Báo cáo thực trạng thiết bị dạy học trong trường mầm non

Bộ giáo dục và đào tạoTrường cán bộ quản lý & Đào tạoTiểu luận khoa họcThực trạng quản lý CSVC & TBGD của trườngMầm non Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh HoáGiáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị HiếuSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị HàLíp : CNKH - QLGDK3Thanh Hoá 4 / 2010MỞ ĐẦU1- Lý do chọn đề tài.Trong công cuộc đổi mới đất nước giáo dục và đào tạo đang được Nhà nướcquan tâm, đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp CNH - HĐH vì mục tiêu “Dângiầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” vững bước đi lên CNXH. Nghịquyết TW 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàngđầu” đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.Bởi vậy nhìn vào thực tế của giáo dục mầm non có thể khẳng định rằng:Đây là bậc học đã và đang được Nhà nước và nhân dân quan tâm ủng hộ. Để cóđược hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ trường líp khang trang đáp ứng với mụctiêu giáo dục của ngành học mầm non hiện nay.Kinh phí Nhà nước chưa thể đầu tư được hoàn toàn, 1 phần kinh phí nhỏvào sự đóng góp của nhân dân, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh.Dùa vào sức mạnh cộng đồng nghị quyết TW 2 Khoá XIII đã đề ra “Phải tăngcường phát triển qua môi trường líp và xây dựng CSVC phù hợp với cơ sở giáodục mầm non. Giáo dục mầm non là bậc học rất quan trọng trong hệ thống giáodục quốc dân. Nó đặt nền móng vững chắc cho các bậc học tiếp theo.Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non về thể chất trí tuệthẩm mỹ, tình cảm nhằm hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách con người.Trường Mầm non coi công tác chăm sóc và giáo dục trẻ là nhiệm vụ trọng tâmquyết định đến chất lượng giáo dục.Song chất lượng giáo dục được nổi lên thực sự ở những trường trọng điểm,các trường ở nông thôn và khu vực miền nói xa xôi, hẻo lánh chưa nâng caođược chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Bởi vì: Còn thiếu về CSVC dẫn đến chấtlượng giáo dục giữa các vùng miền không đầy đủ. Hệ thống trường líp còn tạmbợ, bàn ghế không đúng quy cách đối với trẻ. Đồ dùng, đồ chơi còn thiếu nhiều.Chính vì thế nó ảnh hưởng rất lớn đến chế độ chăm sóc giáo dục trẻ. Để nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong mầm non, như chúng ta đã biết phảiphụ thuộc vào hai điều đó là:- Điều kiện về đội ngò cán bộ giáo viên trong nhà trường.- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.2Cơ sở vật chất của trường mầm non là một bộ phận rất quan trọng của nhàtrường là thành tố không thể thiếu được trong công tác giáo dục trẻ. Nó gópphần nâng hiệu quả giáo dục.Chóng ta xác định rằng cơ sở vật chất ở trường mầm non là của cải chung,là người hiệu trưởng nếu chúng ta biết quản lý bảo quản tốt thì sẽ đem lại hiệuquả cao. Nếu hiệu trưởng biết quản lý, chỉ đạo giáo viên cán bộ nhân viên nhàtrường bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường thì hiệu quả giáo dục đạt tốthơn.Trong những năm trước đây, việc bảo quản cơ sở vật chất của nhà trườngcòn buông lỏng, các líp học ở khu lẻ, việc bàn giao tài sản chưa được chặt chẽ,đôi khi còn buông lỏng. Từ khi trường tập trung về khu trung tâm đến nay việcquản lý cơ sở vật chất của nhà trường có nhiều đổi mới và đạt hiệu quả cao.Chính vì lý do đó, trong nhiều năm làm quản lý, tôi đã trăn trở tìm tòi, họchỏi để tìm ra những biện pháp thích hợp để làm tốt công tác quản lý cơ sở vậtchất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trường mầm non.Tôi đã lùa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý cơ sở vật chất trangthiết bị giáo dục trẻ trong trường mầm non Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá”.2- Mục đích của đề tài:Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao công tácquản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị trường mầm non Xuân Lâm.3- Nhiệm vụ của đề tài:- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bịtrong trường mầm non.- Phân tích thực trạng của việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị củahiệu trưởng trường mầm non Xuân Lâm.- Đề xuất các biện pháp quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị trongTrường Mầm non Xuân Lâm.4- Đối tượng nghiên cứu:Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao công tác quản lý cơ sở vật chất vàtrang thiết bị của trường mầm non Xuân Lâm.35- Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản của Đảng, Nhà nước các cấpvà các ngành có liên quan đến bậc học mầm non.Phương pháp nghiên cứu thực tế.Phương pháp so sánh tổng hợp kinh nghiệm, tranh thủ ý kiến chuyên gia.Phương pháp điều tra khảo sát thực tế cơ sở vật chất của các Trường Mầmnon nói chung và Trường Mầm non Xuân Lâm nói riêng.4NỘI DUNGChương ICƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝI- Cơ sở lý luận.1- Một số khái niệm cần thiết.Cơ sở vật chất kỹ thuật trường học là những hệ thống các phương tiện vậtchất và kỹ thuật khác nhau, được sử dụng để phục vụ cho việc giáo dục và cáchoạt động trong nhà trường.2- Vị trí của cơ sở vật chất, trang thiết bị trong Trường mầm non:Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục là điều kiện cần thiết để thực hiện,phục vụ công tác nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục của trường mầm non, làcông cụ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học: Có thể mô hình hoá,trùc quan hoá các vấn đề trừu tượng mét cách sinh động, tạo ra mối quan hệ hợptác giữa Cô giáo và học sinh giúp cho việc tổ chức và điều khiển quá trình nuôidưỡng chăm sóc và giáo dục một cách khoa học. Đối với trẻ mầm non các thiếtbị dạy học và đồ dùng dạy học còn giúp cho trẻ phát triển tư duy trừu tượng, sùsáng tạo để khám phá thế giới xung quanh.Cơ sở vật chất và trang thiết bị có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lýhoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mầm non.Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường mầm non là thành phần khôngthể thiếu được trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Đối vớitrường mầm non cơ sở vật chất và trang thiết bị rất đa dạng và phong phó. Nếunhà trường có hệ thống cơ sở vật chất, tiết bi tương đối đồng đều đầy đủ, đẹp vàkhoa học xu hướng ngày càng hoàn thiện, trên cơ sở vật chất hoá nội dung giáodục thì chất lượng giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ phát triển một cách toàndiện về nhân cách.Cơ sở vật chất và trang thiết bị phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứatuổi và đảm bảo các tiêu chuẩn sau:- Đảm bảo tính an toàn.5- Hình thức phải hấp dẫn.- Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm.- Giá thành phù hợpCSVC là phương tiện của quá trình đổi mới phương pháp dạy học.Theo quan điểm của lý luận dạy học hiện tại thì CSVC vàBởi vậy thiết bị giáo dục là 1 trong các thành tố chủ yếu của quá trình dạy học,cơ sở vật chất trang thiết bị trường học phải xây dựng phù hợp với nội dung giáodục, đảm bảo bền đẹp, an toàn, sáng tạo. Trong quá trình sử dụng người giáo viênphải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng, đồng thời kế hoạch bảo quản tốt làmgương cho trẻ và cũng cố lòng tin với nhân dân và các bậc phụ huynh.Bởi vậy cơ sở vật chất trang thiết bị trường học phải xây dựng phù hợp vớinội dung giáo dục, đảm bảo bền đẹp, an toàn, sáng tạo. Trong quá trình sử dụngngười giáo viên phải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng,đồng thời có kếhoạch bảo quản tốt để làm gương cho trẻ và củng cố lòng tin với nhân dân vàcác bậc phụ huynh. Đối với người giáo viên: Khi thực hiện lao động phải dùa vào cơ sở vật chấtvà trang thiết bi kỹ thuật mới nâng cao được năng xuất lao động hiệu quả giáodục. Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cung cấp thông tin chính xác, đầy đủvề sự vật hiện tượng, tăng cường nhịp điệu, trình độ, trình bày thoả mãn.Đối với trẻ: Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục là điều kiện giúp trẻ nắmvững kiến thức tự nhiên, xã hội, tham gia các hoạt động một cách tích cực, gópphần phát triển tư duy, trí nhớ. Đồng thời hình thành yếu tố nhân cách đầu tiên,mặt khác do đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ mâm non là hiếu động, ham hiểubiết thích khám phá, các chức năng trong cơ thể đang hoàn thiện dần, hoạt độngchủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi “Học mà chơi, chơi mà học” Khi tham giavào các trò chơi trẻ cần có nơi chơi, đồ chơi trong điều kiện cơ sở vật chất đápứng yêu cầu đẩy đủ phù hợp với nội dung, khi được chơi trẻ sẽ thoải mái, hứngthó khám phá những bí Èn trong thế giới vật chất. Khi được học tập trong phònghọc, có đủ nhiệt độ, ánh sáng đảm bảo Êm về mùa đông, thoáng mát mùa hè,bàn ghế đúng quy cách đầy đủ, đồ dùng dạy học đa dạng phong phó. Giúp trẻ6tiếp thu kiến thức nhanh và khắc sâu hơn tăng sự say mê lĩnh hội kiến thức, bởivì lứa tuổi mầm non tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động.Khi dạy trẻ không thể dạy chay, chất lượng tiết học còn phụ thuộc vào khảnăng sử dụng đồ dùng của giáo viên có linh hoạt, sáng tạo hay không, vì vậytrong giê học, giê chơi của trẻ không thể thiếu về cơ sở vật chất, trang thiết bịđược. Môi trường tự nhiên trong nhà trường như: Cây xanh, cây cảnh, vườn hoa,vườn rau, bể cá Đều góp phần phát triển giáo dục cho trẻ, khi trẻ được thămquan, tìm hiểu về môi trường xung quanh như cỏ cây, hoa lá trẻ được mở rộnghiểu biết về thế giới xung quanh, cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhên.Trên cơ sở thực tiễn để khẳng định cơ sở vật chất, là yếu tố quan trọng đếnchất lượng giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng ở trường mầm non, không thể đảmbảo chất lượng giáo dục khi không có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp. Xâydựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường mầm non là một kế hoạch lâu dài, vàluôn luôn phát triển, do điều kiện đi lên của nên kinh tế xã hội đất nước.Song hiện nay cơ sở vật chất, trang thiết bị ở một số trường phát triển khôngđều được thể hiện ở một số trường thành phố và các vùng ở nông thôn nhưtrường: Mầm non Thị Trấn Tĩnh Gia. Trường Mần non Hải Bình - xã Hải Bình -Tĩnh Gia; Trường Mần non xã Hải Hoà - Tĩnh Gia đã đạt trường chuẩn quốc gianên các trường trên đây đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, đồ dùng dạyhọc, đồ chơi đạt tiêu chuẩn giúp cho trẻ được ăn ngủ bán trú, học tập tốt, có sứckhoẻ tốt, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách. Còn lại một số trường thiếuthốn bàn ghế phòng học chưa đầy đủ “học ba ca” Như Trường Mầm non - NghiSơn xã Nghi Sơn Tĩnh Gia - Trường Mầm non Hải Hà - Xã Hải Hà - Tĩnh Gia làmột trong những trường kém phát triển về giáo dục mầm non.Nhận rõ tầm quan trọng còng như tính cấp thiết của hệ thống cơ sở trường học.