Báo cáo quyết toán của đơn vị cấp trên

Ngày 17/4/2018, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành công văn số 1457/UBND-TC quy định thời hạn gửi báo cáo quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán và quyết toán ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các đơn vị dự toán các cấp và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiện như sau:

  1. Đối với báo cáo quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán:

1. Đối với đơn vị dự toán các cấp thuộc ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện:

  1. Đơn vị dự toán cấp I thuộc ngân sách cấp huyện gửi báo cáo quyết toán năm cho Phòng Tài chính - Kế hoạch cùng cấp chậm nhất ngày 31/3 năm sau;
  1. Đơn vị dự toán cấp I [đồng thời là đơn vị sử dụng ngân sách] thuộc ngân sách cấp tỉnh gửi báo cáo quyết toán năm cho Sở Tài chính chậm nhất ngày 31/3 năm sau;
  1. Đơn vị dự toán cấp I [có đơn vị trực thuộc] thuộc ngân sách cấp tỉnh gửi báo cáo quyết toán năm cho Sở Tài chính chậm nhất ngày 29/4 năm sau.

2. Đối với quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách:

Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách gửi báo cáo quyết toán năm cho cơ quan Tài chính cùng cấp chậm nhất ngày 31/3 năm sau.

3. Đối với đơn vị dự toán cấp II và cấp III:

Thời hạn gửi báo cáo quyết toán năm của đơn vị dự toán cấp II và cấp III do đơn vị dự toán cấp I quy định nhưng phải đảm bảo thời gian để đơn vị dự toán cấp I xét duyệt, tổng hợp, lập báo cáo, gửi cơ quan tài chính cùng cấp theo quy định nêu trên.

II. Đối với báo cáo quyết toán của ngân sách địa phương

Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã thực hiện thời hạn gửi báo cáo quyết toán theo quy định tại khoản 2, Điều 4, Nghị quyết số 26/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định thời hạn gửi và giao dự toán; gửi và phê chuẩn ngân sách địa phương hàng năm.

Về biểu mẫu báo cáo quyết toán, thực hiện theo hệ thống biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính và Nghị định số 31/2017/NĐ-CP ngày 23/3/2017 của Chính phủ.

III. Thời gian áp dụng:

Các đơn vị dự toán, Ủy ban nhân dân và cơ quan tài chính các cấp theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm lập, gửi báo cáo quyết toán năm theo thời gian quy định tại công văn này kể từ quyết toán ngân sách năm 2017.

Công văn số 1457/UBND-TC ngày 17/4/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định thời hạn gửi báo cáo quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán và quyết toán ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Bước 1: Sao lưu dữ liệu để đảm bảo an toàn số liệu

Xem TẠI ĐÂY

Bước 2: Lập bảng kê để đảm bảo ghi nhận đầy đủ các khoản thanh toán đã được Kho bạc duyệt

  • Lập bảng kê thanh toán tạm ứng để đảm bảo ghi nhận đầy đủ các khoản thanh toán đã được Kho bạc duyệt – Xem TẠI ĐÂY
  • Lập bảng kê ghi thu – ghi chi để đảm bảo ghi nhận đầy đủ các khoản thanh toán đã được Kho bạc duyệt – Xem TẠI ĐÂY

Bước 3: Kiểm tra Báo cáo đối chiếu với Kho bạc

  • Kiểm tra Bảng đối chiếu với Kho bạc Mẫu số 01a-SDKP/ĐVDT, Mẫu số 02a-SDKP/ĐVDT đảm bảo số liệu khớp đúng với số liệu tại Kho bạc- Xem TẠI ĐÂY

Bước 4: In, kiểm tra các báo cáo quyết toán phải nộp.

