tổ chức Trình bày


Suy nghĩ …..khái niệmmới


Hợp tác


….mục tiêuchung


Bóc tách…nhiệm vụ


Đáp ứng….mụctiêu

[30]

Liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án.


Lợi ích 1: liên kết tư duy và học tập


Lợi ích 2: liên kết kiến thức với thực tiễn


Lợi ích 3:đánh giá kết quả học tập chính xác và hệ thống


Liệt kê 3 thách thức tiềm ẩn đối với học sinh khi hoàn thành dự án


Thách thức 1: tập trung kiến thức vừa học một cách lôgic


Thách thức 2: kỹ năng quan sát và phân tích nhanh nhẹn


Thách thức 3: tổng hợp kiến thức rộng cần phải chắt lọc


Kiểm tra cuối khóa


Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau. Những đặc điểm tốt thể hiệnở thái độ và hành vi của con người được gọi là phẩm chất và năng lực


Câu 2: Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong: tự giác tuân thủ….


Câu 3:


Câu 4: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Các phẩm chất được phát triển tốt nhấtthông qua việc luyện tập và lặp lại: Đúng


Câu 5: Các phẩm chất được phát triển qua quan sát và bắt chước các hành động vàphản ứng của người khác: đúng


Câu 6: Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên: chủ yếu cungcấp thông tin và kiến thức

[31]

Câu 8: Quá trình truyền, nhận và xử lý thơng tin giữa mọi người với mục đích đạt
được các mục tiêu hoặc kết quả cụ thể được gọi là thu thập và xử lý


Câu 9: Cộng tác: bao gồm… sự đồng thuận


Câu 10: Theo các YCCĐ về năng lực giao tiếp và hợp tác trong CTGDPT 2018, cácyêu cầu cần đạt về một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển các mối quan hệxã hội là: nhận biết …. Hòa giải


Câu 11: Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là: phân công phùhợp…


Câu 12: Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi: học sinh được khuyến khích…


Câu 13: thuyết học tập kiến tạo chú trọng vào vai trị tích cực của học sinh trong việcphát triển sự hiểu biết của người học về thế giới xung quanh.


Câu 14: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầmquan trọng của tương tác xã hội đối với việc học của học sinh. Đúng


Câu 15: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Thảo luận và tham gia vào các cuộc trịchuyện có hướng dẫn với học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo Đúng


Câu 16: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Tư duy bậc thấp địi hỏi người học vậndụng thơng tin và ý tưởng, đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới. sai


Câu 17: Trong phương pháp dạy học tích cực: đánh giá lồng vào…..


Câu 18: Trong giáo dục phát triển năng lực, giáo viên dựa trên sở thích và sở trườngcủa mình để lựa chọn phương pháp và kỹ thuật giảng dạy giúp HS đạt được các mụctiêu của bài học và hỗ trợ HS phát triển. Các phương pháp dạy học là: sai


Câu 19: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Trong quá trình tracứu, tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng để:sử dụng nhiều nguồn lực…

[32]

Video liên quan

Chủ Đề