Các quan điểm của nghiên cứu khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây [ 425.52 KB, 95 trang ]

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀNGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀNGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.I. KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC [NCKHGD] VÀNGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP[NCKHGDNN].1. Khái niệm về NCKHGD1.1. Khái niệm về NCKH1.1.1. Khoa họca/ Khái niệm về khoa họcThuật ngữ “khoa học” là một khái niệm rất phức tạp ở nhiều mức độ khác nhaucủa quá trình tích cực nhận thức hiện thực khách quan và tư duy trừu tượng.Trong lịch sử phát triển của khoa học đã có nhiều định nghĩa khác nhau về khoahọc. Tổng hợp và khái quát lại có thể đưa ra định nghĩa về khoa học như sau:Khoa học là hệ thống những tri thức được hệ thống hoá, khái quát hoá từ thựctiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm; nó phản ánh dưới dạng logic, trừu tượng và kháiquát những thuộc tính, những cấu trúc, những mối liên hệ bản chất, những quy luậtcủa tự nhiên, xã hội và tư duy; đồng thời khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức vềnhững biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến nhận thức và làmbiến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích của con người.Khoa học là hệ thống những tri thức về các quy luật tự nhiên, xã hội và tư duyđược tích luỹ trong lịch sử.Khoa học có nguồn gốc sâu xa từ trong thực tiễn lao động sản xuất, những hiểubiết [tri thức] ban đầu thường được tồn tại dưới dạng kinh nghiệm.Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích luỹ một cách ngẫu nhiên trongđời sống hàng ngày, nhờ đó con người hình dung được sự vật, biết cách phản ứngtrước tự nhiên, biết ứng xử trong quan hệ xã hội. Tuy chưa đi sâu vào bản chất sự vật,

song những tri thức kinh nghiệm làm cơ sở cho sự hình thành các tri thức khoa học.

3

Bạn đang đọc: Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học giáo dục

Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích luỹ một cách hệ thống và đượckhái quát hoá nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học. Nó không phải là sự kế tục giảnđơn các tri thức kinh nghiệm mà là sự khái quát hoá thực tiễn sự kiện ngẫu nhiên, rờirạc thành hệ thống các tri thức bản chất về sự vật hiện tượng. Các tri thức khoa họcđược tổ chức trong khuôn khổ các bộ môn khoa học.Như vậy, khoa học ra đời từ thực tiễn và vận động, phát triển cùng sự vận động,phát triển của thực tiễn. Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,thậm chí nó vượt lên trước hiện thực hiện có. Vai trò của khoa học ngày càng gia tăngvà đang trở thành động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế- xã hội.Khoa học là một quá trình nhận thức: tìm tòi, phát hiện các quy luật của sự vậthiện tượng và vận dụng các quy luật đó để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tácđộng và các sự vật hoặc hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng. Khoa học chỉtìm thấy chân lý khi áp dụng được các lý thuyết của mình vào thực tiễn một cách hiệuquả.Khoa học là một hình thái ý thức xã hội – một bộ phận hợp thành của ý thức xãhội. Nó tồn tại mang tính độc lập và phân biệt với các hình thái ý thức xã hội khác ởđối tượng, hình thức phản ánh và mang một chức năng xã hội riêng biệt. Nhưng nó cómối quan hệ đa dạng và phức tạp với các hình thái ý thức xã hội khác, tác động mạnhmẽ đến chúng. Ngược lại, các hình thái ý thức xã hội khác cũng có ảnh hưởng đến sựphát triển của khoa học, đặc biệt đối với sự truyền bá, ứng dụng các tiến bộ khoa họcvào sản xuất và đời sống.Khoa học là một hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù:Là hoạtđộng sản xuất tinh thần mà sản phẩm của nó ngày càng tham gia mạnh mẽ và đầy đủvào mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là sản xuất vật chất thông qua sự đổi mớihình thức, nội dung, trình độ kỹ thuật, công nghệ và làm thay đổi chính cả bản thâncon người trong sản xuất. Xuất phát từ đó, xã hội yêu cầu phảia tạo ra cho khoa họcmột đội ngũ những người hoạt động chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn nhất định,có phương pháp làm việc theo yêu cầu của từng lĩnh vực khoa học.

b/ Sự phát triển của khoa học

Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng
không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau:

4

Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống
chung.

Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoahọc khác nhau.

Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, tùy theo những yêu cầu phát triển của

xã hội mà xu hướng này hay xu hướng khác nổi lên chiếm ưu thế.+ Thời cổ đại: Xã hội loài người còn sơ khai, lao động sản xuất còn đơn giản, nhữngtri thức mà con người tích lũy được chủ yếu là tri thức kinh nghiệm. Thời kỳ này, triếthọc là khoa học duy nhất chứa đựng tích hợp những tri thức của các khoa học khácnhau như: Hình học, cơ học, tĩnh học, thiên văn học .v.v + Thời Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, là thời kỳ thống trị của quan hệ sản xuấtphong kiến và cùng với nó là sự thống trị của giáo hội và nhà thờ [chủ nghĩa duytâm thống trị xã hội]. Khoa học thời kỳ này bị giáo hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoahọc nên chậm phát triển, vai trò của khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khoa học trởthành tôi tớ của thần học.+ Thời kỳ tiền Tư bản chủ nghĩa [Thế kỷ XV – XVIII  Thời kỳ Phục hưng] là thời kỳtan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và cũng là thời kỳ mà giai cấp Tư sản từng

bước xác lập vị trí cuả mình trên vũ đài lịch sử. Sự phát triển của sản xuất tư bản chủ

nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học: khoa học từng bước thoát ly khỏi thầnhọc, sự phân lập các tri thức khoa học càng rõ ràng, nhiều ngành khoa học xuất hiện.Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu được sử dụng trong thời kỳ này là phươngpháp tư duy siêu hình  cơ sở triết học để giải thích các hiện tượng xã hội.+ Thời kỳ Cách mạng khoa học  kỹ thuật lần thứ nhất [Từ giữa thế kỷ XVIII đến thếkỷ XIX  còn gọi là thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp]. Đây là thời kỳ có nhiềuphát minh khoa học lớn: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa, và sự xuất hiện nhiều phương tiện nghiên cứu khoa học. Sự phát triển của khoa họcđã phá vỡ tư duy siêu hình và thay vào đó là tư duy biện chứng; khoa học có sự thâm

nhập lẫn nhau để hình thành những môn khoa học mới: toán  lý, hóa  sinh, sinh địa, hóa  lý, toán kinh tế, xã hội học chính trị

5

+ Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại [từ đầu thế kỷ XX đến nay]. Thời kỳnày cách mạng khoa học và kỹ thuật phát triển theo hai hướng:Hướng thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhận thức của con người trongnghiên cứu các kết cấu khác nhau của vật chất, khoa học đi sâu vào tìm hiểu thế giới vimô, hoàn thiện các lý thuyết về nguyên tử, về điện, sóng, trường,  và nghiên cứu sựtiến hóa của vũ trụ.Hướng thứ hai: Chuyển kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất một cách nhanhchóng đồng thời ứng dụng chúng một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội.Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là khoa học đã trở thành lưc lượng sản xuấttrực tiếp, trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất mới.Song cũng chính sự phát triển nhanh chóng của khoa học lại làm nảy sinh những vấnđề mới như: môi sinh, môi trường, bảo vệ và khai thác tài nguyên  vì vậy, lại cần cósự quan tâm đầy đủ đến mối quan hệ giữa khai thác và tái tạo tự nhiên làm cho sự pháttriển của khoa học gắn bó hài hòa với môi trường sinh sống của con người.c/ Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ

Khoa học

Khoa học là hệ thống những tri thức về mọi loại quy luật của tự nhiên, xã hội vàtư duy, về những biện pháp tác động đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làmbiến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích của con người.Các tiêu chí nhận biết một khoa học [Bộ môn khoa học]:– Có một đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiệntượng được đặt trong phạm vi quan tâm của bộ môn khoa học.– Có một hệ thống lý thuyết: lý thuyết là hệ thống tri thức khoa học bao gồm nhữngkhái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc,  Hệ thống lý thưyết củamột bộ môn khoa học thường gồm hai bộ phận: bộ phận riêng có đặc trưng cho bộmôn khoa học đó và bộ phận kế thừa từ các khoa học khác.– Có một hệ thống phương pháp luận: Phương pháp luận của một bộ môn khoa họcbao gồm hai bộ phận: phương pháp luận riêng và phương pháp luận thâm nhập từ các

bộ môn khoa học khác nhau.

6

– Có mục đích ứng dụng: do khoảng cách giữa khoa học và đời sống ngày càng rútngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng. Tuy nhiên, trongnhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết trước được mục đích ứng dụng [chẳnghạn nghiên cứu cơ bản thuần túy]. Vì vậy, không nên vận dụng một cách máy móc tiêuchí này.Kỹ thuậtNgày nay, thuật ngữ kỹ thuật hầu như chỉ còn giữ lại một ý nghĩa hẹp nhưđịnh nghĩa sau: kỹ thuật là bất kỳ kiến thức kinh nghiệm hoặc kỹ năng có tính chất hệthống hoặc thực tiễn được sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng vào cácquá trình sản xuất, quản lý hoặc thương mại, công nghiệp hoặc trong các lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội.Thuật ngữ kỹ thuật mang một ý nghĩa hẹp hơn: nó chỉ những yếu tố vật chất và

vật thể, chẳng hạn như máy móc, thiết bị và sự tác nghiệp, vận hành của con người.