Đi đôi với công tác phát triển chất lượng giáo dục của ngành học mầm non.Những năm qua Đảng và Nhà nước cũng như các cấp Bé - Ngành đã chỉ đạochặt chẽ quan tâm sát sao tới công tác. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị lànhiệm vụ cấp bách của ngành học mầm non nói chung và các trường mầm nonnói riêng. 7* Cơ sở pháp lý:Theo quy định ở điều lệ ở Trường mầm non - Chương 6Cơ sở vật chất và trang thiết bịĐiều 40: Trường học:2.1- Diện tích mặt bằng:Diện tích mặt bằng được quy định tối thiểu bằng 10m2/ mét trẻ đối với khuvực nông thôn và mềm núi. Từ 6m2/một trẻ đối với khu vực thành phố, thị xã[trong đó 50% diện tích là sân vườn].2.2- Cơ cấu công trình gồm:a. Các phòng cho lứa tuổi nhà trẻ.b. Các phòng cho lứa tuổi mẫu giáoc. Phòng hoạt động âm nhạcd. Phòng rèn luyện thể chất.đ. Hội trường.e. Văn phòng trường.g. Khối phòng tổ chức ănh. Sân vườni. Hệ thống cấp thoát nước vệ sinh.2.3- Yêu cầu về thiết kế và xây dựng:a. Trường được xây dựng theo mẫu thiết kế do bộ Giáo dục và Đào tạo quyđịnh.b. Nhà phải được xây dựng kiên cố.c. Nhà phải đảm bảo Êm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.d. Có đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng.đ. Nền nhà phải lát gạch men.Điều 41: Thiết bị đồ dùng đồ chơi:- Trường phải có đủ thiết bị, đồ chơi, đồ dùng cá nhân theo quy định của bộgiáo dục và đào tạo đảm bảo yêu cầu của việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ.8- Trường phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ xung nâng cấpthiết bị đồ dùng đồ chơi.Tiêu chuẩn trường mầm non chuẩn quốc gia.Theo điều 13. Tiêu chuẩn 4. Tổ chức trường líp cơ sở vật chất và thiết bị.2.4- Quy mô trường líp:a] Trường tập trung tại một điểm, tất cả các [nhóm líp] đều chia theo độ tuổivà tổ chức cho trẻ ăn bán trú với quy mô sau:- Trường mẫu giáo có từ 5 líp trở lên.- Trường mầm non có từ 9 [nhóm líp] trở lên.- Sè lượng trẻ trong [nhóm líp] được quy định theo điều lệ trường mầm non.b] Địa điểm trường đặt tại nơi có môi trường tốt có đường đi lại thuận tiện.6- Cơ sở vật chất và trang thiết bịCơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường được xây dựng kiên cố, đảmbảo yêu cầu chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa học. Các phòng sinhhoạt và học tập của trẻ đảm bảo các điều kiện vệ sinh, phòng tránh bệnh tật, cóđủ ánh sáng tù nhiên thông thoáng, diện tích cửa sổ tối thiểu = 1/5 diện tích nềnnhà, sàn nhà làm bằng nguyên vật liệu tốt đảm bảo vệ sinh.* Phòng nhóm trẻ.- Phòng đón trẻ: Diện tích tối thiểu 10m2 có cửa thông với phòng vui chơicủa trẻ, có góc tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ.- Phòng nhóm trẻ: Có mật độ 2m2/một trẻ [khoảng 50m2] là nơi sinh hoạtchính cho trẻ tập và ăn, có cửa thông với phòng ngủ và có hiên chơi ở xungquanh [hoặc phía trước, phía sau] của phòng. Diện tích tối thiểu có hiên chơi là12m2 các nhóm trẻ có đủ đồ dùng, đồ chơi và trang thiết bị phục vụ cho hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm.- Phòng ngủ của trẻ: Diện tích tối thiểu bằng 30m2, đảm bảo yên tĩnh,thoáng mát về mùa hè, ấm áp mùa đông, có đủ giường nằm, chăn gối và đồ dùngphục vụ an toàn phù hợp.* Phòng líp mẫu giáo.- Phòng học: Diện tích tối thiểu 55m2, là phòng hoạt động chính của trẻ họctập, vui chơi, có hiên chơi phía trước, phía sau hoặc xung quanh, diện tích tốithiểu mỗi hiên chơi là 12m2 hiên chơi sử dụng là nơi cho trẻ ăn [nếu trẻ ăn trong9phòng học thì không đảm bảo vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến môi trường vui chơi họctập của trẻ]. Các líp có đủ đồ dùng đồ chơi và các trang thiết bị phục vụ cho hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm.- Phòng ngủ của trẻ: Diện tích tối thiểu 40m2 đảm bảo yên tĩnh, thoáng mátvề mùa hè, ấm áp về mùa đông, có giường nằm, chăn gối và đồ dùng phục vụcho trẻ an toàn phù hợp.* Các phòng chức năng phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ.- Phòng hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng: Là phòng làm việc của Hiệutrưởng và các phó hiệu trưởng có diện tích tối thiểu là 20m2 có đầy đủ cácphương tiện làm việc, có bảng thống kê, kế hoạch theo dõi hoạt động củatrường.- Văn phòng nhà trường: Là phòng họp của ban giám hiệu và hoạt động củatổ chuyên môn, có diện tích tối thiểu là 25m2 có bàn ghế và tủ văn phòng.- Phòng hoạt động âm nhạc: Là phòng trẻ hoạt động nghệ thuật, có diện tíchtối thiểu là 60m2 có gương trên tường và giống múa theo quy định trong công vănhướng dẫn số 759/GDMN ngày 14/2/1995 của Bộ GD & ĐT có trang thiết bị điệntử và nhạc cụ [tivi, vi deo, máy các sét, dàn âm thanh, đàn Organ ] có đồ dùng, đồchơi âm nhạc, quần áo trang phục, mũ múa, đạo cụ múa, có sân khấu biểu diễn.- Phòng truyền thống: Diện tích tối thiểu 40m2 là nơi trưng bày hiện vật, tranhảnh lưu lại những hoạt động của trường trong quá trình xây dựng, phát triển.Nhà trường còng có thể kết hợp sử dụng phòng truyền thống làm nơi trưngbày, bảo quản đồ dùng, đồ chơi chung của toàn trường.