Bảng c u23 châu á 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Vòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022

Chi tiết giải đấuNước chủ nhàThời gianSố độiĐịa điểm thi đấuThống kê giải đấuSố trận đấuSố bàn thắngSố khán giảVua phá lưới
Qatar [Bảng A]
Tajikistan [Bảng B]
Bahrain [Bảng C]
Uzbekistan [Bảng D]
Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất [Bảng E]
Jordan [Bảng F]
Tajikistan [Bảng G]
Singapore [Bảng H]
Kyrgyzstan [Bảng I]
Mông Cổ [Bảng J]
Nhật Bản [Bảng K]
23 tháng 10–2 tháng 11 năm 2021[1]
40 [từ 1 liên đoàn]
12 [tại 10 thành phố chủ nhà]
50
146 [2,92 bàn/trận]
29.433 [589 khán giả/trận]
Park Jeong-in
[5 bàn]

← 2020

2024 →

Vòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022 là giải đấu bóng đá để chọn ra những đội tham dự Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022, giải đấu 2 năm 1 lần dành cho những cầu thủ trẻ dưới 23 tuổi của châu Á.

Có tổng cộng 16 đội vượt qua vòng loại để tham dự vòng chung kết, đội chủ nhà của vòng chung kết là Uzbekistan cũng tham dự vòng loại [tại các giải trẻ của châu Á, đội chủ nhà thường tham dự vòng loại].[2]

Do không tuân thủ các quy định về doping tại một số giải đấu thể thao trước đó, vào đầu tháng 10, Cơ quan phòng chống doping thế giới [WADA] đã cấm Indonesia và Thái Lan sử dụng quốc kỳ của họ trong tất cả các giải đấu thể thao trên thế giới [bao gồm bóng đá] trong vòng một năm, ngoại trừ Thế vận hội. Indonesia đã chuẩn bị cờ của liên đoàn của mình, phòng trường hợp đội của họ sẽ bị cấm sử dụng quốc kỳ.[3]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Có tổng cộng 47 thành viên của AFC, 42 đội đủ điều kiện để thi đấu vòng loại, riêng Pakistan đã bị FIFA cấm tham dự.[4]

Đã có 5 đội bóng xin rút lui khỏi giải đấu, bao gồm Macau, Triều Tiên, Trung Quốc, Brunei và Afghanistan.

Uzbekistan cũng tham dự vòng loại, nhưng kết quả thi đấu của họ sẽ không được tính trong việc xét đến các suất đi tiếp.

Lễ bốc thăm sẽ được tổ chức vào ngày 9 tháng 7 vào lúc 15:00 UTC+8 tại Trụ sở AFC tại Kuala Lumpur, Malaysia. 46 đội tuyển sẽ được bốc thăm vào chín bảng đấu có bốn đội và hai bảng đấu ba đội. Tại vòng bảng, các đội sẽ được quyết định theo 2 khu vực:

  • Phía Tây: 23 đội đến từ khu vực Tây Á, Trung Á và Nam Á, sẽ được bốc thăm vào 6 bảng đấu [Bảng A–F].
  • Phía Đông: 17 đội đến từ khu vực ASEAN [Đông Nam Á] và Đông Á, sẽ được bốc thăm vào bốn bảng đấu có bốn đội và một bảng ba đội [Bảng G–K].

Các thứ hạng hạt giống của các đội sẽ từ quyết định kết quả của vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 và vòng loại [xếp hạng tổng thể được hiển thị trong dấu ngoặc đơn; NR hiển thị những đội không có thứ hạng].

  • 11 đội tuyển được chỉ ra ý định của họ với tư cách là chủ nhà vòng loại bảng trước khi bốc thăm được chia thành các bảng riêng biệt.
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Phía Tây Phía Đông

  1.  
    Ả Rập Xê Út
    [2]
  2.  
    Syria [5]
  3.  
    Jordan
    [6] [H]
  4.  
    UAE
    [8] [H]
  5.  
    Iran
    [9]
  6.  
    Iraq
    [10]

  1.  
    Qatar
    [12] [H]
  2.  
    Bahrain [15] [H]
  3.  
    Tajikistan
    [18] [H]
  4.  
    Oman [19]
  5.  
    Palestine [22]
  6.  
    Bangladesh [25]

  1.  
    Kuwait
    [26] [H]
  2.  
    Afghanistan [27]
  3.  
    Turkmenistan
    [28]
  4.  
    Ấn Độ [29]
  5.  
    Liban [32]
  6.  
    Yemen [35]

