Bộ luật dân sự 2023 điều chỉnh nội dung nào năm 2024

Bộ luật Tố tụng dân sự đầu tiên của Việt Nam đang được soạn thảo. Tác giả trao đổivề một số vấn đềđang còn nhiều tranh luận,đó là nên giới hạn áp dụng Bộ luật này đối với tranh chấp dân sự hay là mở rộng phạm vi áp dụng đối với các tranh chấp kinh tế, thương mại, lao động, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp?

Hiện nay đang có hai loại ý kiến khác nhau về phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Tố tụng dân sự.Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, Bộ luật Tố tụng dân sự [BLTTDS] chỉ nên quy định quy trình tố tụng giải quyết các tranh chấp dân sự, các việc yêu cầu, khiếu nại về dân sự để các chủ thể bảo vệ quyền, lợi ích của mình mà Bộ luật Dân sự đã quy định. Đối với các tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật khác như kinh tế, thương mại, lao động thì phải xây dựng những quy trình tố tụng riêng tương ứng và phù hợp với từng loại quan hệ theo từng ngành luật đó. Những người theo quan điểm này cho rằng truyền thống lập pháp của ta từ trước đến nay đã coi luật dân sự, luật kinh tế, luật laođộng... là những ngành luật độc lập. Trên cơ sở các ngành luật độc lập, Nhà nước đã phân biệt các thủ tục tố tụng độc lập, riêng rẽ thông qua việc ban hành các Pháp lệnh.Loại ý kiến thứ hai đề nghị xây dựng BLTTDS theo hướng quy định một quy trình tố tụng chung nhất có bổ sung thêm những quy trình giải quyết các vụ việc đặcthù1. Họ cho rằng: trong thực tiễn tố tụng của Toà án từ trước tới nay, cũng như theo quyđịnh của các Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, hành chính và các tranh chấp lao động, thì những thủ tục tố tụng này về cơ bản là giống nhau. Giữa các thủ tục tố tụng đó có một số sự khác nhau nhỏ về thời hạn xét xử vụ án, thành phần Hội đồng xét xử... nên không đến mức phải xây dựng nhiều quy trình tố tụng riêng. Thậm chí các thủ tục tố tụng đặc thù khác như thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, thủ tục giải quyết các cuộc đình công cũng có thể được quy định trong BLTTDS.Nói chung, cách tiếp cận của cả hai loại ý kiến nêu trên ít nhiều đều có nhân tố hợp lý nhưng chưa thật thấu đáo. ở cách tiếp cận của loại ý kiến thứ nhất, các nhà nghiên cứu xuất phát từ quan niệm về vai trò có “tính chất chỉđạo, quyết định” của pháp luật dân sự ư pháp luật nội dung đối với pháp luậttố tụng ư pháp luật hình thức,sự cho phép các bên tham gia hợp đồng có quyền thoả thuận lựa chọn Toà án giải quyết tranh chấp theo nơi cư trú của bị đơn hoặc theo nơi thực hiện nghĩa vụ... Tuy vậy, sự tương đối đồng nhất của một vài nguyên tắc cơ bản cũng như sự tương đồng của một số chế định trong pháp luật dân sự và pháp luật tố tụng dân sự không có nghĩa là pháp luật dân sự chi phối tuyệt đối pháp luật tố tụng.Bởi lẽ, xét theo tính chất, đặcđể đưa ra lập luận riêng của mình về phạm vi điều chỉnh của BLTTDS. Vậy phải chăng trong mối quan hệ giữa pháp luật nội dung và pháp luật hình thức thì pháp luật nội dung hiển nhiên đóng vai trò chi phối, quyết định?Quả là không thể phủ nhận một số tư tưởng chủ đạo và một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự được quán triệt trong pháp luật tố tụng

‘Không thể chỉ dựa vào mối quan hệ giữa pháp luật nội dung và pháp luật hình thức như loại ý kiến thứ nhất để lý giải về phạm vi

điều chỉnh của BLTTDS’

