Các di sản văn hóa thế giới của nhật bản năm 2024

Triển lãm “Di sản thế giới tại Nhật Bản” sẽ diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam [27 Quang Trung, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội] từ ngày 26/7 đến 9/8/2014.

Triển lãm sẽ giới thiệu đến những người yêu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam bộ ảnh của nhiếp ảnh gia nổi tiếng Kazuyoshi Miyoshi về các di sản thiên nhiên và di sản văn hóa của Nhật Bản được UNESCO công nhận là những di sản thế giới, như: Rừng Shirakami-Sanchi, đảo Yakushima, thành Himeji, các chùa Phật giáo cổ ở Horyu-ji được công nhận vào năm 1993, vòm bom nguyên tử Genbaku, quần thể công trình lịch sử của kinh thành cổ Nara, quần thể công trình lịch sử của kinh thành cổ Kyoto, các làng cổ Shirakawa và Gokayama cùng các Lăng mộ và những ngôi đền ở Thành phố Nikko được công nhận lần lượt từ 1994 đến năm 1999. Ngoài ra còn có các di sản khác như Di sản Gusuku cùng những tài sản có liên quan của Vua Ryukyu như Thành Shuri-jo [năm 2000], vùng thờ thiêng và con đường hành hương trên dãy núi Kii được bao bọc bởi thiên nhiên kỳ vĩ [năm 2005], Di tích Shiretoko [năm 2005], Di tích Mỏ bạc Iwami- Ginzan được đưa vào danh sách di sản văn hoá [năm 2008], Quần đảo Ogasawara được chọn là di sản thiên nhiên, trong khi đó Quần thể Chùa Hiraizumi - Gồm các chùa, Vườn và Khu khảo cổ [năm 2011].

Nhiếp ảnh gia Kazuyoshi Miyoshi sinh năm 1958 tại tỉnh Tokushima, tốt nghiệp trường Đại học Tokai năm 1981. Ông nhận giải thưởng nhiếp ảnh Kimura Ihei khi mới 27 tuổi [1985] cho cuốn sách ảnh Rakuen [Thiên đường] và trở thành người trẻ tuổi nhất giành chiến thắng trong lịch sử giải. Hành trình nhiếp ảnh của ông bắt đầu từ thành phố Okinawa [năm 13 tuổi] cho đến các địa danh trên toàn thế giới như quần đảo Maldives, đảo Tahiti, lục địa Châu Phi, Ấn Độ, và gần đây nhất là vùng núi Himalaya và Nam cực. Ông đã chọn tiêu đề “Rakuen” cho bộ sưu tập ảnh của mình.

Tối ngày 29/11, Đại sứ quán Nhật Bản đã tổ chức sự kiện giới thiệu hài kịch Kyogen của hai nghệ sĩ Ogasawara Tadashi và Ogasawara Hiroaki tại Nhà riêng Đại sứ. Tham dự sự kiện có Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế Nguyễn Phương Hoà cùng nhiều khách mời là đại diện Bộ Ngoại giao, đại diện lãnh đạo tỉnh Hà Nam, và đại diện các cơ quan, ban, ngành, doanh nghiệp đến dự.

Kyogen [狂言] là hình thức sân khấu hài kịch truyền thống của Nhật Bản. Như một dòng chảy phát triển không ngừng nghỉ, hài kịch Kyogen với lịch sử hình thành từ 650 năm trước được coi là một trong những loại hình nghệ thuật văn hoá lâu đời nhất trên thế giới. Bên cạnh kịch Kabuki và kịch Noh, hài kịch Kyogen là loại hình nghệ thuật sân khấu vẫn còn lưu giữ đến ngày nay, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.

.png]

Nghê sỹ hài kịch Kyogen Ogasawara Tadashi giới thiệu về hài kịch Kyogen - Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Nụ cười giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, là động lực giúp con người trở nên mạnh mẽ và vượt qua mọi nghịch cảnh. Nếu như người Việt Nam có câu thành ngữ “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, đối với người Nhật, Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio chia sẻ về vai trò của nụ cười qua câu “Khi chúng ta cười, niềm vui và hạnh phúc sẽ đến với chúng ta”. Do đó, hài kịch Kyogen được xem là loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Nhật Bản.

Đại sứ Yamada Takio tự hào giới thiệu về hai nghệ sỹ hài kịch Kyogen - “Người nắm giữ tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng” của Nhật Bản

Theo Đại sứ Yamada Takio, hai cha con nghệ sỹ hài kịch Kyogen Ogasawara Tadashi và Ogasawara Hiroaki được công nhận là “Người nắm giữ tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng” và là những nghệ sỹ hàng đầu của sân khấu hài kịch Kyogen. Trong vở diễn “Bonsan” với nội dung gần gũi, dễ hiểu xoay quanh thú chơi cây cảnh Bonsai của người Nhật, các nghệ sĩ đã nỗ lực thể hiện một phần đài từ bằng tiếng Việt, mang tới cho khán giả những tràng cười sảng khoái.

Các khách mời cười sảng khoái với vở diễn “Bonsan”

Chương trình giới thiệu hài kịch Kyogen tại Việt Nam là hoạt động hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản vào năm 2023. Đại sứ quán Nhật Bản khẳng định sẽ tiếp tục nghiên cứu việc tổ chức biểu diễn hài kịch Kyogen để người dân Việt Nam hiểu hơn về văn hoá nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản, góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước.

Thứ trưởng Tạ Quang Đông, Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio cùng hai nghệ sỹ và các khách mời chụp ảnh lưu niệm

Nhật Bản có bao nhiêu di sản văn hóa thế giới?

Nhật Bản có vô số địa danh tự nhiên và văn hóa nổi bật, với 25 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận trên khắp đất nước, từ các kiến trúc Phật giáo cổ xưa đến Quần đảo Amami đa dạng về sinh học.

Văn hóa Nhật Bản bao gồm những gì?

Tìm hiểu 12 nét văn hóa truyền thống đặc sắc của Nhật Bản.

Văn hóa trà đạo. ... .

Trang phục truyền thống Kimono. ... .

Tinh thần võ sĩ đạo. ... .

Đấu vật Sumo. ... .

Văn hóa ăn uống. ... .

Văn hóa giao tiếp Nhật Bản. ... .

Thần đạo [Shinto] ... .

Nghệ Thuật Cắm Hoa [Ikebana].

Ở Nhật Bản có những lễ hội gì?

7 lễ hội ở Nhật Bản không thể bỏ lỡ.

Lễ hội Đèn lồng Nagasaki. Thời gian diễn ra: Vào 15 ngày đầu tiên của Tết Nguyên Đán [tầm cuối tháng 1 và đầu tháng 2]. ... .

Lễ hội Hoa anh đào Hanami. ... .

Lễ hội Tenjin. ... .

Lễ hội Gion. ... .

Lễ hội Nón hoa Hanagasa. ... .

Lễ hội đêm Chichibu..

Có bao nhiêu di sản văn hóa vật thể?

Hiện tại, Việt Nam có 8 di sản vật thể được UNESCO công nhận, trong đó có 5 di sản văn hóa vật thể bao gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế, Hoàng Thành Thăng Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Thành nhà Hồ.

Chủ Đề