- Phòng hội trường: Diện tích tối thiểu 70m2 phục vụ các hoạt động ngàyhội ngày lễ lớn tập trung ở toàn trường.- Phòng Y tế: Diện tích tối thiểu 15m2 các trang thiết bị y tế và đồ dùng theodõi sức khoẻ [Tủ thuốc, cân đo sức khoẻ trẻ, biểu đồ cân nặng] có thông báo cácbiện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, có bảngtheo dõi tiêm phòng, khám sức khoẻ định kỳ và thường xuyên cho trẻ, có tranhảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ. Phục vụ phòng Y tế làbác sỹ hoặc y sỹ.10- Phòng hành chính: Là phòng đón tiếp phụ huynh để giải quyết công việcthanh quyết toán hàng tháng và điều hành các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡngcó diện tích tổi thiểu là 15m2 có trang thiết bị máy tính và phương tiện làm việc.- Khu vực nhà bếp phục vụ trẻ bán trú: Bao gồm nơi chế biến thực phẩm,nhà bếp và nơi chia thức ăn. Tất cả khu vực này xây dựng theo quy trình métchiều và được sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thuận tiện. Nhà trường có đầy đủ đồdùng phục vô việc chăm sóc trẻ hợp vệ sinh, đúng quy cách theo quy định củaBộ GĐ & ĐT, khu thực phẩm luôn sạch sẽ, có phân chia khu vực để các loạithực phẩm riêng biệt không ảnh hưởng đến thức ăn của trẻ.- Phòng vệ sinh: Phòng vệ sinh của trẻ được xây dựng khép kín, bên trong mỗi[nhóm líp] thuận tiện để trẻ sử dụng, có chỗ cho trẻ trai, gái riêng, đảm bảo luônsạch sẽ không có mùi hôi, có đủ nước sạch để dùng, có vòi nước cho trẻ rửa tay.Diện tích một phòng vệ sinh cho trẻ tối thiểu là 12m2. Các thiết bị vệ sinhđược trang bị bằng đồ men sứ, kích thước phù hợp trẻ. Nhà trường có khu vệsinh riêng cho người lớn.* Sân chơi, tường rào bao quanh và cổng trường.- Sân chơi: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế bố cục thuận tiện hợp lý tạođược khung cảnh sư phạm đẹp hài hoà, phù hợp tỷ lệ trẻ, với diện tích mặt bằngquy định ở điều lệ trường mầm non. Khu vực trẻ chơi lát gạch, láng xi măng hoặctrồng thảm cỏ, có cây che thoáng mát hoặc dàn che nắng, có Ýt nhất 10 loại đồchơi ngoài trời. Các đồ chơi ngoài trời phải phù hợp với trẻ có hình dáng, màu sắcđẹp.- Trường bao quanh và cổng trường: Trường bao quanh ngăn cách phía bênngoài [xây bằng gạch làm bằng bê tông, bằng kim loại, gỗ hoặc trồng cây xanhcắt tỉa thành tường rào] cổng trường trang trọng, có biển tường rõ ràng theo quyđịnh của điều lệ trường mầm non.* Các yêu cầu khácTrong khu vực trường có vườn cây xanh, có nguồn nước sạch đáp ứng phụcvụ mọi sinh hoạt của trường, có hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước nhanh đảmbảo vệ sinh.- Toàn bộ các thiết kế xây dựng và trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của trườngphải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.11Sắp xếp trang trí trong nhóm líp phải đảm bảo yêu cầu giáo dục thẩm mỹphù hợp với khả năng an toàn cho trẻ.Sắp xếp trang trí trong nhóm líp phải đảm bảo yêu cầu giáo dục thẩm mỹphù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.12Chương IITHỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ CỦA TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LÂM - TĨNH GIA - THANH HOÁI- Khái quát tình hình địa phương:Xuân Lâm là 1 xã thuần nông và nghề phụ, đời sống của nhân dân chủ yếutrồng lúa, cây màu và buôn bán nhỏ.Có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở phía nam Huyện Tĩnh Gia chạy dài 3,5kmtheo đường quốc lé 1A phía Bắc giáp xã Nguyên Bình, Phí nam giáp khu kinh tếNghi Sơn, Phía đông giáp xã Hải Bình, Bình Minh. Phía tây giáp xã Phú Lâm hệthống giao thông liên thôn, liên xã không ngừng củng cố và phát triển. Đặc biệthai năm lại đây hệ thống CSVC đường, trường, trạm liên tục được ban kinh tếNghi Sơn đầu tư.Với tổng diện tích tự nhiên trong toàn xã là 986.39ha. Hộ dân = 1.502 hé. Độ tuổi lao động = 3.030 người, Dân sè = 6.549 nhân khẩu, Trong đó khoảng 1.000hé lầm lúa và làm cây màu 502 hộ buôn bán nhá. Đời sống của nhân dân tương đối ổn định bình quân thu nhập 300.000đ/người/tháng.Năm 2004 - 2005 được chính phủ, bé giáo dục và đào tạo ban hành một sốvăn bản quyết định rõ vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương, các banngành, các tổ chức xã hội trong công việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo.Được sù quan tâm, chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương các banngành đoàn thể trong xã và đặc biệt là của nhân dân và phụ huynh học sinhtrong toàn xã đã đóng góp hỗ trợ xây dùng cho Trường mầm non Xuân Lâm métkhu trung tâm 8 phòng và mỗi phòng được trang bị hệ thống đèn quạt bàn ghếđúng quy cách. Đúng chuẩn mỗi phòng được trang bị tủ giá đựng đồ dùng đồ13chơi. Khối phòng chức năng gồm nhà ăn, nhà bếp, phòng âm nhạc, khuôn viênsân trường sạch sẽ.1- Khái quát tình hình cơ sở vật chất của trường.Trường mầm non Xuân Lâm được thành lập từ năm 1980 từ những năm họcđó tình hình cơ sở vật chất trang thiết bị của trường còn rất nghèo nàn, thiếuthèn, trường chưa ra trường, líp chưa ra líp. Thời gian đó trường chưa có khutrung tâm các nhà trẻ líp mẫu giáo phải học tạm bợ ở nhà kho, nhà dân, rồi họcnhà phòng học của trường tiểu học. Đồ dùng dạy học của cô và trẻ còn thiếuthốn nhiều, thiếu về bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi hầu như không có.