điểm, thì pháp luật dân sự vàpháp luật tố tụng dân sự thuộc hai mảng pháp luật hoàn toàn khác nhau thường được gọi là pháp luật “t ư” và pháp luật “công”. Pháp luật dân sự là pháp luật “t ư”, dùng những phương pháp đặc trưng của luật “t ư” như phương pháp bìnhđẳng, tự định đoạt, tự do cam kết, tự do thoả thuận... để điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân giữa các chủ thể bìnhđẳng về quyền và nghĩa vụ.dân sự [như: nguyên tắc hoà

giải, nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt, nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật...], và cũng không sai nếu cho rằng nhiều chế định trong pháp luật dân sự chi phối đến sự hình thành một số chế định của pháp luật tố tụng. Chẳng hạn, chế định chuyển giao quyền, nghĩa vụ và chế định thừa kế trong pháp luật dân sự kéo theo việc ghi nhận chế định kế thừa quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự, hay nguyên tắc tự do cam kết, tự nguyện ký kết hợp đồng của pháp luật dân sự dẫn đến việc pháp luật tố tụng dânTrong khi đó, pháp luật tố tụng dân sự thuộc lĩnh vực luật “công” vì nó áp dụng phương pháp mệnh lệnh là chủ yếu để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án dân sự giữa Toà án, Viện kiểm sát ư cơ quan đại diện công quyền với đương sự và những người tham gia tố tụng khác, tức là quan hệ tố tụng mà trong đó các chủ thể có vị trí bất bình đẳng. Đây chính là lý do cho thấy tại sao sự ảnh hưởng của pháp luật dân sự đối với pháp luật tố tụng dân sự không mang tính chi phối, quyết định mà chỉ giới hạn ở mức độ “rất lớn” mà thôi. Vì lẽ đó, chúng tôi cho rằng, không thể chỉ dựa vào mối quan hệ giữa pháp luật nội dung và pháp luật hình thức như loại ý kiến thứ nhất để lý giải về phạm vi điều chỉnh của BLTTDS.ởcách tiếp cận của loại ý kiến thứ hai, các tác giả dựa trên đặc điểm thủ tục tố tụng đang tồn tại trong quy định pháp luật hiện hành, tức là nghiên cứu “thủ tục tố tụng ở khía cạnh hẹp [xem xét chính nó và chỉ có nó]” để xác định phạm vi điều chỉnh của Bộ luật. Điều đó đúng nhưng chưa đủ.Theo chúng tôi,chấp lao động.Chúng ta cũng biết rằng, khác với tranh chấp dân sự, các tranh chấp kinh tế, lao động là những tranh chấp xảy ra trong lĩnh vực kinh tế, lao động. Nhưng do được điều chỉnh bởi pháp luật kinh tếư thương mại, lao động là những chuyên ngành hẹp của pháp luật dân sự, nên xét cho cùng chúng cũng là một dạng của tranh chấp dân sự với những đặc thù riêng của mình. Đó là những đặc thù về chủ thể và tính chất quan hệ pháp luật của tranh chấp.Chẳng hạn, tranhchấp dân sự là tranhđể nghiên cứu

đầy đủ hơn về phạm vi điều chỉnh của BLTTDS thì cần thêm cách tiếp cận khác: xem xét thủ tục tố

‘ Dựa trên sự tương đồng về bảnchất pháp lý giữa các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một thủ tục tố tụng chung để giải quyết những loại tranh chấp này’

chấp phát sinh trong quan hệ sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày giữa những chủ thể không hoạt động kinh doanh. Tranh chấp kinh tế thường gắn với hoạt độngtụng dân sự, kinh tế, lao động trong mối liên hệ biện chứng với những tranh chấp trong các quan hệ pháp luật nội dung tương ứng. Xuất phát từ quan niệm cho rằng, tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nội dung là cơ sở hình thành nên thủ tục tố tụng, hay thủ tục tố tụng sinh ra là để giải quyết tranh chấp trong quan hệ pháp luật nội dung, nên theo chúng tôi, để xác định phạm vi điều chỉnh của BLTTDS, hay nói cụ thể hơn, vấn đề xây dựng một thủ tục chung cho các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động có khả thi hay không sẽ phụ thuộc trước hết vào việc có hay không sự giống nhau về bản chất pháp lý giữa các tranh chấp dân sự với tranh chấp kinh tế và tranhkinh doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp. Còn tranh chấp lao động là những tranh chấp trong quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động... Dù có những đặc thù như vậy, các tranh chấp kinh tế, lao động với tranh chấp dân sự vẫn cùng chung bản chất pháp lý, hầu hết là những tranh chấp mang tính tài sản giữa những chủ thể bình đẳng về địa vị pháp lý. Mặt khác, sự giống nhau về bản chất pháp lý giữa các tranh chấp sẽ dẫn đến sự giống nhau về thủ tục tố tụng giải quyết những tranh chấp ấy. Có nghĩa là, dựa trên sự tương đồng về bản chất pháp lý giữa các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một thủ tục tố tụng chung để giải quyết những loại tranh chấp này. Và như vậy, việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của BLTTDS bao gồm cả lĩnh vực tố tụng dân sự, kinh tế, lao động là logic và phù hợp về lý luận. Theo các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn thì chính sự tương đồng về bản chất pháp lý giữa các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động cũng là lý do chủ yếu tại sao pháp luật nhiều nước không phân biệt các hìnhthức tố tụng riêng rẽ chocùng với một số quy định đặc thù cho phù hợp với quan hệ kinh tế, lao động. ở Việt Nam, trên lý thuyết, việc ban hành riêng rẽ Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án laođộng thể hiện quan niệm tách biệt thủ tục tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động. Nhưng qua việc nghiên cứu các quy định củanhững Pháp lệnh này thấy rằng trên thực tế,mỗi loại tranh chấp đó.ở nhiều nước, để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, laođộng thường sẽ có hai phương án, hoặc sẽ áp dụng một thủ tục tố tụng duy nhất là tố tụng dân sự, hoặc sẽ thống nhất các thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, laođộng thông qua việc thiết lập các nguyên tắc chungđồng thời vẫn bảo đảm những quy định đặc thù tương ứng với mỗi loại tranh chấp. Tham khảo pháp luậttố tụng dân sự một số nước

