Các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học

Trả lời câu hỏi:

  • Quan sát hình 33.8 và kể tên những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học

  • Vì sao chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học
  • Từ thông tin gợi ý trong hình 33.9, hãy nêu một số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học

  • Theo em, các khu bảo tồn có vai trò gì trong việc bảo vệ đa dạng sinh học?
  • Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học

Trả lời:

  • Các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:
    • Xả các chất thải, khí thải công nghiệp chưa quả xử lý ra ngoài làm ô nhiễm môi trương
    • Phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi trái phép
    • Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm
    • Xả rác sinh hoạt bừa bãi ra ngoài môi trường
  • Bảo vệ sự đa dạng sinh học bởi vì:
    • Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng các giống loài
    • Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống con người, đảm bảo các lợi ích nông nghiệp, y học,…, đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vô hình.
    • Điều tiết và Bảo vệ môi trường
  • Một số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học
    • Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
    • Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
    • Xây dựng các khu bảo tổn nhằm bảo vệ các loài sinh vật, trong đó có các loài quý hiếm.
    • Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
    • Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
  • Các khu bảo tồn này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn.
  • Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm:
    • Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
    • Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
    • Không chặt phá bừa bãi cây xanh
    • Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 6 KHTN; Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học

Các bài viết khác:

Giải bài 34 Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – CTST

Giải bài 35 Lực và biểu diễn lực – CTST

Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức

              Fanpage:   PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học; Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học; Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học

KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠNBÀI 6: THỰC HÀNH:ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬTBÀI 6: THỰC HÀNH:ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬTCHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÌNH TRẠNG GÂYẢNH HƯỞNG ĐA DẠNG SINH HỌCBÀI 6: THỰC HÀNH:ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬTCHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÌNH TRẠNG GÂYẢNH HƯỞNG ĐA DẠNG SINH HỌCTỔ 3 – LỚP 10 HÓABiện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khaithác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấmsăn bắn trái phép động vật thực vật có nguy cơ tuyệtchủng.Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khaithác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấmsăn bắn trái phép động vật thực vật có nguy cơ tuyệtchủng.Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khaithác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấmsăn bắn trái phép động vật thực vật có nguy cơ tuyệtchủng.-Hạn chế tăng dân số, du canh, du cư, tăng cường côngtác quản lí bảo vệ rừng, chống cháy rừng,…Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khaithác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấmsăn bắn trái phép động vật thực vật có nguy cơ tuyệtchủng.-Hạn chế tăng dân số, du canh, du cư, tăng cường côngtác quản lí bảo vệ rừng, chống cháy rừng,…-Ứng dụng sinh học để bảo tồn các loài gen quý hiếmBiện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiênđể bảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khaithác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấmsăn bắn trái phép động vật thực vật có nguy cơ tuyệtchủng.-Hạn chế tăng dân số, du canh, du cư, tăng cường côngtác quản lí bảo vệ rừng, chống cháy rừng,…-Ứng dụng sinh học để bảo tồn các loài gen quý hiếm- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về tầmquan trọng của thiên nhiên, trách nhiệm của bản thân,nhất là đồng bào dân tộc thiểu số bằng tranh ảnh mangtính chất cổ động.Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên đểbảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khai thácsử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấm săn bắn tráiphép động vật thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Hạn chế tăng dân số, du canh, du cư, tăng cường côngtác quản lí bảo vệ rừng, chống cháy rừng,…-Ứng dụng sinh học để bảo tồn các loài gen quý hiếm- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về tầmquan trọng của thiên nhiên, trách nhiệm của bản thân,nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, bằng tranh ảnh mangtính chất cổ động.-Tố cáo các hành vi vi phạm về luật rừng, mua bán trái phépcác sinh vật quí hiếm.Biện Pháp khắc phục những tìnhtrạng gây ảnh hưởng đa dạng sinh học- Xây dựng vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên đểbảo tồn những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Ban hành sách đỏ Việt Nam, đưa ta các bộ luật về khai thácsử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấm săn bắn tráiphép động vật thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.-Hạn chế tăng dân số, du canh, du cư, tăng cường côngtác quản lí bảo vệ rừng, chống cháy rừng,…-Ứng dụng sinh học để bảo tồn các loài gen quý hiếm- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về tầmquan trọng của thiên nhiên, trách nhiệm của bản thân,nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, bằng tranh ảnh mangtính chất cổ động.-Tố cáo các hành vi vi phạm về luật rừng, mua bán trái phépcác sinh vật quí hiếm.-Xóa bỏ ý nghĩ cổ xưa lạc hậu theo kiểu tôn giáo đối với động vật

Chiến lược này đặt đích đến năm 2030 là mở rộng và nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống các di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên bảo đảm đạt được các chỉ tiêu cơ bản sau: diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên đất liền phấn đấu đạt 9% diện tích lãnh thổ đất liền; diện tích các vùng biển, ven biển được bảo tồn đạt từ 3 - 5% diện tích vùng biển tự nhiên của quốc gia; 70% khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên được đánh giá hiệu quả quản lý; các khu vực tự nhiên được quốc tế công nhận: 15 khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế [khu Ramsar], 14 khu dự trữ sinh quyển, 15 vườn di sản ASEAN; tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc duy trì ổn định từ 42% - 43%.