Công nghệCông nghệ có một ý nghĩa tổng hợp và bao hàm một trong những hiện tượngmang đặc trưng xã hội như: tri thức, tổ chức, phân công lao động, quản lý, Vì vậy,khi nói đến công nghệ là nói đến phạm trù xã hội, một phạm trù phi vật chất.Theo quan điểm của ESCAP trong dự án mang tên Technology Atlas. Projectcho rằng công nghệ gồm bốn phần:+ Phần kỹ thuật+ Phần thông tin+ Phần con người+ Phần tổ chức.Các nhà xã hội học xem xét công nghệ như một thiết chế xã hội quy định sự phâncông lao động xã hội, cơ cấu công nghệ và công nghiệp.Có thể so sánh về mặt ý nghĩa giữa khoa học và công nghệ [công nghệ đã đượcxác nhận qua thử nghiệm đã được kiểm chứng là không còn rủi ro về mặt kỹ thuậtthực hiện- nghĩa là đã qua giai đoạn nghiên cứu để bước vào giai đoạn vận hành ổn

định, đủ điều kiện khả thi về mặt kỹ thuật để chuyển giao cho người sử dụng. So sánh

7

các đặc điểm khoa học và công nghệ được trình bày trong cuốn Phương pháp luậnnghiên cứu khoa học của Vũ Cao Đàm:Bảng 1: So sánh các đặc điểm của khoa học và công nghệ

TT

Khoa học

Công nghệ

1

Lao động linh hoạt và tính sáng tạo Lao động bị định khuôn theo quy định
cao

2

Hoạt động khoa học luôn đổi mới, Hoạt động công nghệ được lặp lại theo
không lặp lại

3

chu kỳ

Nghiên cứu khoa học mang tính xác Điều hành công nghệ mang tính xác
xuất

định

4

Có thể mang mục đích tự thân .

Có thể không mang mục đích tự thân

5

Phát minh khoa học tồn tại mãi mãi Sáng chế công nghệ tồn tại nhất thời và
với thời gian

bị tiêu vong theo lịch sử tiến bộ kỹ thuật

6

Sản phẩm khó được định hình trước

Sản phẩm được định hình theo thiết kế

7

Sản phẩm mang đặc trưng thông tin

Đặc trưng của sản phẩm tùy thuộc đầu
vào

Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng:

Khoa học luôn hướng tới tìm tòi tri thức mới.

Công nghệ hướng tới tìm tòi quy trình tối ưu.

d/ Phân loại khoa học

Phân loại khoa học là chỉ ra những mối liên hệ tương hỗ giữa các ngành khoahọc trên cơ sở những nguyên tắc xác định; là sự phân chia các bộ môn khoa họcthành những nhóm bộ môn khoa học theo cùng một tiêu thức nào đó để nhận

dạng cấu trúc của hệ thống tri thức, xác định vị trí mỗi bộ môn khoa học trong

hệ thống tri thức, đồng thời lấy đó làm cơ sở để xác định con đường đi đếnkhoa học; là ngôn ngữ quan trọng cho các cuộc đối thoại về nghiên cứu khoahọc, thông tin, tư liệu, phân ngành đào tạo, tổ chức và quản lý khoa học, hoạch

định chính sách khoa học

8

Phân loại khoa học cần tuân theo một số nguyên tắc:
+ Nguyên tắc khách quan quy định việc phân loại khoa học phải dựa vào

đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của từng bộ môn khoa học và quá trình vậnđộng, phát triển của từng bộ môn khoa học đó gắn với những yêu cầu của thực tiễn,không được tách rời khoa học với đời sống.+ Nguyên tắc phối thuộc đòi hỏi phân loại khoa học phải theo tiến trìnhphát triển của đối tượng nhận thức của khoa học và mối liên hệ biện chứng, chuyểntiếp lẫn nhau giữa chúng.

Tùy theo mục đích nhận thức hoặc mục đích sử dụng mà có nhiều cách phânloại khoa học. Mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có ý nghĩa ứng dụng

nhất định.

Trong lịch sử phát triển của khoa học có nhiều cách phân loại khác nhau:1] Cách phân loại của Aristốt [384  322 TCN  Thời Hy Lạp cổ đại] theo mục

đích ứng dụng của khoa học, có 3 loại:

Khoa học lý thuyết gồm: siêu hình học, vật lý học, toán học,  với mục đích
tìm hiểu thực tại.

Khoa học sáng tạo gồm tu từ học, thư pháp, biện chứng pháp, với mục đíchsáng tạo tác phẩm. Khoa học thực hành gồm: đạo đức học, kinh tế học, chính trị học, sử học, vớimục đích hướng dẫn đời sống.2] Cách phân loại của Các Mác: có hai loại Khoa học tự nhiên: có đối tượng là các dạng vật chất và các hình thức vận độngcủa các dạng vật chất đó được thể hiện trong giới tự nhiên cùng những mối liênhệ và quy luật giữa chúng như: cơ học, toán học, sinh vật học, Khoa học xã hội hay khoa học về con người: có đối tượng là những sinh hoạtcủa con người, những quan hệ xã hội của con người cùng những quy luật,những động lực phát triển của xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức

học

9

3] Cách phân loại của B.M.Kêdrôv trong Triết học bách khoa toàn thư NXB  Báchkhoa toàn thư Liên Xô, Matxcơva, 1964. Có các loại: Khoa học triết học: biện chứng pháp, logic học Khoa học toán học: logic toán học và toán học thực hành Khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật:Cơ học và cơ thực nghiệmThiên văn học và du hành vũ trụVật lý thiên vănVật lý họcHóa lý

Lý hóa và lý kỹ thuật

Hóa học và khoa học quy trình hóa kỹ thuật với luyện kimHóa địa chấtĐịa chất học và công nghiệp mỏĐịa lý họcHóa sinh họcSinh học và khoa học nông nghiệpSinh lý học người và y họcNhân loại học Khoa học xã hội: lịch sử, khảo cổ học, nhân chứng học, địa lý kinh tế, thốngkê kinh tế xã hội Khoa học về hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc:Kinh tế chính trị họcKhoa học về nhà nước pháp quyềnLịch sử nghệ thuật và giảng dạy nghệ thuật.