Đội ngò giáo viên chưa được quan tâm, chưa được đào tạo chuẩn về chuyênmôn. Đời sống của đa số cán bộ giáo viên trong trường gặp rất nhiều khó khăn,chỉ trông vào đến mùa xã trả cho mỗi cô 300kg thóc/1 năm.Năm học 1998 - 2000 Bộ giáo dục và đào tạo ban hành chương trình đổimới nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục, mầm mon.Có quyết định 161/2002/QĐ - CP và thông tư liên tịch số 03/2003 - TTLTBộ giáo dục và đào tạo - Bé nội vô - Bộ tài chính về mét số chính sách phát triểngiáo dục mầm non [2002 - 2010] là năm đầu tiên thực hiện quyết định 1640 -QĐ.Quyết định 1717 - UBND Tỉnh Thanh Hoá và QĐ 215 của UBND HuyệnThiệu Hóa về chính sách khuyến khích đối với giáo viên mầm non ngoài biênchế - UBND Tỉnh liên tục bổ sung các chính sách cho cán bộ giáo viên mầmnon. Đặc biệt từ UBND Tỉnh đã biên chế cho hiệu trưởng, 2004 biên chế chophó hiệu trưởng các trường mầm non - mẫu giáo. Từ những vấn đề trên, tôi đãchủ động xây dựng vạch ra kế hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạo địaphương. Sau một thời gian UBND xã đã xây dùng cho trường một khu trung tâmvới diện tích là 250m2, xung quanh có tường rào bao quanh với phòng học kiêncố đủ tiêu chuẩn rộng rãi thoáng mát, có giếng nước sạch có bếp ăn có nhà vệsinh tù hoại sạch sẽ. Có đồ chơi ngoài trời: Tóm lại: Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho mọi hoạt động dạy và họcdiễn ra tương đối tốt.14+ Về đội ngò giáo viên, nhân viên- Nhà trường có đội ngò giáo viên 100% là nữ gồm 22 người trong đó có 3nhân viên. 1 kế toán, 15giáo viên trực tiếp đứng líp.Tổng sè Trình độ chuyên viênĐHSP CĐSP THSPSL % SL % SL % SL %27 100% 3 13 3 13 16 74Kế toán kiêm phụ trách TB - đồ dùng CSVC. + Trường có chi bộ riêng và được thành lập từ tháng 9 năm 2005 Chi bộ đảng 4 năm liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh. 11 cán bộ giáo viên là đảng viên, 10 chính thức, 1 dự bị.- Trình độ chuyên môn: Đa số chị em cán bộ giáo viên đã đạt trình độ chuẩn vàtiêu chuẩn thực hiện tốt chủ trương của đảng chính sách và pháp luật của nhànước, Quy định của nghành đề ra.100% CBGV đều đạt tiêu chuẩn lao động giỏi giáo viên cấp trường, cấp huyện.100% gia đình cán bộ giáo viên đều đạt gia đình văn hoá. - Về chất lượng chăm sóc giáo dục: Nhà trường thực hiện đầy đủ đúng chươngtrình. Chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định của bộ GD&ĐT chương trình đổimới hình thức tổ chức mẫu giáo - nhà trẻ. Có kế hoạch cụ thể xây dựng kế hoạchnăm, tháng, tuần,ngày.- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Trường được xây dựng tại khutrung tâm thôn 2 Dự Quần. Công trình của trường được xây dựng đảm bảo chất lượng tốt, quét sơn màusáng, nền nhà được lát gạch hoa. Líp học có hành lang rộng 2,3m, phòng học:mỗi phòng rộng 6,8m dài 8,4m bằng 57,48m.Toàn bộ các thiết kế xây dựng và trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đảm bảo antoàn tuyệt đối cho trẻ.Trên cơ sở thực tiễn của nhà trường cơ sở vật chất, trang thiết bị của trườngmầm non Xuân Lâm vẫn còn thiếu nhiều. Vì vậy chưa đáp ứng với mục tiêuchăm sóc giáo dục trẻ.15Qua những thực trạng trên so với cơ sở pháp lý. Theo quy định của điều lệtrường mầm non chuẩn quốc gia. Trường mầm non Xuân Lâm còn thiếu phònghiệu phó, phòng hoạt động chức năng, phòng truyền thống, phòng hội trường,phòng ngủ cho trẻ và một số đồ chơi ngoài trời. 2- Thực trạng về xây dựng trang bị mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương của nhân dân trong xã và cácbậc phụ huynh đã đóng góp vốn xây dùng cho nhà trường được 1 khu trung tâmkhang trang sạch đẹp. Có phòng học có bàn ghế đúng quy cách, có đồ chơingoài trời. Qua khảo sát thực tế về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của nhàtrường trong 2 năm qua.stt Thiết bị cơ sở vât chấtLàmmớiCòn thiếu sovới yêu cầu1 Phòng học kiên cố 8 22 Phòng ban giám hiệu 1 23 Phòng âm nhạc 1 04 Phòng ăn lớn của toàn trường 1 05 Phòng bếp 1 chiều 1 06 Phòng bảo vệ 1 07 Nhà xe 1 08 Nhà vệ sinh 9 19 Bàn ghế quy cách phục cho việc học tập của trẻ 150bé 010 Bàn ghế vừa tầm phục vụ cho việc ăn uống của trẻ 100 5011 Bàn xuân hoà phục vụ cho BGH làm việc 2 212 Bàn chia cơm cho trẻ 1 013 Bàn chế biến thực phẩm 1 014 Ghế xuân hoà phục vụ cho hội họp 21 015 Bảng từ 6 416 Tủ đựng đồ dùng cho ban giám hiệu và kế toán 3 117 Tủ lạnh lưu mẩu thức ăn 1 018 Bình lọc nước uống 7 419 Bình đựng nước Sơn Hà 4 220 Máy bơm nước 2 021 Bể chứa nướclớn 1 022 Tivi 1 1023 Đầu đĩa - loa thùng 1bé 024 Giường ngủ của BGH 1 225 Quạt trần phòng học của trẻ 16 426 Quạt trần phòng ăn của trẻ 8 01627 Quạt cây 1 228 Bóng điện trang trí ngoài hiên các phòng 12 029 Bóng điên trang trí ngoài hiên phòng ăn 4 030 Bóng điện tiếp trong các phòng học của trẻ 17 031 Giá phơi khăn Inoc 8 232 Giá đựng đồ dùng, đồ chơi 50 1033 Hồ sơ sổ sách giáo viên 10 bé 034 Hồ sơ nhà trường đủ 035 Các loại vở - đồ dùng học tập cho trẻ mỗi loại 250 036 Đu quay 1 237 Nhà chòi 1 238 Vạc giường 60 2039 Chăn 60 2040 Chiếu 60 2041 Gối 200 5042 Đồ chơi nấu ăn 30 1043 Đồ chơi bán hàng 30 1044 Đồ chơi bác sỹ 30 1045 XD lắp ghép 25 546 Khăn trải bàn ăn cho trẻ 100 5047 Êm điện 2 048 Nồi cơm điện 1 149 Bếp ga - bình ga 1bé 050 xoong