  1.  
    Kyrgyzstan [38] [H]*
  2.  
    Nepal [39]
  3.  
    Maldives [43]
  4.  
    Sri Lanka [44]
  5.  
    Uzbekistan
    [4] [Q]

  1.  
    Hàn Quốc
    [1]
  2.  
    Úc
    [3]
  3.  
    Thái Lan
    [7]
  4.  
    CHDCND Triều Tiên [13] [W]
  5.  
    Việt Nam
    [14]

  1.  
    Nhật Bản
    [16]
  2.  
    Trung Quốc [17] [W]
  3.  
    Malaysia
    [20]
  4.  
    Myanmar [21]
  5.  
    Singapore [23] [H]

  1.  
    Hồng Kông [24]
  2.  
    Indonesia [30] [H]
  3.  
    Lào [31]
  4.  
    Campuchia [33]
  5.  
    Đông Timor [34]

  1.  
    Đài Bắc Trung Hoa [36] [H]
  2.  
    Mông Cổ [37] [H]
  3.  
    Philippines [40]
  4.  
    Brunei [42] [W]

Ghi chú
  • Các đội được tô đậm đã vượt qua vòng loại để chơi vòng chung kết.
  • [H]: Đội chủ nhà tại vòng loại
  • [N]: Không phải là thành viên của Ủy ban Olympic quốc tế, không đủ tư cách dự Olympic
  • [Q]: Đội chủ nhà tại vòng chung kết, tự động vượt qua vòng loại
  • [W]: Rút lui sau khi bốc thăm
  • [X]: Bị FIFA cấm tham dự
  • NR: Không được xếp hạng.
Không tham dự Phía Tây Phía Đông
  •  
    Bhutan [43]
  •  
    Pakistan [X] [NR]
  •  
    Guam [NR]
  •  
    Ma Cao [44]
  •  
    Quần đảo Bắc Mariana [N] [NR]

Các bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả rút ra là các nhóm sau.

Bảng AMSĐội
A1
 
Syria
A2
 
Qatar
A3
 
Yemen
A4
 
Sri Lanka
Bảng BMSĐội
B1
 
Iran
B2
 
Tajikistan
B3
 
Liban
B4
 
Nepal
Bảng CMSĐội
C1
 
Iraq
C2
 
Bahrain
C3
 
Afghanistan[a]
C4
 
Maldives
Bảng DMSĐội
D1
 
Ả Rập Xê Út
D2
 
Bangladesh
D3
 
Kuwait
D4
 
Uzbekistan
Bảng EMSĐội
E1
 
UAE
E2
 
Oman
E3
 
Ấn Độ
E4
 
Kyrgyzstan
Bảng FMSĐội
F1
 
Jordan
F2
 
Palestine
F3
 
Turkmenistan
Bảng GMSĐội
G1
 
Úc
G2
 
Trung Quốc[a]
G3
 
Indonesia
G4
 
Brunei[a]
Bảng HMSĐội
H1
 
Hàn Quốc
H2
 
Singapore
H3
 
Đông Timor
H4
 
Philippines
Bảng IMSĐội
I1
 
Việt Nam
I2
 
Myanmar
I3
 
Đài Bắc Trung Hoa
Bảng JMSĐội
J1
 
Thái Lan
J2
 
Malaysia
J3
 
Lào
J4
 
Mông Cổ
Bảng KMSĐội
K1
 
Hồng Kông
K2
 
Nhật Bản
K3
 
Campuchia
K4
 
CHDCND Triều Tiên[a]

Đội in chữ đậm là những đội giành quyền tham dự vòng chung kết.

  1. ^ a b c d Đã rút khỏi giải đấu.

Độ tuổi tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh sau ngày 1 tháng 1 năm 1999 mới đủ điều kiện tham dự giải đấu.[5]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mỗi bảng, các đội tuyển thi đấu vòng tròn một lượt tại địa điểm trung lập. Mười một đội nhất bảng và bốn đội nhì bảng có thành tích tốt nhất giành quyền dự vòng chung kết. Riêng trong trường hợp của bảng G, do Brunei và Trung Quốc bỏ giải, 2 đội còn lại [là Úc và Indonesia] sẽ thi đấu lượt đi - lượt về với nhau. Chỉ có duy nhất đội thắng sẽ tham dự vòng chung kết, còn đội thua bị loại ngay lập tức[6][7][8].