‘Nếu không tiến hànhxây dựng một văn bản pháp luật quy định chung cho các hình thức tố tụng dân sự, kinh tế, lao động thì rất có thể các nhà lập pháp sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn thảo nhiều văn bản pháp luật tố tụng khác nhauđể quy định những trình tự, thủ tục tươngđối giống nhau’

những thủ tục giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động về cơ bản là giống nhau. Sự giống nhau giữa các thủ tục tố tụng không chỉđược phản ánh qua các nguyên tắc chung xuyên suốt toàn bộ quá trình tố tụng như nguyên tắc tựđịnh đoạt, nguyên tắc hoà giải, nguyên tắc bảo đảm quyền khởi kiện, nguyên tắc bình đẳng... mà còn được thể hiện ở những quy trình tố tụng cụ thể như thủ tục áp phát triển cho thấy, BLTTDS của họ thể hiện rất rõ quan điểm này. Chẳng hạn như ở Nhật Bản chỉ có một thủ tục tố tụng dân sự cho tất cả các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hay như ở Pháp, Đức thì việc giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế, lao động cũng dựa trên nền tảng thủ tục tố tụng dân sự dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hay thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm... Điều này cũng khẳng định một thực tế là: nếu không tiến hành xây dựng một văn bản pháp luật quy định chung cho các hình thức tố tụng dân sự, kinh tế, lao động thì rất có thể các nhà lập pháp sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn thảo nhiều văn bản pháp luật tố tụng khác nhau để quy định những trình tự, thủ tục tương đối giống nhau. Xét dưới góc độ kỹ thuật lập pháp, có lẽ đây là kết quả không mong muốn vì như vậy sẽ tạo ra hệ thống pháp luật tố tụng chồng chéo, cồng kềnh không cần thiết do chứa đựng quá nhiều quy định trùng lắp. Như vậy, theo chúng tôi, khác với tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình. Có thể khẳng định Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam và các nước dànhđến phân nửa nói về thủ tục phục hồi và thanh toán doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là các quy định mang tính chất hành chính ư quản lý và thi hành án, Toà án không đóng vai trò trung tâm như trong tố tụng dân sự, kinh tế, lao động; chúng ta cần xây dựng BLTTDS với phạm vi điều chỉnh bao gồm cả tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình2. Tất nhiên, bên cạnh thủ tục chung để giải quyết tranh chấp và thủ tục riêng cho các yêu cầu, khiếu nại cần có những quy định đặc thù phù hợp với tính chất mỗi loại tranh chấp trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, ví dụ như quy định về thời hạn tố tụng, về thành phần Hội đồng xét xử...

‘ Việc quy định tách riêng giữa tố tụng dân sự và thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp thành hai đạo luật riêng biệt như hiện nay là phù hợp, xét dưới cả góc độ tố tụng và kỹ thuật lập pháp’

mặt khác, trong Luật phá sản doanh nghiệp có một số quy định liên quan đến lĩnh vực hình sự như quy định về cất giấu, tẩu tán tài sản của doanh nghiệp hoặc cố tình làm hư hại, huỷ hoại tài sản của doanh nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng... Vì vậy, chúng tôi cho rằng, giữa thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động với thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hầu như rất ít điểm tương đồng.