to 6 451 xoong nhá 20 052 xoong vừa 16 453 Bát to - bát nhỏ 300 054 môi to - môi nhỏ 290 055 Xô to - xô nhỏ 40 1056 Chậu to - chậu nhỏ 20 1057 Khăn của trẻ 2100 1058 Chổi lau nhà 15 059 Biểu bảng tuyên truyền của các líp 10 060 Biểu bảng tuyên truyền của trường 3 061 Gương phòng âm nhạc 2 062 Đồng hồ treo tường to 2 1063 Bàn ghế đá 1bé 3béPhần này xác định kinh phí là do nhà nước và nhân dân cùng đóng góp. Để muasắm thêm cơ sở vật chất cho hai năm học vừa qua.2.1. Thực trạng công tác quản lý CSVC và TBGD ở trường mầm non XuânLâm - Tĩnh Gia.17Vào đầu năm học, hiệu trưởng nhà trường đã lập kế hoạch kiểm tra, kiểmkê CSVC và TBGD. Việc bổ sung thêm chủ yếu là lập kế hoạch mua sắm, trangbị CSVC nhà trường như: Đóng thêm tủ đồ dùng, mua thêm bàn ghế làm việccho cán bộ giáo viên, mua thêm tài liệu đồ dùng, đồ chơi. Tuy nhiên kế hoạch vềcông tác CSVC và TBGD này nằm trong kế hoạch của nhà trường chứ chưa cókế hoạch riêng cụ thể: Mỗi líp đều có tủ TBGD đặt tại líp do GVCN trực tiếpquản lý và sử dông. Trong năm học, CBQL có động viên, nhắc nhở giáo viên sử dụng TBGDtrong giảng dạy nhưng việc làm này không thường xuyên lại không có sự đônđốc, kiểm tra nên không có tác dụng. Khi phòng hoặc sở Giáo dục tổ chứ tậphuấn cho các trường về công tác sử dụng TBGD thì hiệu trưởng và một giáoviên bất kỳ dự tập huấn sau đó không tập huấn lại cho người phụ trách, TB vàcho người sử dụng TBGD dẫn giáo viên chưa biết cách sử dụng TBGD sao chohiệu quả còn người phụ trách TB lại càng không nắm được gì về nghiệp vụ. Nhàtrường cũng chưa đưa việc sử dụng TBGD thành tiêu chí đánh giá, xếp loại giáoviên cuối năm học nên việc sử dụng TBGD chưa thành nền nếp. Mặt khác,người CBQL nhà trường Ýt quan tâm của CBQL, một phần vì TBDH tự làm củagiáo viên còn nhiều hạn chế .Cuối mỗi năm học, nhà trường có tổ chức kiểm kê CSVC và TBGDnhưng chủ yếu là kiểm kê CSVC để bàn giao cho bảo vệ dịp nghỉ hè, còn mảngTBGD thì làm qua loa hoặc chỉ làm kỹ khi có sự kiểm tra, Thanh tra của cấptrên. Việc mất mát TBGD thì đưa vào mục thanh lý chứ chưa quy vào tinh thầntrách nhiệm cho ai. Hệ thống sổ sách đã có nhưng ghi chép sơ sài, không thườngxuyên.Như vậy có thể kết luận rằng công tác quản lý CSVC và TBGD của nhàtrường tuy chưa được tốt nhưng bước đầu đã được quan tâm. Đó là điều kiệnthuận lợi để từng bước nâng cao hiệu quả công tác Quản lý CSVC và TBGD ởtrường.2.2. Tuyên truyền phối hợp các đoàn thể phụ huynh học sinh trong công tácquản lý cơ sở vật chất và quản lý giáo dục.18 Quản lý CSVC và TBGD là một trong những công việc của người cánbộ quản lý,người quản lý không những nâng cao nhận thức cho mình mà cònphải có biện pháp nâng cao cho đội ngò giáo viên. Đối với đội ngò giáo viên khi bước vào năm học mới hiệu trưởng cần tổchức cho giáo viên học tập các nghị quyết,luật giáo dục,điều lệ trường mầmnon,quy chế thiết bị giáo dục trong trương mầm non để nắm vững quan điểmđường lối vể giáo dục của đảng và nhà nước ta. 100% cán bộ và giáo viên thamgia dự líp bồi dưỡng chính trị hè do phòng giáo dục và ban tuyên giáo huyện ủytổ chức. Tăng cường công tác tuyên truyền giúp đội ngò giáo viên nhận thứcđúng chức năng của cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục. Trong thời gian bồi dưỡng chuyên môn người quản lý chỉ đạo thực hiện2 tiết cùng một bài học trong đó có một tiết sử dụng thiết bị giáo dục một tiếtkhông sử dụng thiết bị giáo dục cho toàn thể giáo viên tham dù sau dó cùngphân tích trao đổi thảo luận về tầm quan trọng của thiết bị giáo dục cách sử dụnghiệu quả của việc sử dụng thiết bị giáo dục. Người cán bộ quản lý cần động viên khích lệ giáo viên tự học tự ngiêncứu để nâng cao trình độ cho bản thân. Ngoài ra cần độn viên đội ngò giáo viêncùng tham gia sinh hoạt cùng chị em phụ nữ ở các thôn,hội phụ nữ xã qua đólồng ghép chương trình chăm sóc trẻ từ 0-6 tuổi,tuyên truyền kiến thức giáo dụctrong cộng đồng như : động viên đặt vấn đề để chị em cùng tham gia hỗ trợthêm nguồn kinh phí để tạo thêm cho nhà trường mua sắm CSVC và TBGD. Để làm tốt công tác này trong năm học cần tổ chức chỉ đạo hội thi “békhỏe bé ngoan”, “bé với môi trường”, “bé làm quen với văn học và chữ viết”,“bé hát dân ca” và năm học này chúng tôi tổ chức hội thi “bé thông minh nhanhtrí”. Đối với đội ngò giáo viên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường thi tự làm đồdùng. Qua hội thi sẽ tạo được niềm vui và sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thứccủa giáo viên và các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương. Các bậc phụ huynhsau khi thực hiện biện pháp tuyên truyền giáo dục tư tưởng cho cộng đồng biệnpháp này mang lại hiệu quả cao và với sự biểu quyết cao chủ trương chỉ thị được19ban hành triển khai để cộng đồng xã hội tự giác tích cực thực hiện nghĩa vụđóng góp cho nhà trường. Ban giám hiệu trường mầm non xuân lâm đặc biệt là hiệu trưởngbằng sự tâm huyết với nghề cần làm cho các tổ chức chính trị và địa phươnghiểu được tầm quan trọng về việc sử dụng cơ sở vật chất đối với quá trình giáodục và chăm sóc trẻ. Đảng bộ địa phương cần tiếp tục lãnh đạo toàn diện,các bậc phụhuynh đã nhận thức được sự nghiệp giáo dục mầm non là nhiệm vô chung củamọi người trong xã hội. Việc xây dựng và quản lý CSVC và TBGD trong nhàtrường