Các tiêu chí[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tuyển được xếp hạng theo điểm [3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa, 0 điểm cho 1 trận thua], và nếu trận hòa bằng điểm, các tiêu chí tiêu chuẩn sau được áp dụng, theo thứ tự, để xác định thứ hạng [Quy định bài viết 9.3].[9]

  1. Các điểm trong các trận đấu đối đầu giữa các đội tuyển được liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu đối đầu giữa các đội tuyển được liên quan;
  3. Tỷ số bàn thắng trong các trận đấu đối đầu giữa các đội tuyển được liên quan;
  4. Nếu nhiều hơn hai đội tuyển được liên quan, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chuẩn đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ của các đội tuyển vẫn còn bắt buộc, tất cả các tiêu chuẩn đối đầu ở trên đều được áp dụng lại cho một nhóm nhỏ này của đội tuyển;
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Tỷ số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút loại đá luân lưu nếu chỉ có hai đội tuyển được liên quan và họ gặp nhau trong vòng cuối của bảng;
  8. Điểm kỷ luật [thẻ vàng = 1 điểm, thẻ đỏ với tư cách là kết quả của hai thẻ vàng = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = 3 điểm, thẻ vàng tiếp theo là thẻ đỏ trực tiếp = 4 điểm];
  9. Bốc thăm.

Các trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu sẽ được diễn ra từ ngày 23 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2021.[1]

Lịch thi đấu Lượt đấu Bảng A–E, H, J Bảng F, I, K Bảng G Ngày Trận đấu Ngày Trận đấu Ngày Trận đấu
Lượt đấu 1 27 tháng 10 năm 2021 1 v 4, 2 v 3 27 tháng 10 năm 2021 3 v 1 27 tháng 10 năm 2021 2 v 1
Lượt đấu 2 29 tháng 10 năm 2021 4 v 2, 3 v 1 29 – 30 tháng 10 năm 2021 2 v 3 30 tháng 10 năm 2021 1 v 2
Lượt đấu 3 31 tháng 10 năm 2021 1 v 2, 3 v 4 31 tháng 10 – 2 tháng 11 năm 2021 1 v 2

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Qatar.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Qatar [H]
 
Syria
 
Yemen
 
Sri Lanka
1 3 2 1 0 9 1 +8 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2 3 1 2 0 6 1 +5 5
3 3 1 1 1 3 3 0 4
4 3 0 0 3 0 13 −13 0

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Tajikistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Iran
 
Tajikistan [H]
 
Liban
 
Nepal
1 3 3 0 0 9 2 +7 9 Giành quyền vào vòng chung kết
2 3 2 0 1 9 3 +6 6
3 3 1 0 2 4 3 +1 3
4 3 0 0 3 0 14 −14 0

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Bahrain.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Iraq
 
Bahrain [H]
 
Maldives
 
Afghanistan[a]
1 2 2 0 0 7 0 +7 6 Giành quyền vào vòng chung kết
2 2 1 0 1 3 3 0 3
3 2 0 0 2 0 7 −7 0
4 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui

  1. ^ Afghanistan rút khỏi giải đấu vào ngày 25 tháng 10 năm 2021 vì họ không thể đến Bahrain trước trận đấu đầu tiên do không có các chuyến bay kịp thời từ Kabul theo một tuyên bố chính thức.[10]

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu ban đầu được dự kiến tổ chức tại Kuwait, tuy vậy AFC quyết định đổi nước chủ nhà do lo ngại ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tại nước này. Ngày 19 tháng 9 năm 2021, Ban tổ chức thông báo dời khẩn cấp địa điểm sang nước chủ nhà vòng chung kết là Uzbekistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
  • U-23 Uzbekistan cũng được bốc vào bảng này, nhưng do họ đã giành quyền tham dự vòng chung kết với tư cách chủ nhà, các trận đấu có sự góp mặt của U-23 Uzbekistan sẽ chỉ tính là các trận giao hữu và không được xét đến khi xếp hạng cho bảng này và cho việc xếp hạng các đội nhì bảng có thành tích tốt nhất.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Kuwait
 
Ả Rập Xê Út
 
Bangladesh
1 2 2 0 0 3 1 +2 6 Giành quyền vào vòng chung kết
2 2 1 0 1 4 2 +2 3
3 2 0 0 2 0 4 −4 0

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+4.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
UAE [H]
 
Ấn Độ
 
Kyrgyzstan
 
Oman
1 3 2 0 1 4 2 +2 6 Giành quyền vào vòng chung kết
2 3 1 1 1 2 2 0 4
3 3 1 1 1 2 2 0 4
4 3 1 0 2 2 4 −2 3

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Jordan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Jordan [H]
 
