Bài tập về hai tam giác bằng nhau toán 7

Giải Toán 7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau tổng hợp câu hỏi và lời giải cho các câu hỏi trong SGK Toán 7 Cánh diều tập 2. Bài tập Toán 7 với lời giải chi tiết, rõ ràng dễ hiểu, tương ứng với từng bài học trong sách, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán lớp 7 hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Bài 1 trang 79 Toán 7 tập 2 Cánh diều

Cho biết ∆ABC = ∆DEG, AB = 3 cm, BC = 4 cm, CA = 6 cm. Tìm độ dài các cạnh của tam giác DEG.

Hướng dẫn giải:

Do ∆ABC = ∆DEG nên AB = DE [2 cạnh tương ứng], BC = EG [2 cạnh tương ứng], CA = GD [2 cạnh tương ứng].

Do đó DE = 3 cm, EG = 4 cm, GD = 6 cm.

Bài 2 trang 79 Toán 7 tập 2 Cánh diều

Cho biết . Tính số đo góc K của tam giác IHK.

Hướng dẫn giải:

Ta có: nên

. Mà tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180° nên trong tam giác ![IHK: \widehat I + \widehat H + \widehat K = 180^\circ][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=IHK%3A%0A%0A%5Cwidehat%20I%20%2B%20%5Cwidehat%20H%20%2B%20%5Cwidehat%20K%20%3D%20180%5E%5Ccirc]

Vậy .

Bài 3 trang 79 Toán 7 tập 2 Cánh diều

Cho và . Tính số đo góc P.

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.

Hướng dẫn giải:

Ta có: nên

Mà \widehat A + \widehat N = 125^\circ hay \widehat M + \widehat N = 125^\circ . Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.

Trong tam giác MNP:

Vậy số đo góc P là 55°.

Bài 4 trang 79 Toán 7 tập 2 Cánh diều

Cho tam giác ABC và điểm M thuộc cạnh BC thỏa mãn \Delta AMB = \Delta AMC[Hình 32]. Chứng minh rằng:

  1. M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
  1. Tia AM là tia phân giác của góc BAC và AM \bot BC.

Hướng dẫn giải:

  1. Ta có: nên AB = AC, MB = MC nên M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
  1. Ta có: nên

Vậy tia AM là tia phân giác của góc BAC vì

Ta thấy: mà ba điểm B, M, C thẳng hàng nên

. Vậy

........................

Để có thể học tốt Toán 7, các em học sinh cần nắm vững lý thuyết, cũng như luyện tập giải toán để nâng cao kỹ năng giải bài tập và làm quen với nhiều dạng Toán khác nhau. Chuyên mục Giải bài tập Toán 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong SGK Toán 7, giúp các em làm quen với các dạng toán cơ bản, từ đó có thể vận dụng để làm các dạng toán nâng cao. Chúc các em học tốt.

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 6: Từ vuông góc đến song song
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7: Định lí
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7: Ôn tập chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Ngoài tài liệu Giải Toán 7 bài 3: Hai tam giác bằng nhau, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 khác như Ngữ văn 7, KHTN 7 và các Đề thi học kì 1 lớp 7 , Đề thi học kì 2 lớp 7 ... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

2 tam giác bằng nhau khi nào lớp 7?

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Có bao nhiêu trường hợp bằng nhau của tam giác thường?

Ba trường hợp đồng dạng của tam giác. 2.1 Trường hợp 1 [cạnh - cạnh - cạnh] 2.2 Trường hợp 2 [cạnh - góc - cạnh] 2.3 Trường hợp 3 [góc - góc - góc]

Hai tam giác bằng nhau là như thế nào?

Nói cách khác hai tam giác được gọi là bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi thỏa mãn một trong bảy điều kiện sau đây: Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau [cạnh-cạnh-cạnh].

Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi nào?

  1. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.

Chủ Đề