Về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Cũng cần nói thêm là, mặc dù nhất trí cao với ý kiến của nhiều học giả về sự cần thiết mở rộng phạm vi điều chỉnh của BLTTDS, nhưng riêng với ý kiến đề nghị xây dựng thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trong BLTTDS như một thủ tục đặc biệt, chúng tôi lại có quan điểm ngược lại, vì:

ưThứ nhất, xét về tính chất, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản hoàn toàn

ưThứ hai, về mặt kỹ thuật lập pháp, nếu đưa Luật phá sản doanh nghiệp vào BLTTDS thì Bộ luật sẽ rất cồng kềnh. Vì Luật phá sản doanh nghiệp là đạo luật lớn, thậm chí rất lớn. Ngoài ra, vì Luật phá sản doanh nghiệp có nhiều quy định trực tiếp đụng chạm đến những lĩnh vực năng động nhất của nền kinh tế như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, vận tải... nên có nhu cầu tự nhiên cần được sửa đổi, bổ sung thường xuyên để theo kịp đà tiến của cuộc sống, và như vậy, rõ ràng điều này dẫn tới sự bất tiện, tốn kém và phức tạp khi phải sửa đổi, bổ sung cả BLTTDS. Xuất phát từ quan niệm đó, chúng tôi cho rằng, việc quy định tách riêng giữa tố tụng dân sự và thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp thành hai đạo luật riêng biệt như hiện nay là phù hợp, xét dưới cả góc độ tố tụng và kỹ thuật lập pháp. Hơn nữa, trên thế giới, chưa có nước nào quy định về thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp trong BLTTDS, kể cả những nước có truyền thống pháp luật

‘ Cụm từ “dân sự” theo nghĩa gốc và theo cách hiểu thông thường đã bao gồm cả kinh tế ư thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình mà không cần bất cứ sự giải thích nào’

trở thành tên gọi truyền thống, quen thuộc của đạo luật gốc điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế ư thương mại, đó chính là Bộ luật Dân sự. Với phạm lâu đời. Thiết nghĩ, trước yêu cầu của cải cách tư pháp, trước xu thế hợp tác, hội nhập khu vực và thế giới, chúng ta không nên đi ngoài thông lệ chung của quốc tế về vấn đề này. Tên gọi Liên quan đến phạm vi điều chỉnh của Bộ luật tố tụng, có nhiều ý kiến đề nghị tên gọi là BLTTDS, nhưng cũng có một số ý kiến lại cho rằng tên gọi là BLTTDS, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình mới lột tả hết được phạm vi điều chỉnh của nó. Theo chúng tôi, để xác định tên gọi theo đúng nghĩa, trước hết cần quay trở lại cội nguồn lịch sử của khái niệm “luật dân sự”. Thuật ngữ “luật dân sự” có gốc từ tiếng la tinh “jus civile”, có nghĩa là quyền công dân La mã [cives] hay quyền thành phố cộng hoà [civitas]. Dần theo thời gian, trong quá trình tiếp thu ảnh hưởng luật pháp La mã, các nhà lập pháp châu Âu chuyển hoá khái niệm này thành thuật ngữ pháp lý hiện đại ư thuật ngữ “luật dân sự” [zivilrecht, droit civil, civil law]. Qua bao thế kỷ, thuật ngữ “luật dân sự” đã vi điều chỉnh rộng lớn, từ quan hệ tài sản đến quan hệ nhân thân giữa các chủ thể bình đẳng, Bộ luật Dân sự có thể coi là “Hiến pháp của nền kinh tế”, còn Luật thương mại, kinh tế, bảo hiểm, lao động là đạo luật chuyên ngành trong mối quan hệ với Bộ luật Dân sự. Điều đó cho thấy, cụm từ “dân sự” theo nghĩa gốc và theo cách hiểu thông thường đã bao gồm cả kinh tế ư thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình mà không cần bất cứ sự giải thích nào. Chỉ trong một số ít trường hợp phụ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng, khái niệm “dân sự” mới hiểu theo nghĩa hẹp hơn mà thôi. Với những suy nghĩ ấy, chúng tôi hoàn toàn chia xẻ với quan điểm của Ban soạn thảo khi xác định tên gọi chung cho cả bộ luật về tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình là “Bộ luật Tố tụng dân sự”.

Chủ Đề