Turkmenistan
 
Palestine
1 2 1 1 0 2 1 +1 4 Giành quyền vào vòng chung kết
2 2 1 0 1 3 2 +1 3
3 2 0 1 1 2 4 −2 1

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cả 2 trận đấu được tổ chức tại Tajikistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Úc
 
Indonesia
 
Trung Quốc[a]
 
Brunei[b]
1 2 2 0 0 4 2 +2 6 Giành quyền vào vòng chung kết
2 2 0 0 2 2 4 −2 0
3 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
4 0 0 0 0 0 0 0 0

  1. ^ Trung Quốc rút lui vào ngày 11 tháng 10 do lo ngại đại dịch COVID-19 tại Tajikistan.[11].
  2. ^ Brunei rút lui vào ngày 3 tháng 9 do lo ngại đại dịch COVID-19[12].

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Singapore.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+8.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Hàn Quốc
 
Singapore [H]
 
Đông Timor
 
Philippines
1 3 3 0 0 14 1 +13 9 Giành quyền vào vòng chung kết
2 3 1 1 1 4 7 −3 4
3 3 1 1 1 3 8 −5 4
4 3 0 0 3 0 5 −5 0

Bảng I[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu ban đầu dự kiến được diễn ra tại Đài Loan, nhưng AFC xác nhận rằng chủ nhà sẽ được thay đổi[13]. Địa điểm được AFC xác nhận tổ chức là tại Bishkek, Kyrgyzstan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+6.
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Việt Nam
 
Myanmar
 
Đài Bắc Trung Hoa
1 2 2 0 0 2 0 +2 6 Giành quyền vào vòng chung kết
2 2 1 0 1 1 1 0 3
3 2 0 0 2 0 2 −2 0

Bảng J[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Mông Cổ.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+8
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Malaysia
 
Thái Lan
 
Lào
 
Mông Cổ [H]
1 3 2 1 0 2 0 +2 7 Giành quyền vào vòng chung kết
2 3 1 2 0 4 1 +3 5
3 3 1 0 2 3 6 −3 3
4 3 0 1 2 3 5 −2 1

Bảng K[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu sẽ được diễn ra tại Nhật Bản
  • Thời gian được liệt kê là UTC+9
VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Nhật Bản [H]
 
Campuchia
 
Hồng Kông
 
CHDCND Triều Tiên[a]
1 2 2 0 0 8 0 +8 6 Giành quyền vào vòng chung kết
2 2 1 0 1 4 6 −2 3
3 2 0 0 2 2 8 −6 0
4 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui

  1. ^ Vào ngày 29 tháng 7 năm 2021, U-23 CHDCND Triều Tiên đã bất ngờ rút khỏi vòng loại không rõ lý do [theo báo chí Hàn Quốc là do lo ngại lây nhiễm COVID-19] cho nên sẽ có một đội thay thế [nằm trong tất cả các đội ở bảng G-J, trừ các đội ở nhóm hạt giống số 1 và các đội chủ nhà của các bảng đấu để tránh ảnh hưởng đến sự cân bằng tại các bảng đấu và công tác tổ chức] và sẽ nằm ở vị trí K1.
    Vào ngày 11 tháng 8, AFC đã tiến hành bốc thăm và U-23 Hồng Kông đã thay thế vị trí của U-23 Triều Tiên.

Xếp hạng các đội xếp thứ 2[sửa | sửa mã nguồn]

Do sự khác biệt về số đội tại các bảng, kết quả đối đầu với đội xếp thứ 4 của các bảng sẽ không được xét đến khi xét thứ hạng này.

Các trường hợp ngoại lệ:

  • Ở bảng D, kết quả đối đầu với nước chủ nhà Uzbekistan không được xem xét đến.
  • Ở bảng G, kết quả về nhì không được xét cho bảng xếp hạng này, vì bảng chỉ có hai đội.
VTBgĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Thái Lan
 
Ả Rập Xê Út
 
Turkmenistan
 
Tajikistan
 
Bahrain
 
Myanmar
 
Campuchia
 
Syria
 
Ấn Độ
 
Singapore
1 J 2 1 1 0 3 0 +3 4 Giành quyền vào vòng chung kết
2 D 2 1 0 1 4 2 +2 3
3 F 2 1 0 1 3 2 +1 3
4 B 2 1 0 1 3 3 0 3[a]
5 C 2 1 0 1 3 3 0 3[a]
6 I 2 1 0 1 1 1 0 3
7 K 2 1 0 1 4 6 −2 3
8 A 2 0 2 0 1 1 0 2
9 E 2 0 1 1 0 1 −1 1
10 H 2 0 1 1 3 7 −4 1

Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: 1] điểm; 2] hiệu số; 3] tỷ số bàn thắng; 4] điểm kỷ luật; 5] bốc thăm.
Ghi chú:

  1. ^ a b Điểm kỷ luật: Tajikistan –1, Bahrain –2.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các đội vượt qua vòng loại để thi đấu tại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022.