  • Kiểm tra số dư sổ quỹ Tiền mặt, sổ Tiền gửi – Xem TẠI ĐÂY
  • Kiểm tra số liệu Bảng cân đối tài khoản & Báo cáo tài chính [B01-X] – Xem TẠI ĐÂY
  • Kiểm tra số liệu Báo cáo ngân sách xã – Xem TẠI ĐÂY

Bước 5: Xuất khẩu báo cáo gửi đơn vị cấp trên, KBNN

  • Xuất khẩu Báo cáo tài chính nộp cho kho bạc – Xem TẠI ĐÂY
  • Xuất khẩu Báo cáo tài chính nộp lên cấp trên – Xem TẠI ĐÂY

[NEW] Nhóm Zalo nhận tài liệu, thông báo từ MISA Tham gia nhóm Zalo để nhanh chóng nhận các tài liệu hướng dẫn, bài viết hữu ích, thông báo từ MISA và lịch đào tạo miễn phí qua Zoom

Lượt xem: 3,477

Quyết toán là việc các doanh nghiệp thường sẽ thực hiện trong việc quyết toán thuế, thống kê số liệu kế toán, số liệu tài chính trong việc kinh doanh. Vậy lập báo cáo quyết toán như thế nào? Cùng Hóa đơn điện tử Easyinvoice tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

Nội dung bài viết

1. Quyết toán là gì?

Quyết toán là việc kiểm tra, tập hợp và thống kê tất cả những số liệu về khối lượng, giá trị một cách đúng đắn và hợp lệ về công việc ở một cơ quan hay đơn vị đối với một đơn vị, cơ quan khác.

Công việc quyết toán do các kế toán đảm nhiệm, kế toán có nhiệm vụ tổng hợp và thống kê các khoản thu chi để báo cáo lại với cấp trên, quyết toán thể hiện rõ giá trị đúng, chính xác khối lượng và tính hợp lệ trong công việc.

2. Báo cáo quyết toán là gì?

Báo cáo quyết toán là báo cáo thống kê kế toán với mục đích cung cấp những thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh, lợi nhuận và tiền đầu tư, phát hiện ra những sai sót, phù hợp trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước của đơn vị hành chính, sự nghiệp, được trình bày chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước để cung cấp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ quan có thẩm quyền khác.

\>>>>>>>>>> Bài viết liên quan: Hướng dẫn quyết toán thuế TNCN 2022

3. Những loại hình doanh nghiệp cần lập báo cáo quyết toán

Lập báo cáo quyết toán là thủ tục nhất thiết phải có đối với ba loại hình doanh nghiệp sau:

  • Loại hình gia công: Quyết toán 1 năm tài chính
  • Loại hình sản xuất xuất khẩu: Không có đề nghị hoàn thuế, không thu thuế, trừ trường hợp đã hoàn thuế/ không thu thuế theo thông tư 16120/BTC-TCHQ
  • Doanh nghiệp chế xuất [gồm gia công và SXXK]

4. Hướng dẫn lập báo cáo quyết toán

Quy định tại TT số 200/2014/TT-BTC hoặc QĐ số 48/2006/QĐ-BTC, một doanh nghiệp nếu làm nhiều loại hình thì làm báo cáo quyết toán riêng cho từng loại hình.

Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất xuất khẩu [bao gồm cả trong khu phi thuế quan và hoạt doanh nghiệp chế xuất thực hiện hoạt động sản xuất xuất khẩu]

Doanh nghiệp gia công cho thương nhân nước ngoài [gồm cả doanh nghiệp trong khu phi thuế quan và doanh nghiệp chế xuất nhận gia công] cần lập sổ chi tiết, tổng hợp theo dõi NVL nhập khẩu, thành phẩm xuất khẩu từ các tài khoản tương ứng 152, 155.

Trường hợp tiêu hủy NVL hoặc hỏa hoạn, thiên tai, tai nạn bất ngờ đã được xử lý miễn, giảm, hoàn, không thu thuế thì ghi cụ thể ra.