Ngôn ngữ học.

10

Tâm lý học và khoa học sư phạm
Các khoa học khác

4] UNESCO phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học, có 5 nhóm:– Nhóm các khoa học tự nhiên và khoa học chính xác.– Nhóm các khoa học và kỹ thuật công nghệ.– Nhóm các khoa học về sức khoẻ [y học]– Nhóm các khoa học nông nghiệp.– Nhóm các khoa học xã hội và nhân văn5] Phân loại theo cơ cấu của hệ thống tri thức hoặc chương trình đào tạo có:

– Khoa học cơ bản.

– Khoa học cơ sở của chuyên ngành– Khoa học chuyên ngành [chuyên môn]Ngoài các cách phân loại kể trên, còn có những cách tiếp cận phân loại khoa họckhác như: Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học; phân loại theo mức độ kháiquát của khoa học; phân loại theo tính tương liên giữa các khoa họcMỗi cách phân loại khoa học dựa trên một tiêu thức riêng có ý nghĩa ứng dụngnhất định nhưng đều chỉ ra được mối liên hệ giữa các khoa học, là cơ sở để nhận dạngcấu trúc của hệ thống tri thức khoa học. Sự phát triển của khoa học luôn dẫn đến sựphá vỡ ranh giới cứng nhắc trong phân loại khoa học, do đó mọi cách phân loại [bảngphân loại] cần được xem như hệ thống mở, phải luôn luôn được bổ xung và phát triển.1.1.2. Khái niệm về NCKH.a] Khái niệmNghiên cứu khoa học là quá trình khám phá, phát hiện những thuộc tính bản chấtcủa sự vật hiện tượng và những quy luật của chúng để sáng tạo ra những giải pháp tácđộng vào sự vật hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng thành mục đích của

con người.

11

Đây là một họat động đặc biệt, hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặtchẽ của một đội ngũ các nhà khoa học với các phẩm chất đặc biệt được đào tạo ở mộttrình độ cao.Như vậy nghiên cứu khoa học nói cho cùng cũng là nhằm thỏa mãn nhu cầu nhậnthức và cải tạo thế giới.– Khám phá các thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng của thế giới hiện thực.– Phát hiện các quy luật của sự vật trong hiện thực.– Vận dụng những quy luật để vận dụng sáng tạo giải pháp tác động vào sự vật.Nghiên cứu khoa học là một dạng lao động phức tạp nhất trong các dạng hoạt

động của xã hội loài người ngày nay. Nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt

động có tốc độ nhanh nhất thời đại.b] Chức năng của NCKH– Mô tả: Trình bày sự vật bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất của sự vật, cấu trúctrạng thái, sự vận động của sự vật để phản ánh nó đang tồn tại như thế nào. Tácdụng của mô tả là để xây dựng được chân dung của đối tượng nghiên cứu làm công cụnhận thức của người khác về thế giới.Mô tả có thể về mặt định tính, có thể về mặt định lượng hoặc cả hai.– Giải thích: Là chức năng nhằm vào việc làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hìnhthành, phát triển của sự vật với quy luật của nó. Mục đích của giải thích là đưa ranhững thông tin về thuộc tính bản chất của sự vật để có thể nhận thức được đầy đủ vềlĩnh vực và nội dung của sự vật, đồng thời có thể lý giải được sự hình thành và pháttriển và quy luật vận động của sự vật.Tác dụng của giải thích là giúp quá trình nhận thức của người khác có được đầyđủ các thông tin về bản chất của sự vật để họ có thể lý giải được tại sao có sự tồn tại vàvận động như vậy ở sự vật.– Tiên đoán: Phán đoán trạng thái mới của sự vật, hiện tượng trong tương lai là sựnhìn trước quá trình hình thành sự tiêu vong, sự vận động và những biểu hiện của sựvật. Để tiên đoán, các nhà khoa học [người nghiên cứu] phải dựa vào quá trình thay

đổi trạng thái [từ quá khứ đến hiện tại] để phán đoán ra trạng thái mới trong tương lai,

12

hoặc dựa vào dấu hiệu [vết] của hiện tại để phán đoán sự tồn tại và vận động của sựvật trong quá khứ hoặc trong tương lai. Nhờ chức năng mô tả và giải thích kể trên màcon người có khả năng loại suy, nhìn trước xu thế vận động và quá trình hình thànhphát triển của sự vật [tiên đoán về sự vật]Tác dụng của chức năng này giúp con người nhận thức được quá trình hình thànhphát triển của sự vật để từ đó tìm ra giải pháp thích hợp tác động vào hiện tại của sự

vật nhằm thúc đẩy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực.

Lưu ý: Công cụ của tiên đoán là phép loại suy hoặc suy luận trong tư duy khoahọc của con người, nó có thể sai lệch, vì vậy trong quá trình tiên đoán con người phảithường xuyên điều chỉnh.– Sáng tạo: Tạo ra cái mới là làm ra sự vật chưa từng tồn tại.Đây là chức năng quan trọng bậc nhất của nghiên cứu khoa học, nó nhằm làm rasự vật mới, sản phẩm mới, giải pháp mới [chưa từng tồn tại]. Nhờ chức năng này màthế giới khách quan ngày càng phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng caocàng nhiều của con người.c] Đặc điểm của NCKH-Tính mới: Quá trình nghiên cứu hướng vào phát hiện, sáng tạo ra những điều màngười khác chưa biết hoặc những sản phẩm cùng loại nhưng có tác dụng mới [đa chứcnăng]. Đây là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học vì nghiên cứu khoahọc là quá trình thâm nhập vào thế giới của các sự vật mà con người chưa biết.-Tính tin cậy: Đặc điểm phản ánh kết quả nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu chỉ được thừa nhận nhờ các phương pháp nghiên cứu nào đómà người ta có thể kiểm chứng được nhiều lần do nhiều người thực hiện trong nhiềuhoàn cảnh khác nhau nhưng kết quả thu được phải giống nhau về mặt định tính.-Tính thông tin: Nghiên cứu khoa học là quá trình vận dụng và xử lý thông tin,sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin. Các thông tin trong nghiên cứukhoa học được chứa đựng dưới dạng ngôn ngữ hoặc ký tự đã được mã hóa để conngười có thể trao đổi với nhau.-Tính khách quan: Nghiên cứu khoa học phản ánh đúng đắn các thuộc tính của sự

vật, các sự vật này phải được lật đi lật lại các khía cạnh, các vấn đề liên quan mới đi

13

đến kết luận. Phải đi từ bản chất của chúng để kiểm chứng kết quả. Người nghiên cứuphải xác định được: kết luận đó có đúng không? Còn cách nào khác không để cho ta

kết quả khác? đã tìm được lời giải đáp trọn vẹn cho giả thiết chưa?…

– Tính kế thừa: Các phát hiện khoa học thường được bắt đầu từ các kết quảnghiên cứu trước đó, mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong cáclĩnh vực khoa học rất khác nhau; không có một công trình khoa học nào bắt đầu từ chỗhoàn toàn trống không về kiến thức.-Tính cá nhân: Được thể hiện trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân.Vai trò cá nhân trong sáng tạo mang tính chất quyết định kể cả quá trình nghiên cứukhoa học xác định do một tập thể thực hiện. Tính cá nhân được thể hiện ở tính nghiêncứu vấn đề, ở cách thức [phương pháp] hình thức nghiên cứu, vận dụng và loạiphương tiện nghiên cứu vận dụng trong quá trình nghiên cứu-Tính rủi ro: Trong quá trình nghiên cứu khoa học có thể không tìm ra kết quả,hay lời giải, song nó cũng được thừa nhận đóng góp cho một công cuộc nghiên cứu đểmách bảo những nghiên cứu sau này tránh được sai lầm mà nghiên cứu trước đó đãtrải qua hay mắc phải.d] Các yêu cầu trong nghiên cứu khoa học.Hiệu quả của nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản, chúng đượccoi là các yêu cầu cần phải đảm bảo trong quá trình nghiên cứu thì mới hy vọng có kếtquả trong quá trình nghiên cứu.+ Phương hướng và phương trâm nghiên cứu:– Phương hướng là mục tiêu phấn đấu của nhà nghiên cứu hướng vào đối tượngnghiên cứu. Sự lựa chọn phương hướng mà sai dẫn đến đề xuất không đúng nhiệm vụnghiên cứu làm cho nghiên cứu không có hiệu quả, lãng phí, thiệt hại vật chất và thờigian. Hiện nay nội dung nghiên cứu khoa học trong các nhà trường hay cơ sở đào tạonghề nhằm vào: Phục vụ yêu cầu thiệt hại của thực tiễn đời sống hoặc sản xuất; nângcao chất lượng đào tạo và phục vụ xây dựng nền khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đạivà phát triển vững mạnh.– Phương châm nghiên cứu: Là tư tưởng chỉ đạo hành động [quá trình] nghiên

