Các đặc điểm sinh học của người phạm tội

YOMEDIA

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

YOMEDIA

ERROR:connection to 10.20.1.100:9312 failed [errno=113, msg=No route to host]

ERROR:connection to 10.20.1.100:9312 failed [errno=113, msg=No route to host]

Đang xử lý...

Nhân thân người phạm tội là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội

Khái niệm về nhân thân người phạm tội liên quan mật thiết với khái niệm chung của xã hội học Mác – Lê Nin về nhân thân con người. Theo đó, nhân thân có thể hiểu đó là bản chất xã hội của con người được thể hiện thông qua vị trí của con người trong các quan hệ xã hội. Nhân thân là một phạm trù lịch sử. Đối với với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, quan điểm về nhân thân đối với các nhà tư sản là nhân thân tách rời với quá trình phát triển xã hội. Theo đó, nhân thân phải là cá nhân có đặc điểm riêng giữa các cá thể trong xã hội, có khả năng điều khiển được chính con người mình và điều khiển được người khác, có khả năng quyết định tiến trình phát triển của lịch sử.

Khái niệm nhân thân người phạm tội

Khái niệm nhân thân con người là khái niệm bao trùm tất cả các đặc điểm sinh học, tâm lý và xã hội của cá nhân. Nhân thân con người là tổng hợp các đặc điểm thuộc 3 nhóm sau:.

– Các đặc điểm sinh học, bao gồm giới tính, tuổi và một số đặc điểm thể chất khác.

– Các đặc điêm tâm lý, bao gồm các đặc điểm tâm lý của cá nhân thuộc về nhân cách. Đó là các thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy, như xu hướng, năng lực, tính cách. Thuộc về xu hướng có thể là các đặc điểm về nhu cầu, thiên hướng, lý tưởng hoặc thế giới quan. Thuộc về năng lực là những đặc điểm về năng lực chung hay năng lực riêng hay những đặc điểm về mức độ biểu hiện năng lực ở tư chất, thiên hướng hay năng khiếu. Thuộc về tính cách là những đặc điểm về hệ thống thái độ của cá nhân đối với xã hội, tập thể, đổi với lao động, đối với mọi người, đối với bản thân và những đặc điểm về hệ thống hành vi, cử chỉ của cá nhân. Thuộc về khí chất có thể là những đặc điểm như khí chất hăng hái, bình thản, nóng nảy hay ưu tư. Khí chất được coi là thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối bền vững của cá nhân.

– Các đặc điểm xã hội, bao gồm các đặc điểm phản ánh vị trí vai trò xã hội của cá nhân cũng như các đặc điểm phản ánh quá trình xã hội hoá của cá nhân. Đó là các đặc điểm về gia đình mà cá nhân xuất thân, tình trạng hôn nhân, hoàn cảnh gia đình của cá nhân, đặc điểm về việc làm, nghề nghiệp, địa vị xã hội… Các đặc điểm về quá trình xã hội hoá cá nhân như đặc điểm về giáo dục gia đình, đặc điểm về quá trình học tập trong trường học và trong đào tạo nghề hoặc trong đào tạo khác, đặc điểm về bạn bè cùng trang lứa, đồng nghiệp…

Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học là con người phạm tội chứ không phải là con người nói chung. Người phạm tội là người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm. Thời gian một người bị coi là người có tội được tính từ khi toà án tuyên án cho đến khi xoá án tích. Tội phạm là kết quả của sự tác động qua lại rất phức tạp của nhiều yếu tố trong đó các đặc điểm của nhân thân đóng vai trò quan trọng. Các đặc điểm về nhân thân người phạm tội là kết quả của những điều kiện sống nhất định, của sự giáo dục, của những mối quan hệ và sự ảnh hưởng qua lại giữa môi trường xã hội và người phạm tội.

Đặc điểm của nhân thân người phạm tội

Đặc điểm nhân thân của người phạm tội được tội phạm học nghiên cứu là những đặc điểm mang tính đặc trưng, phổ biến điển hình và có vai trò quan trọng trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội. Các đặc điểm nhân thân của người phạm tội được tội phạm học nghiên cứu ở một số khía cạnh cụ thể, như: Đặc điểm sinh học tuổi tác, giới tính, đặc điểm xã hội trình độ học vấn, nơi cư trú, nghề nghiệp, đặc điểm tâm lý phản ánh nhận thức xã hội tiêu cực của người phạm tội, đặc điểm nhân thân mang tính pháp lý hình sự

Nhân thân người phạm tội là những đặc điểm dấu hiệu đặc trưng nhất phản ánh bản chất của người phạm tội, những đặc điểm dấu hiệu này tác động với những tình huống và hoàn cảnh khách quan khác đã tạo ra xử sự phạm tội của người đó. Những đặc điểm đó có thể là tuổi, nghề nghiệp, thái độ làm việc, thái độ trong quan hệ với những người khác, trình độ văn hóa, lối sống, hoàn cảnh gia đình và đời sống kinh tế, thái độ chính trị, ý thức pháp luật, tôn giáo, tiền án, tiền sự…

Vài trò của yếu tố nhân thân

Điều 45 Bộ luật hình sự 2015 đã coi nhân thân người phạm tội là một trong những căn cứ quyết định hình phạt. Ngoài ra, Điều 51 và Điều 52 Bộ luật hình sự 2015 cũng coi những tình tiết thuộc về nhân thân của người phạm tội là những tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự.

Các tình tiết nhân thân giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

  • Phạm tội do lạc hậu;
  • Người phạm tội là phụ nữ có thai;
  • Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
  • Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
  • Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
  • Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác;
  • Người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ.

Ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội

Tuy cùng nghiên cứu về nhân thân người phạm tội nhưng mỗi ngành khoa học lại có mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu riêng.

Khoa học luật hình sự nghiên cứu người phạm tội với tư cách họ là chủ thể thực hiện tội phạm và là người chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội. Các đặc điểm nhân thân người phạm tội được nghiên cứu ở đây là xuất phát từ nhu cầu xác định và đánh giá hành vi phạm’tội, trách nhiệm hình sự và quyết định biện pháp xử lý hình sự đối với người phạm tội theo luật hình sự. Tâm lý học tư pháp và tâm thần học cũng coi việc nghiên cứu người phạm tội là vấn đề trung tâm nhưng lại phục vụ cho mục đích xác định năng lực trách nhiệm hình sự và xử lý những người phạm tội là người mắc các bệnh về tâm lý, tâm thần. Trong khi đó, tội phạm học nghiên cứu người phạm tội hay nhân thân người phạm tội là vì mục đích xác định nguyên nhân của tội phạm, bao gồm không chỉ các nguyên nhân từ phía người phạm tội mà cả các nguyên nhân từ phía xã hội. Nhân thân người phạm tội với tổng thể các đặc điểm có tác động chi phối hành vi phạm tội và cũng chính là kết quả của sự tác động qua lại giữa người phạm tội và môi trường xã hội của người phạm tội. Nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong tội phạm học có thể xác định được những đặc điểm nhân thân nào của người phạm tội có tác động làm tăng nguy cơ phạm tội ở người phạm tội hay còn gọi là đặc điểm tiêu cực hay rủi ro phạm tội. Các đặc điểm này có thể là những đặc điểm từ chính người phạm tội, như các đặc điểm sinh học hay cảc đặc điểm tâm lý tiêu cực thuộc nhân cách hoặc là các đặc điểm xã hội là kết quả hoặc phản ánh sự tác động của các yếu tố tiêu cực từ môi trường xã hội đối với người phạm tội. Như vậy, dựa vào việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong tội phạm học có thể xác định được những yếu tố rủi ro từ phía người phạm tội và những yếu tố tác động tiêu cực từ môi trường xã hội trong sự tác động qua lại với nhau hình thành nguyên nhân của tội phạm.