Đội bóng Điều kiện vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước trong Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á1
 
Uzbekistan
Chủ nhà 18 tháng 3 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Qatar
Nhất bảng A 31 tháng 10 năm 2021 3 [2016, 2018, 2020]
 
Iran
Nhất bảng B 31 tháng 10 năm 2021 3 [2013, 2016, 2020]
 
Iraq
Nhất bảng C 31 tháng 10 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Kuwait
Nhất bảng D 30 tháng 10 năm 2021 1 [2013]
 
UAE
Nhất bảng E 30 tháng 10 năm 2021 3 [2013, 2016, 2020]
 
Jordan
Nhất bảng F 31 tháng 10 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Úc
Nhất bảng G 29 tháng 10 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Hàn Quốc
Nhất bảng H 31 tháng 10 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Việt Nam
Nhất bảng I 2 tháng 11 năm 2021 3 [2016, 2018, 2020]
 
Malaysia
Nhất bảng J 31 tháng 10 năm 2021 1 [2018]
 
Nhật Bản
Nhất bảng K 28 tháng 10 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Thái Lan
Nhì bảng tốt thứ nhất/ Nhì bảng J 28 tháng 10 năm 2021 3 [2016, 2018, 2020]
 
Ả Rập Xê Út
Nhì bảng tốt thứ nhì/ Nhì bảng D 2 tháng 11 năm 2021 4 [2013, 2016, 2018, 2020]
 
Turkmenistan
Nhì bảng tốt thứ ba/ Nhì bảng F 31 tháng 10 năm 2021 0 [Lần đầu]
 
Tajikistan
Nhì bảng tốt thứ tư/ Nhì bảng B 2 tháng 11 năm 2021 0 [Lần đầu]

1 Chữ đậm là những đội vô địch năm đó. Chữ nghiêng là những đội chủ nhà năm đó.

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 146 bàn thắng ghi được trong 50 trận đấu, trung bình 2.92 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

  • Park Jeong-in

4 bàn thắng

3 bàn thắng

  • Ulugbek Khoshimov

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Nguồn: AFC

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “AFC Competitions Calendar 2021”. AFC.
  2. ^ “Uzbekistan set to be first-ever Central Asian host of AFC U23 Asian Cup in 2022”. AFC. ngày 18 tháng 3 năm 2021.
  3. ^ Saputra, Hervin [24 tháng 10 năm 2021]. “Anticipating Sanctions, PSSI Prepares Flags for U-23 Asian Cup Qualification”. 1 News. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2021.
  4. ^ “FIFA suspends Chad and Pakistan football associations”.
  5. ^ “AFC U23 Asian Cup 2022 competition regulations”. AFC.
  6. ^ Yến Hoàng [16 tháng 10 năm 2021]. “U23 Trung Quốc bỏ giải, U23 Việt Nam được hưởng lợi”. Voice of Vietnam.
  7. ^ “Timnas Indonesia U-23 Siap Tempur Melawan Australia [Indonesian U-23 National Team Ready to Fight Against Australia]”. Football Association of Indonesia [bằng tiếng Indonesia]. 16 tháng 10 năm 2021.
  8. ^ “Official match schedule confirmed for AFC U23 Asian Cup qualifiers”. Football Australia [bằng tiếng Anh]. 16 tháng 10 năm 2021.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên regulations
  10. ^ Lalzoy, Najibullah [25 tháng 10 năm 2021]. “Afghanistan's chaos, football U23 team missed Asia Cup matches”. Khaama Press News Agency. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2021.
  11. ^ “China quits AFC U23 Championship”. Xinhua News Agency. 11 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2021.
  12. ^ “Brunei Darussalam Fix Mundur, Timnas Indonesia U-23 Tinggal Bersaing dengan Australia dan China di Kualifikasi Piala AFC U-23 2022” [bằng tiếng Indonesian]. Bola.com. 5 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2021.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ [liên kết]
  13. ^ “Đài Loan mất quyền đăng cai vòng loại U-23 châu Á do quy định cách ly COVID-19”. Focus Đài Loan. Thông tấn xã Trung ương. 8 tháng 9 năm 2021. Truy cập 14 tháng 9 năm 2021.

Chủ Đề