cứu. Thiếu sự định hướng, dẫn lối chỉ đường của phương châm nghiên cứu thì quá

14

trình nghiên cứu cũng khó đạt được kết quả như mong ước. Phương châm nghiên cứukhoa học trong các nhà trường và các cơ sở hiện đào tạo hiện nay là:+ Lý luận phải kết hợp với thực tiễn+ Độc lập tự chủ thực hiện tiếp thu có phê phán, kế thừa có chọn lọc.+ Nghiên cứu có kế hoạch, có trọng điểm có trọng tâm.+ Kết quả các vấn đề trước mắt, lâu dài.+ Dựa trên quan điểm triết học duy vật biện chứng [quan điểm của chủ nghĩaMác Lênin] để vạch ra phương pháp luận duy nhấtKhoa học để nhận thức và cải tạo thế giới quan và cải tạo thế giới quan. Ngườinghiên cứu phải:– Nhìn sự vật vận động và phát triển trong không gian, thời gian như là nhữnghình thức tồn tại của vật chất là đặc tính khách quan do vật chất vận động quy định.– Đi sâu vào bản chất của sự vật.– Xem xét sự vật toàn diện thông qua mối quan hệ.– Coi thực tiễn là cơ sở là động lực nhận thức.+ Người nghiên cứu phải có phẩm chất và năng lực, nói cô đọng nhất là phải: Nắm được lý thuyết cơ bản của khoa học cụ thể và phương pháp nghiêncứu Có được những kinh nghiệm thực tiễn nhất định về lĩnh vực khoa học sẽnghiên cứu Có thái độ và tác phong nghiên cứu khoa họce] Các loại hình trong nghiên cứu khoa học.– Nghiên cứu cơ bản: Là nghiên cứu nhằm để phát hiện bản chất và quy luật của sựvật trong hiện thực: có thể dựa trên các tiên đề, dựa trên quan sát hoặc thực nghiệm.Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là các phát hiện, sáng kiến, công thức, phát minh. Córất nhiều hướng nghiên cứu cụ thể.– Nghiên cứu ứng dụng: Là vận dụng kết quả nghiên cứu cơ bản vào môi trườngmới của sự vật để xây dựng các giải pháp, nguyên lí cụ thể trong tổ chức, quản lý hoạt

động thực tiễn của con người.

15

– Nghiên cứu triển khai: Là vận dụng các quy luật [từ nghiên cứu cơ bản], cácnguyên lí [thu được từ nghiên cứu ứng dụng] để đưa ra hình mẫu cụ thể với các thamsố đủ mang tính khả thi về kỹ thuật.Sản phẩm của nghiên cứu này là các hình mẫu, mẫu vật cụ thể đáp ứng vàoyêu cầu của đời sống hiện thực.– Nghiên cứu thăm dò: là loại hình nghiên cứu cơ sở cho các loại nghiên cứu khác,có tính định hướng cho các quá trình nghiên cứu khoa học cụ thể của các lĩnh vực khác– Nghiên cứu dự báo: cũng là loại hình cơ sở cho các nghiên cứu khác, nhưng là

phạm vi nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai.

1.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học giáo dục.a] Khái niệm:Nghiên cứu khoa học giáo dục là quá trình phát hiện ra những quy luật và nhữnggiải pháp của thực tiễn giáo dục nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân cáchcho đối tượng giáo dục để đạt được mục tiêu phát triển của xã hội.Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động tìm tòi, phát hiện và vận dụng nhữngquy luật trong giáo dục và đào tạo con người theo yêu cầu của thực tiễn.Nội dung của nghiên cứu khoa học giáo dục gồm:– Những tài liệu về quá trình sư phạm [dạy học, giáo dục] do quan sát, điều tra màcó được.– Những nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiệngiáo dục đào tạo được tìm tòi khám phá.– Những quy trình vận dụng lý thuyết giáo dục vào thực tiễn dạy học và giáo dục,những triển khai công nghệ giáo dục.b] Đặc điểm của nghiên cứu khoa học giáo dục:

– Đối tượng nghiên cứu là con người, là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, có tính

biến động cao.– Sản phẩm nghiên cứu của khoa học giáo dục là nhân cách con người, nhân cách

này vừa có phẩm chất cá nhân vừa mang đặc tính của lịch sử xá hội. Sản phẩm này

16

vừa là sản phẩm tinh thần vừa có tính chất biến động cao [các chuẩn mực xã hội chỉmang tính chất tương đối]– Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp tiếp cận gián tiếp với nhữngphương tiện do chính người nghiên cứu tạo ra nên tính tin cậy của kết quả phụ thuộcrất lớn vào năng lực của nhà nghiên cứu.– Kết quả nghiên cứu có thể đúng trong điều kiện này, trong thời điểm lịch sử nàysong có thể lại không đúng trong điều kiện khác, thời điểm lịch sử khác.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp.a] Khái niệm.Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp là quá trình phát hiện những quy luậtvà tìm kiếm giải pháp của thực tiễn giáo dục và đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp nhằm tạora những cơ hội và điều kiện để thúc đẩy sự hình thành và phát triển những phẩm chấtvà năng lực kỹ thuật nghề nghiệp cho người lao động nghề nghiệp tương lai để đạtđược những mục tiêu phát triển của xã hội.Giáo dục nghề nghiệp bao gồm rất nhiều lĩnh vực tương ứng với các lĩnh vực laođộng nghề nghiệp khác nhau. Nhưng về tổng quát bao giờ cũng là sự gắn kết khoa họcsư phạm và khoa học kỹ thuật nghề nghiệp cụ thể. Trong giáo dục đào tạo nghề nghiệpsự song hành này luôn phải đảm bảo mới có thể khẳng định được kết quả giáo dụcnghề nghiệp như mục đích mong muốn ban đầu. Vì vậy trong nghiên cứu khoa họcgiáo dục nghề nghiệp nhà nghiên cứu rất cần có sự hiểu biết sâu rộng không chỉ vềkhoa học sư phạm trong tác động giáo dục về mặt phẩm chất nhân cách con người nóichung mà cần có sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực kỹ thuật nghề nghiệp cụ thể để hình