Trên cơ sở nghiên cứu nhân thân người phạm tội có thể xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm bằng cách tác động làm hạn chế hoặc loại trừ các yếu tố tác động hình thành các đặc điểm nhân thân tiêu cực, mà các biện pháp này chủ yếu là các biện pháp tác động từ môi trường xã hội có tính chất phòng ngừa chung và phòng ngừa nguy cơ phạm tội, vì suy cho cùng hầu hết các đặc điểm nhân thân của con người nói chung và của người phạm tội nói riêng đều chịu sự tác động của môi trường xã hội.

Như vậy Luật Nam Sơn đã giải đáp cho các bạn hiểu việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội. Trong trường hợp quý khách có bất kỳ các vấn đề nào gặp khó khăn đừng ngần ngại liên hệ Luật Nam Sơn để được hỗ trợ trực tiếp bởi  Luật sư Hà, Luật sư Trung và các luật sư chuyên môn khác.

Điện thoại: 1900.633.246

Gmail: 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----------------BÙI THỊ MỸ PHƢƠNGĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRONGNHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘIDƢỚI GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨUCỦA TỘI PHẠM HỌCKHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬTNiên khóa: 2007 – 2011GVHD: Ths.PHẠM THÁIGiảng viên khoa Luật Hình sựTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠNTrƣớc tiên, em xin cảm ơn quý Thầy Cơ cơng tác tại Trƣờng ĐH Luật TP. Hồ ChíMinh -những ngƣời đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tậpcũng nhƣ trong quá trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp.Em xin gởi lời cảm ơn đặc biệt đến ThS. Phạm Thái đã tận tình hƣớng dẫn và tạođiều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.TP. HCM 07/2011Sinh viên thực hiệnBùi Thị Mỹ Phƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình sự BLTTHS: Bộ luật Tố tụng Hình sự CAND: Cơng an nhân dân GS: Giáo sƣ LHS: Luật Hình sự LTTHS: Luật Tố tụng Hình sự Nxb: Nhà xuất bản PGS: Phó giáo sƣ ThS: Thạc sỹ TPH: Tội phạm học TSKH: Tiến sỹ khoa học MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUChƣơng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINHHỌC CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI.................................................................................. 11.1. Khái niệm về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội ....................................... 11.1.1.Khái niệm về ngƣời phạm tội và nhân thân ngƣời phạm tội ................... 11.1.2.Khái niệm về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội ............................. 41.2. Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh học của ngƣờiphạm tội trong tội phạm học [ so sánh với các khoa học khác ] ................................. 51.2.1.Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội trong tội phạm học ......................................................................... 51.2.2.Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội trong tội phạm học so với khoa học luật hình sự........................... 61.2.3.Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội trong tội phạm học so với khoa học luật tố tụng hình sự .............. 91.3. Một số quan điểm tội phạm học khi nghiên cứu về đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội .......................................................................................................... 101.3.1.Trƣờng phái tội phạm học cổ điển ........................................................ 101.3.2.Các thuyết sinh học ............................................................................... 121.3.2.1. Trƣờng phái tội phạm học thực chứng thời kì đầu ............................ 121.3.2.2. Các thuyết về thể chất con ngƣời ....................................................... 171.3.3.Các thuyết tâm lý ................................................................................... 23Chƣơng II. VAI TRÒ CỦA ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNHHÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VÀTRONG CƠ CHẾ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI .......................................................................................... 252.1. Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tộicủa tội phạm học hiện đại.......................................................................................... 252.1.1.Những nghiên cứu về di truyền và tội phạm ......................................... 272.1.2.Những nghiên cứu về các yếu tố hóa sinh, bệnh học thần kinh và tộiphạm332.1.3.Những nghiên cứu về giới tính và tội phạm .......................................... 382.1.4.Những nghiên cứu về độ tuổi và tội phạm ............................................ 402.2. Vai trị của đặc điểm sinh học trong q trình hình thành các đặc điểm nhânthân của ngƣời phạm tội và trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội ......... 482.2.1.Vai trò của đặc điểm sinh học trong quá trình hình thành các đặcđiểm nhân thân của ngƣời phạm tội ...................................................................... 482.2.2.Vai trò của đặc điểm sinh học trong cơ chế tâm lý xã hội của hành viphạm tội ............................................................................................................... 522.2.3.Hạn chế trong việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học của ngƣờiphạm tội ở Việt Nam ............................................................................................. 572.3. Định hƣớng hoàn thiện việc nghiên cứu những đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội trong tội phạm học Việt Nam .......................................................... 61KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, tình hình tội phạm ở nƣớc ta đang ngày càng diễn biến phức tạp tạo ranhững hậu quả rất nghiêm trọng về kinh tế, con ngƣời. Chính tình hình này đã làmcho việc phòng ngừa tội phạm ngày càng bức thiết hơn. Mà tội phạm là do nhữngcon ngƣời cụ thể thực hiện. Vì vậy, muốn phịng ngừa tội phạm có hiệu quả chúngta phải tìm hiểu rõ con ngƣời phạm tội, những đặc điểm nhân thân của ngƣời phạmtội ảnh hƣởng đến việc thực hiện tội phạm. Một trong những đặc điểm trong nhânthân ngƣời phạm tội chính là đặc điểm sinh học. Đặc điểm sinh học trong nhân thânngƣời phạm tội đã đƣợc tội phạm học nghiên cứu từ rất lâu và đạt đƣợc nhiều thànhtựu đáng kể, tìm ra đƣợc những nguyên nhân và ảnh hƣởng của chúng đến việcphạm tội của con ngƣời.Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhânthân ngƣời phạm tội cịn nhiều hạn chế, khơng có nhiều các cơng trình nghiên cứuvề đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội. Để có cái nhìn đúng đắn vàthấy đƣợc vai trị của việc nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣờiphạm tội, từ đó có thể đề ra các biện pháp phịng ngừa tội phạm có hiệu quả. Vì vậytác giả đã nghiên cứu về đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội trongkhóa luận tốt nghiệp của mình nhằm góp phần tìm hiểu và cung cấp những kiếnthức về đề tài này.2. Tình hình nghiên cứuỞ nƣớc ngồi, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạmtội đƣợc nghiên cứu từ lâu và đạt đƣợc nhiều thành tựu. Hiện nay, tội phạm họchiện đại nghiên cứu về đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội về yếu tốdi truyền, các yếu tố hóa sinh và độ tuổi cũng nhƣ giới tính của ngƣời phạm tội. Từnhững nghiên cứu của mình, các nhà tội phạm học trên thế giới tìm ra nguyên nhânvề mặt sinh học của con ngƣời ảnh hƣởng đến việc thực hiện tội phạm của họ và đềra những biện pháp hữu hiệu để hạn chế ảnh hƣởng của các đặc điểm sinh học nàynhằm phòng ngừa tội phạm và giảm tỷ lệ tội phạm. Ở Việt Nam, hiện nay tội phạm học Việt Nam chƣa có bất cứ một cơng trìnhnghiên cứu nào về các đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội ngoại trừnhững nghiên cứu về yếu tố độ tuổi và giới tính trong nhân thân ngƣời phạm tội.3. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:Khóa luận tốt nghiệp tập trung làm rõ các vấn đề sau: những vấn đề chung khinghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội, tình hình nghiên cứuđặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội ở nƣớc ngoài và ở Việt Nam, ảnhhƣởng của đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội đối với cơ chế tâm lýxã hội của hành vi phạm tội, hạn chế của việc nghiên cứu đặc điểm sinh học trongnhân thân ngƣời phạm tội, từ đó tác giả đƣa ra những kiến nghị để hoàn thiện việcnghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: khóa luận chỉ nghiên cứu những đặc điểm sinh học của ngƣờiphạm tội dƣới góc độ tội phạm học.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứuPhƣơng pháp luận: khi phân tích những vấn đề trong khóa luận tốt nghiệp, tác giảchủ yếu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, của xã hội học, tâm lý học Mácxít.Phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp so sánh, tổng hợpcác nguồn tài liệu, các cơng trình và bài viết của các tác giả trong nƣớc và nƣớcngồi.5. Ý nghĩa của khóa luận và điểm mới:5.1. Ý nghĩa:5.1.1. Về lý luận:Đề tài “Đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội dƣới góc độ nghiêncứu của tội phạm học ” ngoài ý nghĩa là khóa luận tốt nghiệp cử nhân cịn là mộtcơng trình nghiên cứu khoa học về đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạmtội.Làm phong phú thêm hệ thống đề tài nghiên cứu tội phạm học, góp phần bổ sungvào hệ thống lý luận của tội phạm học ở Việt Nam. 5.1.2. Về thực tiễn:Nội dung đƣợc nêu trong phần “ tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học trongnhân thân ngƣời phạm tội hiện đại ” giúp chúng ta hiểu rõ việc nghiên cứu đặc điểmsinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội hiện nay. Trên cơ sở đó tác giả tìm ranhững hạn chế trong quá trình nghiên cứu cần hoàn thiện trong tội pham học.5.2. Điểm mới:Tác giả đã tìm hiểu việc nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣờiphạm tội ở các nƣớc trên thế giới, từ đó gợi mở một số định hƣớng nhằm hoàn thiệnviệc nghiên cứu các đặc điểm nhân thân của ngƣời phạm tội trong tƣơng lai ở ViệtNam.6. Bố cục đề tài:Ngồi lời nói đầu, mục lục, danh mục các từ viết tắt, kết luận và danh mục các tàiliệu tham khảo, đề tài này gồm hai chƣơng với kết cấu nhƣ sau:Chƣơng 1: Những vấn đề chung khi nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thânngƣời phạm tội.Chƣơng 2: Vai trò của đặc điểm sinh học trong quá trình hình thành các đặc điểmnhân thân ngƣời phạm tội và trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội. mộtsố định hƣớng hoàn thiện việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIChƣơng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI NGHIÊN CỨUĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI1.1. Khái niệm về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội1.1.1. Khái niệm về ngƣời phạm tội và nhân thân ngƣời phạm tộiTheo khoản 1 điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm2009 thì:“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc qui định trong Bộ luậthình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vôý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạmchế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồnxã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danhdự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân, xâmphạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.”Từ khái niệm tội phạm ở trên ta có thể suy ra: “người phạm tội là con ngườicụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể, có năng lực trách nhiệm hình sự và đủtuổi chịu trách nhiệm hình sự.”Tội phạm là do con ngƣời cụ thể thực hiện vì vây tội phạm mang đặc tínhriêng biệt của cá nhân. Muốn tìm hiểu bản chất, nguyên nhân điều kiện phạm tội vàđề ra các biện pháp phịng ngừa tội phạm thì tội phạm học phải nghiên cứu về ngƣờiphạm tội. Nghiên cứu về ngƣời phạm tội trong tội phạm học chính là nghiên cứu vềcác đặc điểm nhân thân của ngƣời phạm tội có ảnh hƣởng đến việc thực hiện tộiphạm của họ.Hiện nay chƣa có một khái niệm thống nhất về nhân thân ngƣời phạm tội. Vìvậy tác giả xin đƣa ra một số quan điểm của các nhà tội phạm học về nhân thânngƣời phạm tội nhƣ:SVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG1MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁITheo PGS.TS. Đỗ Ngọc Quang: “Nhân thân ngƣời phạm tội là tổng hợpnhững đặc điểm, những dấu hiệu, mối quan hệ xã hội về một con ngƣời chứa đựngphẩm chất cá nhân tiêu cực trong nhân cách dẫn đến thực hiện hành vi phạm tội”[3,tr132];Hay theo TS. Nguyễn Mạnh Kháng: “Nhân thân ngƣời phạm tội là tổng hợpcác đặc tính, các dấu hiệu thể hiện bản chất của con ngƣời mà trong những điềukiện, hồn cảnh nhất định và dƣới tác động của chính các điều kiện, hồn cảnh đóđộng cơ phạm tội nảy sinh.”[17, tr.99];TS. Võ Khánh Vinh thì cho rằng: “Nhân thân ngƣời phạm tội tức là ngƣời cólỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự qui định là tộiphạm, đƣợc hiểu là tổng thể tất cả các dấu hiệu, đặc điểm có ý nghĩa về mặt xã hội,trong sự kết hợp với các điều kiện và hoàn cảnh bên ngoài ảnh hƣởng đến hành viphạm tội của ngƣời đó”[21, tr.126];Cịn có quan niệm cho rằng: “Nhân thân ngƣời phạm tội là tổng hợp nhữngđặc điểm, những dấu hiệu, những đặc tính quan trọng thể hiện bản chất xã hội củacon ngƣời vi phạm pháp luật hình sự, các đặc điểm ấy kết hợp với các điều kiện vàyếu tố khác đã ảnh hƣởng đến cách xử sự chống đối xã hội của ngƣời đó.”