\>>>>>>>> Tìm hiểu ngay: Cách quyết toán thuế TNCN của cá nhân có nhiều nguồn thu nhập

Lưu ý về thời hạn nộp báo cáo quyết toán

Căn cứ theo điểm 1 Điều 60 TT 38/2015/TT-BTC, thời hạn nộp báo cáo quyết toán định kỳ hàng năm, chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Quá thời hạn mà doanh nghiệp chưa nộp sẽ bị xử phạt hành chính theo đúng quy định.

Các trường hợp kiểm tra báo cáo quyết toán

  • BCQT của tổ chức, cá nhân lần đầu nộp.
  • BCQT có sự chênh lệch bất thường về số liệu so với hệ thống của cơ quan Hải quan.
  • Kiểm tra sau hoàn thuế, không thu thuế tại trụ sở doanh nghiệp.
  • Kiểm tra BCQT trên cơ sở áp dụng quản lý rủi.

\>>>>>>>> Tìm hiểu thêm: Mẫu ủy quyền quyết toán thuế TNCN

5. Các bước thực hiện cụ thể

Bước 1: Tích hợp số liệu từ các bộ phận liên quan

Số liệu từ bộ phận quản lý kho, quản lý sản xuất: số liệu kiểm kê, phiếu xuất nhập khẩu

Số liệu từ bộ phận kế toán: Số liệu tính chi phí sản xuất, hóa đơn chi phí gia công; các chi phí khác [theo giá gốc NVL và thành phẩm],…

Số liệu từ bộ phận xuất nhập khẩu: số liệu theo tờ khai, định mức [từ bộ phận kỹ thuật].

Bước 2: Bộ phận xuất nhập khẩu tập hợp số liệu và lập bảng báo cáo quyết toán

Tập hợp số liệu đã thu thập, lập bảng thống kê NVL, thành phẩm.

Tính tổng NVL, thành phẩm để xác định số liệu tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ

\>>>>>>>>> Cách hạch toán thuế thu nhập hoãn lại? Xem ngay TẠI ĐÂY.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ lập báo cáo quyết toán

7 loại hồ sơ doanh nghiệp cần chuẩn bị để lập báo cáo quyết toán:

[1] Các chứng từ ngoại thương liên quan đến NVL, nhập khẩu [HĐ, IVC, PKL,…].

[2] Các bảng định mức, điều chỉnh định mức

[3] Các tờ khai Hải quan, nhập khẩu, xuất khẩu

[4] Phiếu nhập, xuất kho đối với toàn bộ NVL, sản phẩm có liên quan trong kỳ báo cáo

[5] Các chứng từ liên quan đến phế liệu, phế thải

[6] Báo cáo tài chính, các khoản hạch toán chi tiết liên quan đến các số liệu báo cáo

[7] Chứng từ chứng minh việc xử lý NVL dư thừa sau khi kết thúc năm tài chính [ví dụ: hình thức bán, tái xuất, …]

Hầu như các doanh nghiệp thường đề cao và quan tâm việc quyết toán thuế, nhưng vẫn có thể bị kiểm tra đột xuất, do vậy cần lưu ý lập báo cáo quyết toán đúng thời hạn theo quy định của pháp luật. Trong quá trình tìm hiểu, nếu bạn có câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với Hóa đơn điện tử Easyinvoice qua Hotline: 1900 56 56 53 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.

\==========

Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế

SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:

  • Liên kết trực tiếp với cơ quan thuế
  • Tự động đồng bộ đơn hàng thành hoá đơn, chuyển dữ liệu lên cơ quan thuế theo thông tư 78/2021/TT-BTC.
  • Cập nhật sớm nhất những chính sách mới của cơ quan thuế
  • Tạo và in đơn hàng ngay cả khi có hoặc không có kết nối mạng.
  • Thiết lập mẫu vé in theo mong muốn của DN & HKD. Tích hợp hệ sinh thái đa kênh như: Hóa đơn điện tử EasyInvoice, Phần mềm kế toán EasyBooks và chữ ký số EasyCA

Chủ Đề