thành được những năng lực nghề nghiệp tương ứng chỉ sự tinh thông về chuyên môn

và sư phạm trong quá trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp mới có thể điđến kết quả thực sự. Những giải pháp vận dụng kết quả vào quá trình đào tạo kỹ thuạtnghề nghiệp để đạt được những mục tiêu giáo dục nghề nghiệp của xã hội đặt ra.b] Các cơ sở của việc nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp– Quan điểm lý luận nền tảng phản ánh quan điểm tiến bộ của thời đại [quan điểmtư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin]. Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp nóiriêng, nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung phải dựa trên quan điểm duy nhất khoa

học – quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng quan điểm duy nhất đúng đắn

17

– Quan điểm phát triển nguồn nhân lực và quy luật phát triển của khoa học côngnghệ.– Các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.– Các thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ.II. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. Phân loại theo lĩnh vực nghiên cứuCó sự tồn tại rất nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác nhau nhưng có thể quyvề các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản sau đây:

1.1.

Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học tự nhiên.

Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên có rất nhiều hướng với các mảng cụ thể khácnhau như toán học, vật lí học, sinh họcTrong toán học gồm hình học, lượng giác, số họcSự đa dạng cụ thể trong khoa học tự nhiên tạo nên sự đa dạng của hướng nghiêncứu khoa học.

1.2.

Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học xã hội.

Gồm rất nhiều hướng với các mảng khác nhau như lịch sử, văn học, nghệ thuật,triết họcTrong lịch sử có lịch sử cổ đại, lịch sử cận đại, lịch sử hiện đại.Trong lịch sử cổ đại có lịch sử cổ đại La mã, lịch sử cổ đại ấn độ, lịch sử cổ đạiTrung Quốc

1.3.

Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tư duy.

Gồm nhiều mảng cụ thể đa dạng khác nhau.
1.4.

Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ:

Đây cũng là lĩnh vực rộng gồm nhiều hướng nghiên cứu với các mảng rất phongphú, đa dạng và tương ứng với các lĩnh vực lao động nghề nghiệp cụ thể.2. Phân loại theo chức năng nghiên cứu:Căn cứ vào chức năng của quá trình nghiên cứu người ta có thể chia nghiên cứu

khoa học ra thành những loại cơ bản khác nhau như:

18

2.1.

Nghiên cứu khoa học cơ bản

2.2.

Nghiên cứu khoa học ứng dụng

2.3.

Nghiên cứu khoa học triển khai

2.4.

Nghiên cứu khoa học thăm dò

2.5.

Nghiên cứu khoa học dự báo

III. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀNGHIỆP1. Quan điểm hệ thống:Đây là quan điểm quan trọng nhất trong logic học biện chứng.1.1 Khái niệm hệ thốngHệ thống là tập hợp các yếu tố nhất định có mối quan hệ biện chứng với nhautạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và có quy luật vận động tổng hợp.– Mỗi hệ thống cụ thể không bao giờ tồn tại độc lập và bao giờ cũng có mối liên hệmật thiết với hệ thống và đối tượng khác cùng nằm trong một môi trường nhất định.– Giữa môi trường và hệ thống có mối quan hệ hai chiều: môi trường tác động vàquy định hệ thống, hệ thống tác động cải tạo môi trường. [môi trường là một hệ thốnglớn, chứa đựng các hệ thống nhỏ ta đang nghiên cứu và các đối tượng khác bên cạnhnó].

– Tính hệ thống là một thuộc tính quan trọng của thế giới, đây là hình thức diễn đạt

tính chất phức tạp của đối tượng và nó chính là một thông số quan trọng để đánh giáđối tượng.– Tính hệ thống là một công cụ quan trọng vì việc nghiên cứu các thuộc tính vàquy luật của các hệ thống hoàn chỉnh là cơ sở để xây dựng quá trình nhận thức và phântích mọi hoạt động phức tạp, chính nó tạo nên mọi giá trị thực tiễn đem lại kết quảthực sự có ích trong quá trình nghiên cứu khoa học và công nghệ.Phương pháp hệ thống là con đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp. Trên cơsở phân tích đối tượng thành các bộ phận, thành phần để nghiên cứu chúng một cách

sâu sắclà tìm ra hệ thống của đối tượng.