la cấp bách cần thiết. Để chất lượng giáo dục xã nhà được phat triển yêu cầu phải có đầyđủ CSVC và TBGD. Bởi vậy nhà trường phảI có kế hoạch trước mắt và lâu dài.Muồn nâng cao đươccj nhận thức của mọi người kkhoong phảI là vấn đề đơngiản ma là quá trình tuyên truyền bền bỉ lâu dài vận dụng một cahs linh hoạt vàsáng tạo của ban giám hiệu trường mầm non Xuân Lâm. Từ nhận thức lãnh đạocủa đảng chính quyền địa phương, các bậc phụ huynh các nhà hảo tâm trongtoàn xã chấp nhận yêu cầu của nhà trường và đưa vào nghị quyết của đảng quyếtđịnh xây dung thực hiện phương châm “nhân dân làm nhà nước hỗ trợ” đó làviệc kích cầu động viên để chính quyền địa phương cùng xây dựng CSVC chotrường mầm non Xuân Lâm.2.3. Tham mưu với chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ sở vậtchất, trang thiết bị cho nhà trường mầm non Xuân Lâm.Qua thực tế chỉ đạo bằng những biện pháp cụ thể, chúng tôi nhận thứcrằng: Muốn chăm sóc giáo dục tốt cho các cháu đòi hỏi phải có đầy đủ các điềukiện nhất là điều kiện về CSVC, trang thiết bị cụ thể như: Sân chơi, phòng học,bàn ghế, phòng âm nhạc, phòng chức năng, trang thiết bị đồ dùng đồ chơ màmuốn có được các điều kiện đó đòi hỏi phải được quan tâm, đầu tư thích đángcủa các cấp các nghành đặc biệt là sự đóng góp hỗ trợ của phụ huynh học sinh.Những năm trước đây nhận thức của cán bộ cũng như của nhân dân về bậc họcmầm non còn hạn chế, sai lệch, họ quan niệm rằng: Trường mẫu giáo chỉ là nơi20trông trẻ để bè mẹ in tâm đi làm, buôn bán, các cháu đến líp chỉ cần trải chiếungồi chơi với cô giáo, hay múa hát mấy bài rồi về, chứ cần gì phải bàn ghế,phòng học cũng không cần phải rộng rãi, làm gì, thậm chí chỉ cần tận dụng nhàkho bỏ không hay nhà cũ sửa tạm lại là được, miễn là các cháu có chỗ ngồi chơi.Từ nhận thức sai lệch đó, sự quan tâm đầu tư của chính quyền địa phươngđối với trường mầm non còn hạn chế, họ mới chỉ đầu tư một phần nào đó vàolàm mới tu sửa chữa nhỏ để khắc phục chỗ ngồi cho các cháu tạm thời .Xuất phát từ hình thức thực tế trên, chúng tôi suy nghĩ rằng muốn có cơsở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường đầy đủ. Điều trước tiên phải làmchuyển biến nhận thức cán bộ lãnh đạo địa phương. Để làm tốt công tác thammưu này trước khi làm việc với chủ tịch xã, cần phân công cho giáo viên đixuống từng thôn làm công tác điều tra độ tuổi, nắm chắc tình hình các cháutrong độ tuổi từ 0 - 6 rà soát xem còn bao nhiêu cháu trong độ tuổi chưa đếntrường đi học. Với tình hình như hiện nay, với số líp hiện có nhà trường khôngthể tiếp nhận hết các cháu vào học vì số lượng quá tải, nên dự kiến phải mở baonhiêu líp? đặt địa điểm ở khu vực nào là hợp lý? Thì mới tiếp nhận được hết cáccháu. Sau khi điều tra xong BGH làm tham mưu với CB lãnh đạo xã báo cáo xinđược mở thêm một số líp mẫu giáo, nhà trẻ tại khu trung tâm của xã.2.4. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng và củng cố mối quan hệgiữa nhà trường gia đình và các lực lượng xã hội khai thác nguồn đầu tư đểxây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trường mầm non Xuâm Lâm.Muốn đẩy mạnh công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhàtrường một điều kiện không thể thiếu được, đó là cần huy động mọi lực lượngcần tham gia vào công tác giáo dục mầm non. Trong điều kiện hiện nay muốncó cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường, không chỉ trông chờ nguồn đầutư của nhà nước, mà cần phải huy động nguồn lực lượng đóng góp của nhân dân,của các nghành, các đoàn thể trong toàn xã.Đối với phụ huynh cần tranh thủ vào những dịp tuyển sinh trẻ vào đầutháng 8 hàng năm . Tham mưu ban giám hiệu hội phụ huynh nhà trường nêu ranhững vấn đề khó khăn về CSVC của nhà trường, sự cố gắng đầu tư của cấp uỷ21đảng và chính quyền địa phương để các cháu có được phòng học khang trangnhư hiện nay. Tuyên truyền giải thích cho phô huynh hiểu rằng, trách nhiệm củamỗi gia đình trong việc đóng góp xây dựng trường líp. Trong việc mua sắm đồdùng đồ chơi để cho các cháu học, sinh hoạt bán trú tại trường sau khi hiểu ratrách nhiệm của mình, tất cả mọi người đều vui vẻ đóng góp xây dựng kinh phíđể tu sửa cải tạo CSVC mua đồ dùng học tập đồ chơi và một số đồ dùng để trẻăn ở bán trú tại trường. Hàng năm BGH cần làm tốt công tác tham mưu với hội khuyến học xãMTTQ xã ủng hộ tài liệu học tập - đồ dùng đồ chơi cho các cháu có hoàn cảnhđặc biệt khó khăn để các cháu được tới trường.Ngoài ra BGH nhà trường còn làm tốt công tác tham mưu với các cấp cácnghành, các đoàn thể trong xã và các cấp có liên quan, quan tâm giúp đỡ nhàtrường cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhờ có sự đấu mối chặt chẽ và nội dung tuyên truyền phù hợp, có lý lẽsắc bén về mục tiêu chung của sự nghiệp giáo dục. Trường mầm non Xuân Lâmcần được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chỉ đạo về đường lối để độngviên cộng đồng cùng tự giác tham gia và đóng góp tiền của, ngày công Với sựhỗ trợ của nhà nước và nhân dân xây dựng nên hệ thống thiết bị trường học ngàycàng hoàn thiện hơn. Đối với các bậc phụ huynh công tác động viên tuyên truyền của ban giámhiệu đã có những biện pháp thiết thực và đồng bộ, hàng ngày các nhóm líp cầnthường xuyên giao tiếp với phụ huynh thông tin nắm bắt những kết quả về giáodục trẻ ở trường qua các đợt họp phụ huynh báo cáo toàn bộ kết quả đạt được vềmọi mặt của từng cháu ở trường, nhận xét ưu, khuyết điểm, báo cáo về quá trìnhxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà trường, phương hướng kế hoạchtrưng cầu ý kiến của phụ huynh, cuối cùng đi đến thống nhất phương pháp giáodục trẻ phát triển một cách toàn diện. Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức tốtcác hội thi “Bé làm nội trợ”; hội thi “Gia đình dinh dưỡng”; hội thi “Bé khoẻ,béngoan, bé thông minh nhanh trí” ; Các ngày hội ngày lễ, “ngày 20/11, ngày 8/3”.Xây dựng tiết dạy mẫu các hội thi giáo viên giỏi cấp trường, nhà trường đều mời22lãnh đạo địa phương như Phụ nữ, khuyến học, mặt trận tổ quốc xã, tất cả đoànthể về dự hội thi và toạ đàm.Có thể nói rằng công tác XH hoá giáo dục là một việc làm vô cùng quantrọng và cần thiết trong công tác giáo dục mầm non,việc làm cho mọi người chomọi nhà,mọi nghành hiểu được vị trí chức năng của nghành học, hiểu được nhucầu bức thiết của việc xây dựng CSVC trang thiết bị trong công tác giáo dục vàchăm sóc trẻ. Trong khi làm công tác tuyên truyền vận động đòi hỏi phải cóphương pháp thích hợp,có nghệ thuật giao tiếp khi hiểu vấn đề thì các ban nghànhđoàn thể XH sẽ tìm mọi cách để ủng hộ về CSVC trang thiết bị cho trường.3. Nguyên nhân thực trạng trên: Đất nước ta thực hiện công cuộc đổi mới đã được 20 năm, đời sống kinhtế xã hội đã có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tếchậm phát triển, còn nghèo nàn, lạc hậu. Chính vì thế, mặc dù đã rất cố gắngnhưng khả năng đầu tư kinh phí cho giáo dục của nhà nước còn hạn chế, khôngđủ để đáp ứng yêu cầu để nâng cấp CSVC của các nhà trường.Công tác TBGD chưa được sự quan tâm đúng mức của các cấp QLGD địaphương do chưa thấy hết tầm quan trọng của TBGD trong quá trình dạy họcnhất là trong quá trình đổi nội dung, PPDH.Một nguyên nhân chủ yếu và rất quan trọng là sự nhận thức chưa đúng củađội ngò CBQL, GV,HS trong nhà trường về CSVC và TBGD. CBQL và giáo viênchưa nhận thức được CSVC và TBGD là tiền đề quan trọng, là mét bộ phận cấuthành không thể thiếu của quá trình dạy học và giáo dục. Chính vì thế việc bảoquản và sử dông CSVC và TBGD chưa tốt, chưa có kế hoạch dài hạn về trang bị,bảo quản, sử dụng CSVC và TBGD; chưa có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng địnhkỳ; giáo viên ngại sử TBGD, chưa sâu sát đôn đốc cho học sinh bảo vệ của công. ýthức bảo vệ của công của học sinh kém, vẽ bậy lên bàn ghế, lên tường, xô đẩy bànghế Phong trào tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên chưa được quan tâm - CBQL nhà trường đều còn trẻ, số năm làm quản lý còn Ýt, mới chỉ họcqua líp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vô quản lý nên kỹ năng quản lý còn kém23chưa có các biện pháp quản lý, chỉ đạo hữu hiệu, còn buông lỏng công tác kiểmtra đánh giá về CSVC và TBGD.- Nhà trường chưa có chính sách thoả đáng cho người QLCSVC nên họ khôngđầu tư thời gian, công sức cho công việc này. Công tác xã hội hoá giáo dục đểtrang bị TBGD chưa được chú ý.Trên đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đã nêu. Cần phải cónhững biện pháp thích hợp để công tác quản lý CSVC và TBGD được thực hiệntốt hơn nữa ở trường mầm non Xuân Lâm Tĩnh Gia - Thanh Hoá.B. Mét số vấn đề đặt ra cần giải quyết:- Nhận thức, kĩ năng và trách nhiệm của người CBQL trong công tác quảnlý CSVC và TBGD.24Chương IIIMỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CSVC VÀ TBGDTRƯỜNG MẦM NON XUÂN LÂMBiện pháp1. Nâng cao nhận thức về công tác CSVC và TBGD choCBQL, ĐNGV và học sinh.- Thực tiễn đã chứng minh có nhận thức thì hành động mới đúng cho nênmuốn quản lý tốt CSVC và TBGD trước hết phải làm chuyển biến nhận thức từngười CBQL đến ĐNGV và học sinh trong nhà trường.- Để đội ngò giáo viên và học sinh thấy rõ mối quan hệ giữa CSVC vàTBGD với phương pháp giáo dục đào tạo thì người CBQL phải là người đầutiên nhận thức đúng, đầy đủ về ý nghĩa, vị trí vai trò của của CSVC và TBGDtrong mọi quá trình sư phạm của nhà trường, phải hiểu rõ đòi hái của chươngtrình giáo dục và những điều kiện CSVC để thực hiện chương trình. Muốn vậyngười CBQL phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ quản lý có một số hiểu biết và kĩ năng chuyên ngành phụ trách.Vì thế, người CBQL cần phải tham gia các líp bồi dưỡng CBQL, các líptập huấn chuyên đề, chuyên nghành, hội thảo về CSVC và TBGD. Người quảnlý phải thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến CSVC và TBGD thông quatài liệu, sách báo, các phương tiện truyền thông. Người CBQL cũng cần nghiêncứu kĩ năng và nắm vững các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo những quyết định,thông tư về CSVC và TBGD như: các quyết định của Bộ giáo dục và Đào tạo vềviệc ban hành các danh mục TBDH tối thiểu, quy chế TBGD trường Mầm non,trường Phổ thông, quyết định số 1221/ 2000 QĐ - BYT của Bộ Y tếngày18/04/2000về việc ban hành về vệ sinh trường học Tham quan và học tập cáctrường trong huyện có CSVC và phương pháp quản lý hiệu quả.Quản lý CSVC và TBGD là một trong nhiều công việc của người quản lý,người quản lý không những phải nâng cao nhận thức cho mình mà còn phải cóbiện pháp nâng cao nhận thức cho ĐNGV và học sinh.25

Video liên quan

Chủ Đề