Bần cùng sinh đạo tặc nghĩa là gì

  • Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
    Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.

    Buồi dài, dái trễ dễ làm ăn

  • Văn vô đệ nhất, võ vô đệ nhị

  • Ngồi thúng khôn bề cất thúng

  • Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
    Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.

    Trăm khôn không bằng lồn mập

  • Vườn chớ mở ra, nhà chớ thu lại

  • Trồng một cây, xây một am

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "bần cùng sinh đạo tặc", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ bần cùng sinh đạo tặc, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ bần cùng sinh đạo tặc trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Bần cùng sinh đạo tặc.

2. Bần cùng sinh đạo tặc, các bạn.

3. Dân gian có câu: “Bần cùng sinh đạo tặc”.

Hai thanh niên Ôn Thành Tân và Nguyễn Hoàng Tuấn sinh năm 1998, cùng ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi hì hục cày bừa thâm mắt hết game bắn cá đến đóng đô ở một tiệm Internet thì 10 giờ sáng ngày 18.10.2015, hai người chở nhau bằng xe máy đến quán ăn ở Quận 9 để xin việc.

Dọc đường đi, bụng réo rắt vì đói, hai người nảy ra ý định cướp giật bánh mì để tạm lót dạ, có sức hòng tiếp tục lang thang đi xin việc.

Dòng đời đưa lối, đến trước tiệm tạp hoá Gia Huy [đường Tô Vĩnh Diện, khu phố 5, P. Linh Chiểu, Q.Thủ Đức], cả hai ngồi trên xe, yêu cầu chủ tiệm là chị Lại Thị Y bán cho hai bịch chuối sấy, 1 ổ bánh mì, 1 bịch đậu phộng rang muối, 1 bịch me trộn đường]. Trị giá cả thảy 45.000 đồng.

Chị Y cho tất cả vào một túi nilong, đi ra định giao hàng cho khách thì Tuấn ngồi sau giật lấy, còn Tân nhanh chóng phóng xe tẩu thoát.

Chị Y truy hô, quần chúng truy đuổi. May mắn sao trên đường, hai anh không va quẹt vào ai. Cuối cùng, cũng bị bắt giữ.

Viện kiểm sát đề nghị truy tố theo khoản 2 điều 136 bộ Luật hình sự có khung hình phạt từ 3-10 năm tù.

Lập tức, các nhà báo và luật sư đồng loạt lên tiếng. Bao nhiêu nước mắt, nước mũi bắt đầu sụt sùi cho những con người khốn khổ như Jean Valijean của Victor Hugo. Đau đớn thay, cơn đói cùng quẫn ấy lại xảy ra trên đất Sài Gòn hoa lệ, nơi mà người ta có thể dễ dàng tìm ổ bánh mì miễn phí hay cơm 2000 đồng.

Điều gì đã dẫn con người bước vào tội lỗi này nếu không phải vì bài toán an sinh xã hội chưa được giải đáp? Một nhà báo băn khoăn.

Có luật sư còn hồn nhiên: "phải xét đến luân lý. Nếu họ biết phải đối mặt với mức án như thế họ có dám đi cướp để ăn không?".

Những cơn lên đồng thương vay khóc mướn đó chẳng khác nào tố cáo chúng ta có một tầng lớp trí thức quá dễ dàng mủi lòng với những người được cho là "khốn khổ" khi họ xoáy sâu vào chữ "đói", mặc nhiên thừa nhận bần cùng sinh đạo tặc.

Cướp là cướp.

Cướp ít hay cướp nhiều thì cũng là hành vi cướp.

Mức án dĩ nhiên phải xem xét trị giá tài sản là bánh mì mà cân nhắc cho hợp lí.

Trong trường hợp này, Tân hoàn toàn có cơ hội được hưởng án treo, nhưng Tuấn thuộc diện trốn nã sẽ không thể thoát được án tù.

Nhưng nhà báo là người phải đưa tin khách quan, không cảm tính. Và luật sư phải là người nói chuyện bằng pháp lý chứ không phải luân lý, xin thưa!

Chủ nghĩa dân tuý bám sâu vào não trạng  thì điều thiện sẽ chẳng được nhân lên khi chúng ta tìm mọi cách du di với cái ác nhân danh sự xót thương người nghèo.

Và bằng cách đó, khi tạo ra đặc quyền phạm tội của người nghèo cũng chính là tước đoạt đi lòng tự trọng nơi họ.

Bài viết thể hiện văn phong và góc nhìn của tác giả, một người từng làm trong ngành tòa án và hiện đang viết báo tự do tại TP.HCM. 

Tin liên quan

Ông bà xưa hay nói: “Bần cùng sinh đạo tặc”. Khi con người sống trong cảnh bần hàn khó khăn và nghèo đói thì bản năng sinh tồn lại trỗi dậy, khi ấy trong một số trường hợp người ta không còn chú trọng giá trị đạo đức hay văn hóa lễ nghĩa nữa.

Bạn đang xem: Bần cùng sinh đạo tặc

Pháp thoại bần cùng sinh đạo tặc do thầy Thích Phước Tiến thuyết giảng tại Tịnh Xá Lạc Việt [ Taipei sanchong – Đài Loan] ngày 01- 04 -2018. Bài thuyết giẩng của Thầy Thích Phước Tiến vô cùng sâu sắc về cách nhìn nhận đánh giá con người trong cuộc sống.

Thuyết giảng bần cùng sinh đạo tặc – thầy Thích Phước Tiến

 Dưới cái nhìn của Đức Phật trong cuộc đời thì thiện ác nó chỉ là tương đối, phụ thuộc phần lớn vào hoàn cảnh và bản lĩnh của mỗi người đối diện. Vì vậy, bần cùng sinh đạo tặc ám chỉ con người đang lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không có cách giải quyết.

Bần cùng sinh đạo tặc là gì ?

Khi con người trong hoàn cảnh bần hàn khó khăn và nghèo đói thì bản năng sinh tồn trỗi dậy. Lúc đó đạo đức và văn hoá lễ nghĩa không còn quan trọng, người ta làm bất cứ điều gì việc gì dù cho nó sai trái ngược lối người ta vẫn làm để có thể tồn tại. 

Giống như việc đói hơn ba ngày không được ăn gì, một cậu bé 6-7 tuổi đã ăn cắp chiếc bán chỉ để lót dạ, và sống qua ngày. Lúc này, trong đầu cậu bé giờ chỉ có thể ăn cắp khi không có tiền , và xin bố thí không được. Một đứa trẻ ngây thơ hồn nhiên đó nếu không rơi vào hoàn cảnh đó thì đã không ăn cắp. Thật đúng như câu bần cùng sinh đạo tặc.

Cách nhìn nhận và giảm sự bần cùng sinh đạo tặc

Theo Phật pháp, con người vốn hiền lành, “nhân chi sơ tính bản thiện”, ai ai sinh ra cũng đều hiền lành. Nhưng khi rơi hoàn cảnh cơ hàn nghèo đói , con người chúng ta tìm mọi cách để được sinh tồn. Vì vậy, khi nhìn nhận một con người ta phải xem hoản cảnh sống của họ thế nào, rồi đánh giá và thông cảm cho hành động sai trái của họ.

Không ai muốn sống trong cảnh nghèo đói cả, nhưng cuộc sống không theo như ý muốn của mỗi người. Vì vậy, mỗi người chúng ta hãy biết nhìn xuống và cho đi để không còn cảnh bần cùng sinh đạo tặc nữa.

Video liên quan

Chủ Đề