[8, tr.184]Có thể thấy các khái niệm trên tuy có cách diễn đạt khác nhau nhƣng nóichung nội dung của các khái niệm khơng có nhiều khác biệt. Những khái niệm vềnhân thân ngƣời phạm tội đƣợc tác giả nêu ở trên đều đƣa ra hai nội dung cơ bản vềnhân thân ngƣời phạm tội: thứ nhất, nhân thân ngƣời phạm tội là những đặc điểmđặc trƣng thể hiện bản chất của ngƣời phạm tội; thứ hai, những đặc điểm nhân thâncủa ngƣời phạm tội có những tác động ảnh hƣởng nhất định đến việc thực hiện tộiphạm của ngƣời đó.Những đặc điểm cơ bản vốn có trong nhân thân ngƣời phạm tội có thể chiathành 4 nhóm chính: nhóm đặc điểm pháp lý hình sự, nhóm đặc điểm sinh học,nhóm đặc điểm xã hội và nhóm đặc điểm tâm lý. Mỗi nhóm đặc điểm trên trongSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG2MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁInhân thân ngƣời phạm tội đều có vị trí, vai trị và mức độ ảnh hƣởng đối với quátrình hình thành nhân thân ngƣời phạm tội. Các đặc điểm về mặt pháp lý hình sựkhẳng định tính có lỗi trong việc thực hiện tội phạm của ngƣời thực hiện hành viphạm tội và là tiêu chí nói lên tính nguy hiểm cho xã hội của ngƣời này nhƣ: tínhchất tội phạm đƣợc thực hiện [tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng,..], cơ chếthực hiện tội phạm, động cơ và mục đích nhằm đạt đƣợc ở ngƣời phạm tội khi thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc qui định trong bộ luật hình sự, hình thứcphạm tội, ngƣời phạm tội có tiền án hoặc tái phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹtrách nhiệm hình sự. Các đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội nhƣgiới tính, độ tuổi là đặc điểm ảnh hƣởng đến việc thực hiện tội phạm ở ngƣời phạmtội với tính chất là điều kiện sinh ra tội phạm. Các đặc điểm tâm lý của ngƣời phạmtội là những dấu hiệu về mặt bên trong [tinh thần] của quá trình hình thành nhânthân ngƣời phạm tội, là tiêu chí phản ánh lý trí, ý chí, cảm xúc của ngƣời đó khithực hiện hành vi phạm tội.[18]Từ các khái niệm về nhân thân ngƣời phạm tội và những phân tích về đặcđiểm nhân thân ngƣời phạm tội ta có thể kết luận: “Nhân thân ngƣời phạm tội lànhững đặc điểm, dấu hiệu đặc trƣng nhất phản ánh bản chất ngƣời phạm tội. Nhữngđặc điểm, dấu hiệu này tác động với những tình huống, hồn cảnh khách quan khácđã tạo ra xử sự phạm tội ”[15, tr.90]Tóm lại, khi đề cập đến đặc điểm nhân thân của ngƣời phạm tội là đề cập đếnnhững đặc điểm riêng thuộc về ngƣời phạm tội, những đặc điểm này phản ánh bảnchất của ngƣời phạm tội khi họ tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Những đặcđiểm nhân thân này đƣợc hình thành suốt quá trình sống, dƣới những tác động vàảnh hƣởng của mơi trƣờng xung quanh đồng thời nó cũng đƣợc chọn lọc, tiếp nhậnbởi chính yếu tố cá nhân của ngƣời phạm tội.SVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG3MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁI1.1.2. Khái niệm về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tộiCon ngƣời là một thực thể tự nhiên, là cơ thể sống có những đặc điểm sinhhọc và có những nhu cầu tự nhiên nhƣ ăn uống, nghỉ ngơi,…để có thể tồn tại trongtự nhiên. Những đặc điểm sinh học của con ngƣời có thể kể ra nhƣ: giới tính, độtuổi, cấu tạo thần kinh, các đặc điểm di truyền, cấu tạo cơ thể,…Chính các đặc điểmsinh học của con ngƣời là cơ sở để hình thành những hiện tƣợng, quá trình tâm lýbên trong của con ngƣời. Ngoài ra, mặt sinh học của con ngƣời còn qui định sẵngiới hạn cho sự phát triển của con ngƣời. Chính vì vậy, đặc điểm sinh học có ảnhhƣởng đến thói quen, sở thích, tính cách, năng khiếu, khả năng của mỗi ngƣời. Theonhà khoa học Vƣgốtxki thì “những yếu tố sinh học là những q trình và hiện tƣợngbị giới hạn hoặc bởi tính di truyền hoặc là bởi những điều kiện bên trong cơ thể vàrốt cuộc có thể quy về các quy luật sinh học đã biết”[22, tr.19]. Nhƣ vậy theo nhữngphân tích ở trên ta có thể rút ra kết luận yếu tố sinh học của con ngƣời là những quátrình, hiện tƣợng khơng nằm ngồi những gì thuộc cơ thể con ngƣời.Đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội trƣớc hết là những đặcđiểm sinh học của con ngƣời nhƣng khơng bao gồm tồn bộ các đặc điểm sinh họccủa con ngƣời mà chỉ bao gồm các đặc điểm sinh học làm nền tảng hay góp phầnvào việc thực hiện tội phạm của ngƣời phạm tội. Nói cách khác những đặc điểmsinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội là những đặc điểm sinh học đặc biệt ảnhhƣởng đến việc phạm tội của ngƣời phạm tội nhƣ: giới tính, độ tuổi, hormone, hoạtđộng của sóng não, huyết áp, …Tóm lại theo tác giả đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội lànhững đặc điểm sinh học phản ánh đƣợc bản chất của ngƣời phạm tội, đồng thời cóảnh hƣởng đến việc thực hiện tội phạm, thể hiện sự chống đối xã hội của ngƣờiphạm tội.Trong những đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội, đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội đóng vai trị quan trọng trong việc tìm hiểu nguyên nhân, bản chấtSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG4MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIcủa ngƣời phạm tội. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về nhân thân ngƣời phạm tội, cácnhà tội phạm học nƣớc ta chỉ chú trọng đến các đặc điểm xã hội của ngƣời phạm tội[vì quan niệm rằng, tội phạm và hiện tƣợng xã hội] mà chƣa có sự quan tâm thíchđáng đến các đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội. Vì vậy, xuất phát từ phạm vi,giới hạn của đề tài nên trong các đặc điểm nhân thân của ngƣời phạm tội tác giả chỉđi sâu vào việc nghiên cứu nhóm đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội.1.2. Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội trong tội phạm học [ so sánh với các khoa học khác ]1.2.1. Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh họccủa ngƣời phạm tội trong tội phạm họcĐặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội là vấn đề đƣợc nghiêncứu trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau nhƣ tội phạm học, luật hình sự, luật tốtụng hình sự, xã hội học, tâm lý học,…Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm sinhhọc trong nhân thân ngƣời phạm tội ở mỗi khoa học là khác nhau. Tội phạm họcnghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội ở phạm vi rộng vàmức độ chi tiết hơn khoa học hình sự và khoa học tố tụng hình sự. Tội phạm họcnghiên cứu đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội nhằm xác định vai trò của nhữngđặc điểm này trong quá trình hình thành những đặc điểm nhân cách cá nhân củangƣời phạm tội. Ngoài ra việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tộicòn nhằm xác định vai trò của yếu tố sinh học trong cơ chế tâm lý xã hội của hànhvi phạm tội để dự báo và phòng ngừa tội phạm. Để dự báo và có kế hoạch, phƣơngán hay chƣơng trình phịng chống tội phạm có hiệu quả u cầu tiên quyết là phảixác định đƣợc nguyên nhân, điều kiện của tội phạm. Trong đó, đặc điểm sinh họctrong nhân nhân của ngƣời phạm tội là một yếu tố quan trọng trong việc xác địnhđiều kiện của tội phạm. Trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội luôn baogồm hai bộ phận là các nhân tố bên ngồi thuộc về mơi trƣờng khách quan và cácđặc điểm cá nhân của ngƣời phạm tội. Khía cạnh sinh học là một trong những đặcđiểm cá nhân thuộc về ngƣời phạm tội vì vậy yếu tố sinh học trong nhân thân ngƣờiSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG5MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIphạm tội chắc chắn có ảnh hƣởng đến cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tộinhất là ở khâu kế hoạch hóa việc thực hiện tội phạm và thực hiện tội phạm. Khi lênkế hoạch thực hiện tội phạm ngƣời phạm tội chắc chắn cân nhắc đến những lợi thếvề đặc điểm sinh học của bản thân nhƣ giới tính, độ tuổi để tạo ra các phƣơng ánthực hiện tội phạm và lựa chọn phƣơng án phù hợp nhất với điều kiện bản thântrong đó có yếu tố sinh học để thực hiện tội phạm để đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Việcthực hiện hành vi phạm tội thực tế cũng cho thấy những dấu hiệu cụ thể của nhữngđặc điểm sinh học thông qua cách thức, công cụ, phƣơng tiện mà họ sử dụng đểthực hiện tội phạm.Tóm lại, Nghiên cứu các đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tộitheo khoa học tội phạm học là việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học làm ảnhhƣởng đến hành vi của con ngƣời, khiến họ thực hiện hành vi phạm tội, từ đó lý giảinguyên nhân của tội phạm dƣới góc độ sinh học.1.2.2. Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh họccủa ngƣời phạm tội trong tội phạm học so với khoa học luật hìnhsựCác đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội đƣợc khoa học luậthình sự nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá, phân tích vai trị của các đặc điểm đótrong việc truy cứu trách nhiệm hình sự, định tội danh, quyết định hình phạt.[7,tr.122-124][14,tr.117-119]Trong việc định tội danh: Khi đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạmtội là dấu hiệu định tội của một tội nhất định thì chỉ ngƣời có đặc điểm nhân thân đómới có thể trở thành chủ thể của tội phạm đó. Ví dụ đối với tội giết con mới đẻ[Điều 94 Bộ luật hình sự 1999] thì chủ thể của tội này phải là ngƣời mẹ-tức là vềgiới tính phải là nữ. Nếu ngƣời cha-giới tính nam giết con mới đẻ thì khơng phải làchủ thể của tội này mà phải là chủ thể của tội giết ngƣời [Điều 93 Bộ luật hình sự1999]. Hay trong tội hiếp dâm [Điều 111 Bộ luật hình sự 1999] thì chủ thể của tộiSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG6MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁInày chỉ có thể là nam giới.Trong khi đó đối với tội hiếp dâm trẻ em thì chủ thể củatội này có thể là cả nam và nữ. Đối với tội giao cấu với trẻ em [Điều 115 Bộ luậthình sự 1999] hay tội dâm ơ với trẻ em [Điều 116 Bộ luật hình sự 1999] thì chủ thểcủa hai tội này phải là ngƣời đã thành niên.Trong việc quyết định hình phạt: Khi quyết định hình phạt thì điều quantrọng nhất là phải xác định đƣợc loại và mức hình phạt cụ thể khơng chỉ tƣơng xứngvới tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà còn phải phù hợp vớicác đặc điểm nhân thân của ngƣời phạm tội để đảm bảo hình phạt đã tun đạt đƣợcmục đích trừng trị và giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội. Trong nhiều trƣờng hợp đặcđiểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội đƣợc qui định là điều kiện cho phéphoặc giới hạn việc áp dụng hình phạt. Nhƣ khơng áp dụng tù chung thân đối vớingƣời chƣa thành niên phạm tội [Điều 34 Bộ luật hình sự 1999]. Hay khơng ápdụng hình phạt tử hình đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ cóthai hoặc phụ nữ đang nuôi con dƣới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử[Điều 35 Bộ luật hình sự 1999].Ngồi ra các đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội cịn đƣợc qui định là tìnhtiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Nhƣ ngƣời phụ nữ có thai, ngƣời phạm tội làngƣời già, ngƣời phạm tội là ngƣời có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khảnăng điều khiển hành vi của mình [điểm l, m, n điều 46 Bộ luật hình sự 1999] lànhững đặc điểm sinh học thuộc về nhân thân ngƣời phạm tội đƣợc qui định là tìnhtiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.Từ mục đích nghiên cứu khác nhau mà phạm vi nghiên cứu đặc điểm sinhhọc trong nhân thân ngƣời phạm tội của tội phạm học và luật hình sự cũng khácnhau. Đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội đƣợc nghiên cứu ở phạmvi rộng hơn và mức độ chi tiết hơn so với khoa học luật hình sự.Trong khoa học luật hình sự Việt Nam, đặc điểm sinh học của ngƣời phạmtội chỉ đƣợc nghiên cứu ở hai đặc điểm đó là giới tính và độ tuổi. Trong khi đó tộiSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG7MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIphạm học nghiên cứu nhiều đặc điểm sinh học khác nhau nhƣ giới tính, độ tuổi,chủng tộc, màu da, các yếu tố di truyền, gien, đột biến nhiễm sắc thể, cấu tạo cơ thể,khí chất, hoocmon, các tổn thƣơng thần kinh, các bệnh tật có thể ảnh hƣởng đếnviệc phạm tội của một ngƣời, sự mất cân bằng hóa học trong cơ thể, … Nhƣ vậy tộiphạm học nghiên cứu nhiều đặc điểm sinh học của con ngƣời để từ đó tìm ra nhữngđặc điểm sinh học nào là đặc điểm sinh học có ảnh hƣởng đến việc thực hiện tộiphạm của một con ngƣời chứ không dừng lại ở việc nghiên cứu ở phạm vi hẹp nhƣkhoa học luật hình sự.Đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội đƣợc tội phạm họcnghiên cứu ở mức độ chi tiết hơn so với khoa học luật hình sự. Nhƣ khi nghiên cứuvề độ tuổi hay giới tính của ngƣời phạm tội khoa học luật hình sự chủ yếu là để xácđịnh các đặc điểm đó có ảnh hƣởng thế nào đến việc truy cứu trách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội. Trong khi đó tội phạm học khi nghiên cứu về độ tuổi thì đi sâunghiên cứu đặc điểm độ tuổi có ảnh hƣởng gì đến việc thực hiện tội phạm, ở độ tuổinào tỷ lệ thực hiện tội phạm nhiều nhất, độ tuổi ảnh hƣởng nhƣ thế nào trong việcnảy sinh ý nghĩ phạm tội, phƣơng thức thực hiện tội phạm, lựa chọn thực hiện tộiphạm cụ thể nào. Từ đó, các nghiên cứu về độ tuổi trong nhân thân ngƣời phạm tộicủa tội phạm học sẽ có thể tạo nên những phát họa chung cho tình hình tội phạm ởtừng lứa tuổi khác nhau, tạo điều kiện để phòng ngừa tội, điều tra, xử lý tội phạmđối với từng lứa tuổi cho phù hợp. Hay đối với đặc điểm giới tính tội phạm họcnghiên cứu giới tính và những ảnh hƣởng của nó đối với xu hƣớng gia tăng tộiphạm của từng giới, những nhóm tội phạm nào nữ giới hay thực hiện, những tộiphạm nào nam giới chiếm tỷ lệ trội hơn, sự khác biệt về giới tính ảnh hƣởng thế nàođến việc tìm kiếm phƣơng thức thực hiện tội phạm. Từ đó đề ra biện pháp phịng,chống tội phạm đối với từng giới cho hiệu quả.Tóm lại phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh học củangƣời phạm tội trong tội phạm học so với khoa học luật hình sự là khác nhau. Vềmục đích nghiên cứu tội phạm học nghiên cứu đặc điểm sinh học trong nhân thânSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG8MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIngƣời phạm tội là để tìm hiểu đặc điểm nào là đặc điểm thể hiện bản chất của ngƣờiphạm tội, ảnh hƣởng đến hành vi phạm tội. Trong khi đó mục đích của khoa họcluật hình sự khi nghiên cứu đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội là để giải quyếtđúng đắn trách nhiệm hình sự của ngƣời phạm tội. Về phạm vi, mức độ nghiên cứuthì tội phạm học có phạm vi nghiên cứu rộng và mức độ nghiên cứu chi tiết hơn sovới khoa học luật hình sự trong việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học trong nhânthân ngƣời phạm tội.1.2.3. Phạm vi, mức độ và mục đích nghiên cứu các đặc điểm sinh họccủa ngƣời phạm tội trong tội phạm học so với khoa học luật tốtụng hình sựKhoa học luật tố tụng hình sự chủ yếu nghiên cứu các hoạt động tố tụng hìnhsự nhƣ điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án; mối quan hệ giữa cơ quan tiến hànhtố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng khi giải quyết vụ án hìnhsự.Theo ngun tắc khơng ai bị coi là có tội khi chƣa có bản án kết tội của tịaán đã có hiệu lực pháp luật, [Điều 9 bộ luật tố tụng hình sự năm 2004] ngƣời bị tìnhnghi là ngƣời phạm tội trong quá trình xét xử theo trình tự tố tụng của bộ luật tốtụng hình sự khơng phải là ngƣời phạm tội. Vì vậy, trong tố tụng hình sự khơng sửdụng khái niệm ngƣời phạm tội mà tùy vào giai đoạn tố tụng ngƣời bị tình nghi làtội phạm đƣợc gọi là bị can_ngƣời đã bị khởi tố về hình sự [Khoản 1 Điều 49 bộluật tố tụng hình sự năm 2004] hay bị cáo_ngƣời đã bị tòa án quyết định đƣa ra xétxử [Khoản 1 điều 50 bộ luật tố tụng hình sự năm 2004]. Nhƣ vậy khoa học luật hìnhsự khơng nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội mà nghiên cứu nhân thân bị can,nhân thân bị cáo.Khoa học luật tố tụng hình sự nghiên cứu nhân thân bị can, nhân thân bị cáovì trách nhiệm của các cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án trong từng vụ án cụthể là phải tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện dẫn đến việc thực hiện tội phạmSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG9MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIthơng qua q trình tố tụng hình sự nhƣ hỏi cung, lấy lời khai,… nhằm giải quyếtđúng đắn vụ án. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, những cơ quan tham gia tốtụng, ngƣời tham gia tố tụng phải tìm hiểu rõ nhân thân bị can, nhân thân bị cáo.Trong đó có việc tìm hiểu các yếu tố sinh học của nhân thân bị can, bị cáo nhƣ giớitính, độ tuổi,… để thực hiện tốt q trình tố tụng, khơng để xảy ra những sai lầm vềmặt tố tụng. Ví dụ: lấy lời khai của ngƣời làm chứng dƣới 16 tuổi phải mời cha mẹhoặc ngƣời đại diện hợp pháp khác hoặc thầy, cơ giáo của ngƣời đó tham dự [khoản5 điều 135 bộ luật tố tụng hình sự 2004]; trong trƣờng hợp khám ngƣời thì namkhám nam, nữ khám nữ và phải có ngƣời cùng giới chứng kiến [khoản 2 điều 142bộ luật tố tụng hình sự 2004]; đối với ngƣời chƣa thành niên thì thủ tục tố tụng hìnhsự của họ có những điểm khác biệt hơn với ngƣời thành niên đƣợc qui định theochƣơng XXXII bộ luật tố tụng hình sự 2004,…Nhƣ vậy, khoa học luật tố tụng hình sự nghiên cứu yếu tố sinh học trongnhân thân bị can, nhân thân bị cáo là nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của ngƣờiđã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong từng giai đoạn tố tụng cụ thể đểgiải quyết đúng đắn vụ án hình sự. Trong khi đó mục đích của tội phạm học khinghiên cứu yếu tố sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội là nhằm mục đích tìmhiểu ngun nhân, điều kiện phạm tội để từ đó dự đốn và phịng ngừa tội phạm. Vìmục đích khác nhau nên phạm vi nghiên cứu và mức độ nghiên cứu của tội phạmhọc về yếu tố sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội sâu rộng hơn khoa học luậttố tụng hình sự.1.3. Một số quan điểm tội phạm học khi nghiên cứu về đặc điểm sinh họccủa ngƣời phạm tội1.3.1. Trƣờng phái tội phạm học cổ điểnTội phạm học cổ điển ra đời chịu sự ảnh hƣởng sâu sắc của hệ tƣ tƣởng củacác nhà bác học “thời kì khai sáng” cho rằng chính lý trí và khoa học chứ khơngphải tơn giáo mới là nền tảng của sự tiến bộ của nhân loại. Những lời giải thích siêunhiên về hành vi của con ngƣời bị sụp đổ, ngƣời ta bắt đầu cho rằng hành vi của conSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG10MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIngƣời có thể đƣợc giải thích bằng khoa học, hành vi của con ngƣời là do chính ý chívà lý trí của cá nhân đó quyết định chứ khơng phải do thần thánh hoặc bất cứ thếlực thần bí nào điều khiển. Hai nhà khoa học tiêu biểu cho trƣờng phái này làCesarc Beccaria và Jeremy Bentham.Cesarc Beccaria [1738-1794] cho rằng nguyên nhân của tội phạm là do sự tựdo ý chí, sự lựa chọn của từng ngƣời, con ngƣời tự do lựa chọn những gì họ làm vàhọ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả do hành vi của mình gây ra. Theo ôngvấn đề tội phạm suy cho cùng không phải là do con ngƣời tồi mà do pháp luật tồi.Vì vậy ông đã đƣa ra một số nguyên tắc để xây dựng một hệ thống tƣ pháp tiến bộ,hiệu quả hơn, thay thế cho hệ thống tƣ pháp hình sự lạc hậu lúc bấy giờ. Cũng nhƣCesarc Beccaria, Jeremy Bentham [1748-1832] cho rằng nguyên nhân của tội phạmlà do sự lựa chọn, tự do ý chí của mỗi cá nhân. Tuy nhiên khác với Cesarc Beccariaông đã đƣa ra thuyết vị lợi với nội dung chủ yếu là: “Con ngƣời luôn luôn suy nghĩcân nhắc về hậu quả trƣớc khi thực hiện hành vi của mình”. Theo thuyết vị lợi, lợiích và hình phạt là những nhân tố chi phối, quyết định đến sự lựa chọn hành vi củacon ngƣời trong đó có cả hình vi phạm tội. Con ngƣời sẽ cân nhắc có thực hiện tộiphạm hay khơng thơng qua việc tính tốn lợi ích của việc thực hiện tôi phạm vàkhông thực hiện tội phạm. Nếu thực hiện tội phạm đem lại nhiều lợi ích hơn so vớikhơng thực hiện tội phạm thì con ngƣời sẽ thực hiện tội phạm. [4,tr35-37]Theo trƣờng phái tội phạm học cổ điển thì nguyên nhân thực hiện tội phạmcủa con ngƣời là do sự tự do ý chí, sự lựa chọn của bản thân mỗi cá nhân, yếu tốsinh học khơng đóng vai trị gì trong việc thực hiện tội phạm của con ngƣời. Tuynhiên trƣờng phái tội phạm học cổ điển đã góp phần trong việc thúc đẩy việc nghiêncứu các đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội. Với những lý luận củamình cho rằng “hành vi thực hiện tội phạm của con ngƣời có thể đƣợc giải thíchbằng phƣơng pháp khoa học” đã giúp cho các nhà tội phạm học sau này tìm kiếmchìa khóa lý giải nguyên nhân thực hiện tội phạm ở con ngƣời bằng những phƣơngpháp khoa học. Trong đó, các nhà tội phạm học nghiên cứu yếu tố sinh học trongSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG11MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁInhân thân ngƣời phạm tội cũng đã lĩnh hội tri thức này bằng cách vận dụng phƣơngpháp khoa học thực chứng để tiến hành các nghiên cứu của mình.1.3.2. Các thuyết sinh học1.3.2.1.Trƣờng phái tội phạm học thực chứng thời kì đầuTiền đề cho sự ra đời tội phạm học thực chứng đó chính là chủ nghĩa thựcchứng và học thuyết tiến hóa của mn lồi. Chủ nghĩa thực chứng mà cha đẻ củanó là August Comte [1798-1857] đã sử dụng các phƣơng pháp của khoa học tựnhiên vào nghiên cứu khoa học xã hội. Ơng cho rằng có thể sử dụng phƣơng phápthực nghiệm để chứng minh và giải thích bản chất của các hiện tƣợng xã hội. Họcthuyết tiến hóa mn lồi hay cịn gọi là học thuyết tiến hóa Darwin là học thuyếtdo Charles Darwin [1809-1882] đƣa ra. Nội dung chính của học thuyết này là chorằng con ngƣời là do một nhóm vƣợn ngƣời trong q trình thích nghi và chọn lọctự nhiên của các loài để đấu tranh sinh tồn tiến hóa thành. Từ đó, học thuyết tiếnhóa đã tạo nền tảng lý luận cho các nhà khoa học nghiên cứu những vấn đề trƣớcđây đƣợc giải thích bằng sức mạnh huyền bí siêu nhiên hay tơn giáo bằng phƣơngpháp nghiên cứu mới_phƣơng pháp khoa học. Hành vi của con ngƣời trong đó có cảhành vi phạm tội đã đƣợc các nhà khoa học giải thích bằng việc sử dụng cácphƣơng pháp khoa học để nghiên cứu.[4,tr38-39]Cesare Lombroso[1835-1909] là cha đẻ của tội phạm học thực chứng, ngƣờiđầu tiên bằng phƣơng pháp thực chứng nghiên cứu các đặc điểm sinh học trongnhân thân ngƣời phạm tội. Trong tác phẩm ngƣời phạm tội Lombroso đã đƣa rathuật ngữ “ngƣời phạm tội bẩm sinh” thông qua thuyết “sinh học quyết định”.Lombroso cho rằng nguồn gốc phát sinh tội phạm bắt nguồn từ ngun nhân loại cơthể. Ơng cho rằng có thể dựa vào các đặc điểm nhận dạng của con ngƣời nhƣ hìnhdáng hộp sọ, hình dạng khn mặt, dáng ngƣời,… mà ta có thể xác định ngƣời đócó phải là tội phạm bẩm sinh hay không. Đồng thời ông cũng chỉ ra một số đặcđiểm cơ thể đặc trƣng của những ngƣời đƣợc coi nhƣ tội phạm. Cụ thể ngƣời phạmtội có những đặc điểm hình thể giống tổ tiên loài ngƣời [vƣợn] hơn những ngƣờiSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG12MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIdân bình thƣờng. Những đặc điểm đó là dấu hiệu khác thƣờng của bệnh lại giống[atavism]_với những “dấu vết lại giống” [atavistic stigmata]. [4,tr.40-41]Lombroso là ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng trong việc nghiên cứu về yếu tốsinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội. Ông là ngƣời đầu tiên sử dụng phƣơngpháp thực chứng để nghiên cứu về tội phạm học và cũng là ngƣời đầu tiên thực hiệncác nghiên cứu về yếu tố sinh học trong nhân thân của ngƣời phạm tội. Mặc dù cónhững điểm hạn chế nhất định nhƣng những nghiên cứu của ông đã dẫn đến sự rađời của thuyết định mệnh sinh học làm thay đổi bản chất vấn đề mà các học giả đitrƣớc đã kết luận [tội phạm học cổ điển]. Ông cũng đã mở ra hƣớng đi mới cho rằngnguyên nhân của tội phạm không phải do tự do ý chí, sự lựa chọn của con ngƣời,mà phần nào cùng là do các đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội quyết định. Tuykhông đồng ý với quan điểm về tội phạm học bẩm sinh của ông nhƣng các nhà tộiphạm học sau này vẫn nghiên cứu các đặc điểm sinh học của con ngƣời ảnh hƣởngđến việc thực hiện tội phạm theo những con đƣờng khác nhau.Với những đóng góp to lớn của mình trong tội phạm học các nhà tội phạmhọc sau này vẫn nhắc đến ơng với một thái độ thành kính: “Bất kể học giả nàothành công trong việc định hướng cho hàng trăm đồng nghiệp của mình đi tìm kiếmsự thật và có những ý tưởng có sức sống hàng nửa thế kỷ đều xứng đáng có một vịtrí quan trọng trong lịch sử tư tưởng”[16,tr.898-899]. Vì vậy, ơng xứng đáng đƣợcvinh danh là ngƣời đứng đầu của tội phạm học thực chứng sinh học. Thậm chí nhiềunhà tội phạm học cịn cho rằng cơng trình của ơng đã đánh dấu cho sự ra đời của tộiphạm học hiện đại. [4,tr.43]Vẫn sử dụng phƣơng pháp thực chứng để nghiên cứu về tội phạm nhƣngEnrico Ferri [1856-1929] không đi theo hƣớng tội phạm học thực chứng sinh học doLombroso để tìm ra nguyên nhân phạm tội mà theo hƣớng thực chứng xã hội-tâm lýđể tìm kiếm câu trả lời. Ferri khơng cho rằng chỉ có các đặc điểm thể chất bẩm sinhlà nguyên nhân của tội phạm [nguyên nhân loại cơ thể] mà bên cạnh đó cịn có cácyếu tố kinh tế-xã hội cũng có vai trị quyết định đối với việc thực hiện tội phạm.SVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG13MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁINgƣời phạm tội khơng lựa chọn việc phạm tội mà là bị hƣớng đến việc phạm tội dođiều kiện kinh tế-xã hội, môi trƣờng sống xung quanh họ chi phối. Ngoài nguyênnhân kinh tế, xã hội Ferri còn cho rằng các đặc điểm tâm lý tiêu cực của con ngƣờicũng ảnh hƣởng đến việc thực hiện tội phạm của một cá nhân nhƣ: lòng hận thù, sựtham lam, tính lƣời biếng, ích kỷ, kiêu căng tự phụ,… ơng cho rằng ngƣời phạm tộicó tâm lý rất dễ lung lay và xuôi theo xu hƣớng phạm tội cũng nhƣ sự cám dỗ phạmtội để thực hiện tội phạm. Với những nghiên cứu của mình, Enrico Ferri đã chia tộiphạm học thực chứng thành hai hƣớng: tội phạm học thực chứng sinh học [màLombroso là ngƣời đứng đầu] và tội phạm học thực chứng xã hội-tâm lý [EnricoFerri là ngƣời đứng đầu]. [4, tr.43-45]Enrico Ferri có vai trò trong việc nghiên cứu các yếu tố sinh học ở chỗ ôngđã đƣa ra nhận thức mới về nguyên nhân tội phạm đó là các yếu tố sinh học, tâm lývà xã hội cùng nhau tác động tạo nên nguyên nhân của tội phạm [mặc dù ôngchuyên sâu hơn vào các yếu tố tâm lý và xã hội]. Nhƣ vậy theo ông việc phạm tộicủa một ngƣời không hoàn toàn do đặc điểm sinh học của họ quyết định mà có sựtác động của các yếu tố tâm lý, xã hội. Ơng khơng phủ nhận vai trị của đặc điểmsinh học và có những nghiên cứu về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội. Tộiphạm học ngày nay, nghiên cứu yếu tố sinh học của ngƣời phạm tội cũng xét đếnảnh hƣởng của chúng đến mặt tâm lý và xã hội của ngƣời phạm tội nhƣ đề xuất màông đã đƣa ra.Reffaele Garofalo [1852-1934] là ngƣời đầu tiên đƣa ra thuật ngữ “tội phạmhọc” vào năm 1885. Đóng góp lớn nhất của ơng là “thuyết tội phạm bẩm sinh” haycòn gọi là “tội phạm tự nhiên” dùng để giải thích hai loại tội phạm là tội phạm bạolực và tội phạm xâm phạm tài sản. Ông cho rằng hành vi phạm tội không chỉ là donhững đặc điểm thể chất bẩm sinh mà còn do các đặc điểm tâm lý bẩm sinh dẫn đếnhành vi lệch lạc trong đó có hành vi phạm tội. Nội dung chính của lý thuyết tộiphạm bẩm sinh là tội phạm là một hiện tƣợng tự nhiên và tồn tại trong tất cả các xãhội lồi ngƣời mà khơng phụ thuộc vào tình huống cụ thể hay yếu tố kinh tế-chínhSVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG14MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁItrị. Ơng cho rằng tội phạm bẩm sinh là những ngƣời có nhƣợc điểm trong quanniệm đạo đức. Họ khơng có tính liêm khiết tức là khơng có sự tơn trọng quyền sởhữu của ngƣời khác cũng nhƣ khơng có sự sợ hãi đối với sự trừng phạt của ngƣờikhác. Vì vậy họ khơng thể kiềm chế không thực hiện các loại tội phạm về sở hữu vàbạo lực. Quan điểm của ông về tội phạm bẩm sinh sau này bị nhiều nhà tội phạmhọc chỉ trích, trong đó có các nhà tội phạm học xã hội chủ nghĩa. Các nhà tội phạmhọc xã hội chủ nghĩa phản bác quan điểm tội phạm bẩm sinh mà cho rằng chỉ trongxã hội có phân chia giai cấp mới có tội phạm. Nhƣ vậy, tội phạm không phải là mộthiện tƣợng tồn tại mãi mãi mà sẽ bị tiêu vong khi xã hội khơng cịn giai cấp. [4,tr.45-46]Reffaele Garofalo có vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu về yếu tố sinhhọc của ngƣời phạm tội. Vì quan điểm của ơng cho rằng tội phạm là một hiện tƣợngbẩm sinh nên ơng đã khuyến khích các nhà tội phạm học sau này nghiên cứu, tìmkiếm các đặc điểm sinh học bẩm sinh quyết định đến việc thực hiện tội phạm củacon ngƣời. Ngoài ra với việc cho rằng tội phạm còn do các đặc điểm tâm lý bẩmsinh dẫn đến hành vi lệch lạc trong đó có hành vi phạm tội đã khiến các nhà tộiphạm học sau này thực hiện các nghiên cứu về các đặc điểm sinh học mà chúng cóảnh hƣởng đến tâm lý tiêu cực của ngƣời phạm tội. Tức là nghiên cứu về ảnh hƣởngcủa yếu tố sinh học đối với yếu tố tâm lý dẫn đến việc thực hiện tội phạm ở ngƣờiphạm tội.Tuy đều là nhà tội phạm học thực chứng sinh học nhƣng Cesare Lombroso,Enrico Ferri và Raffaele Garofalo đều có quan điểm của riêng mình về ngun nhântội phạm. Lombroso nhấn mạnh đến yếu tố thể chất bẩm sinh, Ferri nhấn mạnh yếutố kinh tế-xã hội và tâm lý, còn Garofalo nhấn mạnh đến yếu tố tâm lý. Quan điểmcủa các ơng có những điểm hợp lý cũng nhƣ những điểm bất hợp lý bị phản đối.Song những đóng góp của các ơng vào sự phát triển của tội phạm học là không thểphủ nhận. Nhất là những ảnh hƣởng to lớn của các ông đến việc nghiên cứu yếu tốsinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội.SVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG15MSSV: 3240133 Khố luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁISau đó, Charles Buckman Goring [1870-1919] tiếp tục nghiên cứu về yếu tốsinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội và phản bác lại quan điểm của Lombrosobằng tác phẩm “nghiên cứu thống kê về tù nhân Anh” [1913]. Goring đã tập hợp sốliệu nhân chủng học của gần 3000 tù nhân ở nhà tù Turin vào năm 1901, sau đó ơngso sánh số liệu với các sinh viên trƣờng đại học Oxford và Cambridge, binh línhAnh và các bệnh nhân tâm thần khơng phải là tội phạm. Sau khi tập hợp kết quả vềnhững đặc điểm thể chất và tinh thần của những ngƣời nói trên ơng đã phản bácquan điểm của Lombroso về tội phạm bẩm sinh đối với những ngƣời có đặc điểmcủa bệnh lại giống và cho rằng “khơng có sự khác biệt về thể chất đặc trƣng giữangƣời phạm tội và ngƣời không phạm tội”. Tuy vậy, ông cũng thừa nhận tình trạngcơ thể tồi tệ cộng với thiếu sót trí tuệ trong nhân cách ngƣời phạm tội ảnh hƣởngđến việc phạm tội. Chính điều này đã tạo ra sự mâu thuẫn trong lập luận của ông:một mặt ông khơng cho rằng có sự khác biệt về mặt thể chất giữa tội phạm và ngƣờibình thƣờng, mặt khác ở mức độ nhất định ông lại thừa nhận tội phạm có nguồn gốcnguyên nhân sinh học. [4, tr.46-47]Dù cho có sự mâu thuẫn trong lập luận của mình nhƣng quan điểm củaGoring vẫn có sức mạnh làm lu mờ một thời gian tƣ tƣởng của trƣờng phái tội phạmhọc thực chứng sinh học [khoảng một phần tƣ thế kỷ]. Và cho đến năm 1939 với sựnghiên cứu của Ernest A. Hooton tội phạm học thực chứng sinh học mới lần nữasống dậy và phát triển mạnh mẽ.Charles Buckman Goring và nghiên cứu của mình đã làm cho việc nghiêncứu các đặc điểm sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội bị chững lại trong mộtthời gian tƣơng đối dài. Những kết luận của ông sau khi nghiên cứu về các đặc điểmsinh học của ngƣời phạm tội đã phản bác quan điểm của Lombroso và khiến cho cácnhà khoa học, tội phạm học không quan tâm nghiên cứu về các đặc điểm sinh họccủa ngƣời phạm tội. Nhƣng việc này vẫn có những ƣu điểm nhất định, đó chính làviệc các nhà tội phạm học sau này đã tìm những con đƣờng mới [khác Lombroso]khả thi hơn để nghiên cứu về đặc điểm sinh học của ngƣời phạm tội.SVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG16MSSV: 3240133 Khoá luận tốt nghiệpGVHD: Th.S PHẠM THÁIErnest A. Hooton [1887-1954] là ngƣời làm dấy lên phong trào nghiên cứutội phạm học thực chứng, làm cho trƣờng phái này sống lại và phát triển mạnh mẽsau gần một phần tƣ thế kỷ bị quên lãng. Trên cơ sở nghiên cứu các mẫu: ngƣờiphạm tội trong tù, bệnh nhân tâm thần, ngƣời có nhƣợc điểm về thể chất, ngƣờiphạm tội. Từ sự so sánh những đặc điểm thể chất và tinh thần của các mẫu nghiêncứu ông đã rút ra kết luận rằng: “thông qua các số liệu cụ thể ngƣời ta hồn tồn cóthể chứng minh từ những yếu tố thấp kém về thể chất trong cộng đồng dân cƣ,những tội phạm bẩm sinh di truyền từ cha mẹ đƣợc sinh ra.”[5, tr.13]Dù còn nhiều khuyết điểm trong nghiên cứu nhƣng nghiên cứu của Hootonđã đóng vai trị rất lớn trong việc khôi phục việc nghiên cứu tội phạm học bằng conđƣờng tội phạm học thực chứng. Sau nghiên cứu này của ông, các nhà tội phạm họckhác đã tiếp tục việc nghiên cứu các yếu tố sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tộitheo những con đƣờng, cách thức đa dạng hơn để tìm hiểu vai trị, ảnh hƣởng, tácđộng của các yếu tố sinh học trong việc thực hiện tội phạm của con ngƣời.Nhƣ vậy trƣờng phái tội phạm học thực chứng thời kì đầu đóng vai trị tạocác tiền đề cho việc nghiên cứu các yếu tố sinh học trong nhân thân ngƣời pham tội.Các nghiên cứu về yếu tố sinh học trong nhân thân ngƣời phạm tội theo trƣờng pháinày là những nghiên cứu cơ bản, ban đầu vì thế cịn có nhiều sai sót. Tuy nhiêntrƣờng phái tội phạm học thực chứng sinh học đã mở đầu cho việc nghiên cứu cácyếu tố sinh học trong tội phạm học.1.3.2.2.Các thuyết về thể chất con ngƣờia] Trƣờng phái kiểu cơ thểTrƣờng phái kiểu cơ thể khi nghiên cứu về nguyên nhân của tội phạm đã cốgắng tìm ra mối liên hệ giữa đặc điểm thể chất của con ngƣời mà ở đây là kiểu cơthể với việc thực hiện tội phạm. Trƣờng phái này đƣợc sáng lập bởi ErnstKretschmer và đƣợc phát triển bởi William Sheldon.SVTH: BÙI THỊ MỸ PHƢƠNG17MSSV: 3240133

Video liên quan

Chủ Đề