Để thực hiện việc bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học, Việt Nam xác định 3 giải pháp lớn nhằm quản lý hiệu quả hệ thống di sản thiên nhiên, khu bảo tồn; Củng cố và mở rộng các khu vực tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế và phục hồi hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái.

* Quản lý hiệu quả hệ thống di sản, khu bảo tồn

Để mở rộng và nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên và hành lang đa dạng sinh học, Việt Nam sẽ tập trung vào thực hiện hàng loạt các giải pháp về chính sách, thể chế.

Đó là, thực hiện hiệu quả Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trên cơ sở các quy hoạch được phê duyệt, tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; thúc đẩy thành lập các khu bảo tồn đất ngập nước và biển; thành lập và quản lý bền vững các hành lang đa dạng sinh học kết nối giữa các khu bảo tồn thiên nhiên.

Về lâu dài, cần kiện toàn và tăng cường năng lực hệ thống quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên; rà soát, hoàn thiện chức năng nhiệm vụ, tổ chức hoạt động và nâng cao năng lực của các Ban quản lý, tổ chức được giao quản lý khu di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hệ thống kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, hệ thống quan trắc đa dạng sinh học; giáo dục môi trường, đa dạng sinh học; thử nghiệm và từng bước áp dụng các mô hình đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ở những địa bàn phù hợp.

Nhằm tiêu chuẩn hóa các hệ thống di sản thiên nhiên, Việt Nam sẽ xây dựng, ban hành các tiêu chí và tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả quản lý di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; hướng dẫn đăng ký công nhận các khu bảo tồn thiên nhiên trong “Danh lục Xanh” toàn cầu.

Xây dựng các quy định, hướng dẫn bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bồi hoàn đa dạng sinh học, chính sách đầu tư cho di sản thiên nhiên, khu bảo tồn đất ngập nước, khu bảo tồn biển; xây dựng chính sách chuyển đổi nghề, hỗ trợ thực hiện mô hình sinh kế hộ gia đình bền vững của cộng đồng dân cư sinh sống hợp pháp trong vùng đệm cũng là những chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Các hệ sinh thái san hô, cỏ biển sẽ được bảo tồn và phục hồi

* Gìn giữ những giá trị đa dạng sinh học quý của thế giới

Với 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới; 3 di sản thiên nhiên thế giới; 10 Vườn di sản ASEAN…, tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam đã được thế giới ghi nhận và tôn vinh. Để gìn giữ những di sản này, Việt Nam tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý để quản lý các di sản thiên nhiên được tổ chức quốc tế công nhận, các khu dự trữ sinh quyển thế giới theo hướng quản lý tổng hợp, có sự tham gia của các bên liên quan; bảo đảm hài hòa giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển kinh tế - xã hội, phát huy các nguồn lực để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

Chúng ta tiếp tục nghiên cứu, đề cử công nhận danh hiệu quốc tế về đa dạng sinh học; rà soát, đánh giá các khu vực đạt tiêu chí công nhận các danh hiệu quốc tế, chú trọng các khu vực đại diện cho vùng sinh thái, các khu vực biển, đảo trong việc đề cử các khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Ramsar, di sản thiên nhiên thế giới, vườn di sản ASEAN; thành lập và tăng cường năng lực mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển, di sản thiên nhiên thế giới, khu Ramsar, vườn di sản ASEAN.

Từ thành công trong việc bảo tồn các di sản, Việt Nam còn xây dựng các mô hình bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển bền vững, cải thiện sinh kế cộng đồng; ưu tiên áp dụng các mô hình thí điểm, cơ chế mới về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các khu dự trữ sinh quyển.

* Phục hồi các hệ sinh thái

Hàng loạt các hệ sinh thái đang bị suy thoái sẽ được lên kế hoạch phục hồi như rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, trong đó ưu tiên tập trung ở các khu bảo tồn biển; khoanh vi bảo vệ để phục hồi tự nhiên các khu vực có rạn san hô, thảm cỏ biển đang bị suy thoái.

Đồng thời sẽ áp dụng các biện pháp khoanh nuôi tái sinh, phục hồi tự nhiên các hệ sinh thái bị suy thoái trong các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vực đa dạng sinh học cao, hành lang đa dạng sinh học; xây dựng các quy trình và hướng dẫn kỹ thuật phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, đặc biệt các hệ sinh thái đất ngập nước, rạn san hô, thảm cỏ biển.

Hai chương trình lớn triển khai có hiệu quả sẽ góp phần phục hồi các hệ sinh thái quan trọng, đó là Kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2021 - 2030; Đề án Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 gắn với mục tiêu phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng.

Để bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu vực ngoài khu bảo tồn thiên nhiên, Việt Nam sẽ tiến hành điều tra, đánh giá, xác định các khu vực đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng; hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả tại các khu vực này. Đồng thời hực hiện các biện pháp bảo vệ, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng phá, khai thác trái phép rừng, rạn san hô, thảm cỏ biển; thúc đẩy việc quản lý hiệu quả các vùng đất ngập nước quan trọng; nhân rộng các mô hình sử dụng đất ngập nước hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề