Bệnh lao điều trị bao lâu thì ko còn lây

Bệnh lao phổi là một bệnh lây truyền qua không khí. Do vậy khi chăm sóc bệnh tại nhà các bạn cần:

- Cách ly người bệnh với những thành viên khác trong gia đình.

- Mang khẩu trang che mũi, miệng khi có vấn đề phải tiếp xúc với người thân trong gia đình. - Không tiếp xúc với trẻ em và những người có hệ miễn dịch kém.

- Không đến những nơi cộng cộng, đông người và hạn chế các cuộc gặp gỡ không thực sự cần thiết [ trừ trường hợp đi khám bệnh định kỳ].


 


Cơ chế lan truyền vi khuẩn lao

Người bị bệnh lao rất dễ bị chán ăn, bị suy giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng. Chính vì vậy khi chăm sóc tại nhà, người thân phải biết cách tăng cường tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân thì mới giúp tăng hiệu quả điều trị và đẩy nhanh tiến độ hồi phục.  
Các chất dinh dưỡng sau cần thường xuyên có mặt trong bữa ăn của người bệnh lao

- Kẽm: Người bệnh lao cần bổ sung kẽm từ thịt bò, gan và hạt bí ngô, ngũ cốc, hạt hướng dương…
- Vitamin A, E, C: Các chất này có nhiều trong rau, củ, quả, cá biển, thịt, gan.
- Sắt: Bệnh nhân cần ăn nhiều mộc nhĩ, nấm hương, đậu nành, lòng đỏ trứng…  
- Vitamin K, B6: có nhiều trong rau xanh, gan, thịt lợn, đậu, đỗ, khoai tây, chuối, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt…  

Người bệnh lao phồi thường có thể trạng rất kém, chán ăn do tác dụng phụ từ thuốc điều trị do vậy cần phải đa dạng các món ăn, lựa chọn những món ăn mà họ thích và chia nhỏ bữa ăn hàng ngày.

Đối với bệnh lao, việc điều trị bằng thuốc là yếu tố cực kỳ quan trọng đến việc khỏi bệnh. Yếu lĩnh cơ bản của việc điều trị cho bệnh nhân lao bằng thuốc là “đúng đủ và đều”.

- Đúng liều lượng: thuốc lao được chỉ định dùng dựa theo cân nặng của cơ thể người bệnh. Do đó cần phải dùng đúng theo liều lượng bởi nếu thấp quá thì không hiệu quả, còn cao quá thì gây ra tai biến   - Đúng cách: thuốc chữa lao phải được tiêm và uống thuốc cùng thời điểm để hiệu quả của thuốc đạt mức cao nhất. - Điều trị đều: việc điều bệnh lao đòi hỏi người bệnh phải thực hiện đúng theo liệu trình một cách đều đặn. Chỉ cần bạn quên hay tự ý bỏ thuốc cũng sẽ dẫn đến tình trạng lao kháng thuốc.

- Điều trị đủ: thời gian điều trị bệnh lao tương đối dài, thông thường bệnh nhân lao mất từ 6 – 8 tháng để điểu trị dứt điểm. Việc dùng thuốc điều trị không đủ cũng sẽ gây ra tình trạng lao kháng thuốc.


 


Thuốc uống theo phác đồ điều trị lao trong 6 tháng
 

- Khi chăm sóc người bệnh tại nhà các bạn cần phải cho bệnh nhân đi khám bệnh định theo chỉ định của bác sỹ để kiểm tra tình trạng của bệnh lý.
- Việc kiểm tra tình trạng bệnh lý chủ yếu dựa vào kiểm tra xét nghiệm  đờm là chính. Thời gian xét nghiệm đờm để kiểm tra theo các mốc sau 2-3 tháng, sau 4 tháng và sau 6-8 tháng điều trị tùy theo phác đồ.

- Khi chữa bệnh tại nhà cho bệnh nhân lao thì tất cả những vật dụng như giấy lau miệng, khẩu trang phải được cho vào túi nilon và để riêng vào thùng rác. - Giữ cho nơi ở của người bệnh sạch sẽ, thoáng mát. - Người nhà bệnh nhân lao cần kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm nếu như bị mắc bệnh.

- Các bạn nên sử dụng dịch vụ khám bệnh tại nhà để tránh tình trạng bị lây nhiễm chéo bệnh lao khi đi người nhà đi khám  hoặc kiểm tra.


 


Xử lý riêng tất cả các vật dụng của bệnh nhân lao

TRUNG TÂM BÁC SĨ GIA ĐÌNH MEDICVIET

Đia chỉ : Số 7/120 Trần Cung, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại : 1900 1228 - 0963 999 626 
Email 
Website: //medicviet.vn

dịch vụ truyền nước tại nhà ở hà nội

  • Isoniazid
  • Rifampin
  • Ethambutol
  • Pyrazinamide

Nếu bạn bị lao kháng thuốc, cần phối hợp thêm các thuốc khác nữa để đạt hiệu quả điều trị. Thời gian dùng thuốc lúc này thường kéo dài trong 9-20 tháng, tùy thuộc vào loại phác đồ được sử dụng.

Uống thuốc lao bao lâu thì hết ho?

Bạn có thể sẽ bắt đầu cảm thấy khỏe hơn, hết ho và không còn khả năng lây nhiễm bệnh cho người khác chỉ sau vài tuần điều trị. Khoảng thời gian chính xác sẽ phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của bệnh nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhưng thường là 2 tuần. Dù vậy, cần tối thiểu 6 tháng hoặc lâu hơn để có thể tiêu diệt hết vi khuẩn lao trong cơ thể.

Vì vậy, điều quan trọng không phải là uống thuốc lao bao lâu thì hết ho, mà mục tiêu phải là loại bỏ triệt để vi khuẩn lao. Tuyệt đối không được tự ý ngừng dùng thuốc ngay cả khi đã hết ho, phải hoàn thành phác đồ điều trị. Điều này ngăn ngừa các triệu chứng tái phát và giảm nguy cơ vi khuẩn lao trở nên kháng thuốc.

Sau khi dùng hết thuốc, bạn cũng cần đi khám lại để đảm bảo chắc chắn vi khuẩn lao đã được loại trừ hoàn toàn.

Tại sao phải uống thuốc điều trị lao lâu như vậy?

Như đã nói ở trên, phác đồ điều trị lao có thể kéo dài từ 6-9 tháng thì mới loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn lao ra khỏi cơ thể.

Việc ngừng uống thuốc trị lao quá sớm, bỏ liều hoặc không dùng đủ tất cả các loại thuốc theo đúng chỉ định sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn lao còn sống sót bùng phát trở lại và biến đổi để kháng thuốc.

Lúc này, bệnh sẽ nghiêm trọng hơn, kéo dài và khó điều trị hơn. Khi lao kháng thuốc – tức là những loại thuốc cũ không còn tác dụng, bạn phải dùng những loại thuốc mới trong thời gian dài hơn, giá cao hơn với nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng hơn. Trong trường hợp này, câu trả lời cho vấn đề uống thuốc bao lâu thì hết ho không phải là 2 tuần hay vài tuần mà có thể kéo dài lên đến vài tháng.

Thậm chí, nhiều người bị lao đa kháng rất khó chữa, không thể khỏi hoàn toàn được. Kháng kháng sinh càng nhiều, sau này khi điều trị bất kể bệnh nào về nhiễm trùng càng khó khăn, thậm chí tử vong vì không có thuốc nào hiệu quả.

Rất nhiều người khi tìm hiểu về bệnh lao phổi đặt câu hỏi: Bệnh lao phổi có đi làm được không và sau điều trị bao lâu thì đi làm được? Để trả lời cho câu hỏi này bạn đọc theo dõi bài chia sẻ dưới đây.

Kiến thức tổng quan về bệnh lao phổi

Trước khi trả bị bệnh lao phổi có đi làm được không, bạn đọc cần hiểu khái quát về bệnh lao phổi mới có thể trả lời câu hỏi chính xác nhất. Dưới đây là một số kiến thức tổng quan về bệnh lao phổi bạn cần nắm được.

Theo thống kê, trên thế giới có hơn 3 triệu người mắc bệnh lao phổi. Đây là bệnh viêm nhiễm nhu mô phổi do trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh lý này được các chuyên gia đánh giá rất nguy hiểm, có tính lây lan nhanh và đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp mới có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh lao phổi.

Lao phổi là bệnh rất dễ truyền nhiễn qua không khí

Bệnh lao phổi có thể lây nhiễm nhanh từ người bệnh sang người khỏe mạnh thông qua đường hô hấp. Một số con đường chính khiến bệnh lao trở nên thường gặp:

  • Đường hô hấp: Bệnh lao rất dễ lây lan qua đường không khí. Đặc biệt, vi khuẩn lao từ người bệnh phát tán ra bên ngoài, sinh trưởng và tồn tại trong không khí từ vài tuần cho đến vài tháng. Nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân khi ho, khạc nhổ, hắt hơi, xì mũi,… thì khả năng nhiễm bệnh là rất cao do vi khuẩn phát tánh nhanh và nhiều hơn.
  • Đường sinh hoạt: Sinh hoạt chung một khu với với người bị mắc bệnh lao hoặc sử dụng đồ dùng cá nhân cũng hoàn toàn khiến bạn có nguy cơ nhiễm bệnh. Vì thế bạn nên tránh dùng chung khăn mặt, bát đũa, bàn chải đánh răng,… của bệnh nhân đang điều trị lao phổi.
  • Đường cọ xát: Việc cọ xát khá gần cũng là một trong những con đường truyền nhiễm khuẩn lao nhanh chóng mà bạn cần chú ý. Bởi vi khuẩn bệnh lao có thể tồn tại ở những vết thương, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát tán trong không khí và chờ thời cơ xâm nhập vào cơ thể của người khỏe mạnh.
  • Truyền từ mẹ sang con: Lao phổi không phải là bệnh di truyền nhưng rất dễ truyền nhiễm từ mẹ sang con. Tuy nhiên, không phải 100 % trường hợp mẹ bị bệnh lao thì con cũng sẽ bị bệnh lao. Con chỉ bị nhiễm bệnh nếu tiếp xúc trực tiếp với mẹ. Nếu muốn giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm lao phổi từ mẹ sang con thì mẹ chỉ cần thực hiện các biện pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Đường tình dục: Khi quan hệ tình dục các cặp đôi hôn nhau sẽ dễ lây nhiễm khuẩn lao cho người còn lại. Chính vì vậy, nếu có một trong 2 người mắc bệnh lao phổi, biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất là nên hạn chế tiếp xúc, nhất là thực hiện quan hệ tình dục.

Bệnh lao phổi có đi làm được không?

Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm qua không khí, vì vậy câu trả lời cho câu hỏi mắc bệnh lao phổi có đi làm được không là KHÔNG THỂ ĐI LÀM. Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, người mắc bệnh lao phổi cần áp dụng các biện pháp giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh cho những người khác. Người bệnh ngay từ khi nghi ngờ nhiễm khuẩn lao tốt nhất nên xin nghỉ làm và cách ly tại nhà.

Bị bệnh lao phổi không nên đi làm lại

Xem ngay:

  • Tập Vật Lý trị liệu Xẹp Phổi [XEM NGAY]

Ngoài ra, người bệnh khi bị lao phổi sức khỏe yếu đi, hệ miễn dịch suy giảm nhanh chóng. Nếu tiếp tục đi làm không chỉ lây bệnh cho đồng nghiệp mà còn khiến cơ thể chịu áp lực công việc. Từ đó việc điều trị gặp nhiều khó khăn hơn và có thể khiến triệu chứng lao càng trở nên nghiêm trọng.

Điều trị lao phổi bao lâu thì được đi làm lại?

Người đang điều trị lao phổi được khuyến cáo không được đến nơi làm việc, nhưng sau khi điều trị khỏi hoàn toàn thì có thể đi làm lại. Tuy nhiên, ở mỗi bệnh nhân triệu chứng bệnh là khác nhau, vì vậy thời gian khỏi bệnh cũng không giống nhau. Do đó, điều trị lao phổi bao lâu có thể đi làm lại phụ thuộc rất lớn vào phương pháp điều trị của bệnh nhân.

Thông thường, người bị bệnh lao tiềm ẩn sử dụng thuốc kháng sinh isoniazid trong vòng 6 – 9 tháng sẽ khỏi bệnh hoàn toàn. Trong khi đó, người bị bệnh lao có biểu hiện lâm sàng kết hợp nhiều loại kháng sinh mới có thể khỏi bệnh trong vòng 6 – 12 tháng. Đối với trường hợp bị biến chứng nặng như: Xơ phổi, suy hô hấp mãn, u nấm phổi,… thời gian điều trị bệnh là rất lâu, có thể lên đến vài năm.

Nên điều trị dứt điểm triệu chứng lao phổi trước khi đi làm lại

Lưu ý quan trọng mà bệnh nhân cần chú ý là triệu chứng lao phổi có thể tái phát lại sau điều trị. Do đó, nếu muốn đi làm lại bệnh nhân cần thực hiện các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe. Trường hợp cơ thể hồi phục khỏe mạnh, không có chứa khuẩn lao thì mới nên đi làm lại.

Trên đây là câu trả lời bệnh lao phổi có đi làm được không và điều trị sau bao lâu được đi làm lại. Nếu muốn biết bản thân bao lâu mới có thể tiếp tục đi làm tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị chuyên khoa.

Video liên quan

Chủ Đề