19

Phương pháp hệ thống là một công cụ của phương pháp luận giúp ta nghiên cứuthành công một số đối tượng phức tạp và cho ta một số sản phẩm khoa học mang tínhlogic chặt chẽ.1.2 Quan điểm hệ thốngLà một luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trình nghiên cứu đối tượng phức tạp, làcách tiếp cận đối tượng bằng phương pháp hệ thống để tìm ra cấu trúc của đối tượngvà phát hiện ra tính hệ thống một thuộc tính quan trọng của đối tượng.Quan điểm hệ thống yêu cầu nghiên cứu đối tượng theo quy luật của cái toàn thểcó tính hệ thống với các thành phần có mối quan hệ tương tác biện chứng hữu cơ. Nhờquan điểm hệ thống các đối tượng nghiên cứu của ta mới có thể được xem xét từ quanđiểm vật tâm sang quan điểm hệ tâm rồi nhiều trung tâm và siêu hệ thống.Các tri thức được đánh giá theo nhiều bậc thang từ đối tượng ở dạng cô lập ta có trithức đặc thù, cá thể; ở bậc thang thứ hai, đối tượng được nhận thức như một hệ thống,một phần của sự phát triển lịch sử; ở bậc thang thứ ba cho ta tri thức tổng hợp, kháiquát bao trùm nhiều đối tượng.Quan điểm hệ thống cho phép nhìn nhận đối tượng một cách sâu sắc toàn diện,

khách quan vê hiện tượng giáo dục, thấy được mối quan hệ của hệ thống đối với các

đối tượng khác trong hệ thống lớn, từ đó xác định được con đường tổng hợp tối ưu đểnâng cao chất lượng giáo dục.Lưu ý: Nhà nghiên cứu các hiện tượng giáo dục theo quan điểm hệ thống.– Nghiên cứu các hiện tượng đó một cách toàn diện, trên nhiều mặt, dựa vào việcphân tích đối tượng thành các bộ phận.– Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm ra quy luậtphát triển của hiện tượng giáo dục.– Nghiên cứu hiện tượng giáo dục trong mối quan hệ tương tác với các hiện tượngxã hội khác, với toàn bộ nền văn hóa, xã hội, tìm môi trường thuận lợi cho sự pháttriển giáo dục.– Khi trình bày kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục phải rõ ràng, khúc triết theomột hệ thống chặt chẽ có tính logic cao.

2. Quan điểm lịch sử – lôgic

20

2.1. Khái niệm:– Lịch sử là sự phát triển, diễn biến có thật của các sự vật hiện tượng khách quan.Diễn biến lịch sử phức tạp, quanh co, đầy mâu thuẫn trong những hoàn cảnh cụ thểnhất định có quan hệ nhân quả là đặc trưng diễn biến của lịch sử.Lịch sử là sự thật khách quan ngoài ý muốn chủ quan của con người.– Logic là sự phản ánh trong tư duy của con người quá trình diễn biến lịch sử củahiện thực khách quan. [Lôgic là cái tất yếu có quy luật của sự phát triển lịch sử, là trậttự của quá trình phát triển, là con đường, là kết quả nhận thức của con người]NCKH chính là quá trình phát hiện ra lôgic tất yếu của sự kiện.2.2. Quan điểm – lịch sử logic trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp.Là việc thực hiện quá trình nghiên cứu đối tượng bằng phương pháp lịch sử [tìmhiểu, phát hiện sự nảy sinh, phát triển của giáo dục trong những điều kiện thời gian và

không gian cụ thể với những hoàn cảnh cụ thể để phát hiện cho được quy luật tất yếu

của quá trình sư phạm, quá trình giáo dục hay quá trình dạy học.Lôgic hay lịch sử tuy là hai nhưng thống nhất, biện chứng với nhau.Đảm bảo thống nhất giữa tính lịch sử và tính lôgic trong nghiên cứu khoa họcgiáo dục là tôn trọng lịch sử khách quan là thấu hiểu được điều kiện có thật của mọi sựphát sinh, phát triển, diễn biến của các hiện tượng giáo dục, để tìm ra được các quyluật phát triển chung nhất của sự thật lịch sử ấy, giúp nhà nghiên cứu tránh được cácvấp váp không đáng có.Lưu ý: Khi nghiên cứu khoa học giáo dục người nghiên cứu phải:– Dùng các sự kiện lịch sử để minh họa, để chứng minh làm sáng tỏ các luận điểmkhoa học các nguyên lý sư phạm.– Dùng các tài liệu lịch sử theo một chuẩn mực để đánh giá các kết luận sư phạmhoặc các chân lý khoa học.– Dựa vào các kết luận lịch sử với các quy luật tất yếu, các lôgic khách quan mà

xây dựng giả thuyết khoa và chứng minh cho giả thuyết đó.

21

– Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục,tìm ra các khả năng mới dự đoán các khuynh hướng phát triển của các hiện tượng giáodục.– Dựa vào lịch sử để thiết kế mô hình các biện pháp, các hình thức giáo dục mới,thiết kế các triển vọng phát triển của quá trình giáo dục.– Sưu tập, xử lý thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụ giáodục nhằm ngăn ngừa và tránh khỏi các sai lầm, khuyết điểm có thể lặp lại trong tươnglai.3. Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp.3.1. Khái niệm:Thực tiễn là hiện thực khách quan với những sự kiện phức tạp, những diễn biến

đa dạng, nhiều khuynh hướng khác nhau. Nghiên cứu khoa học giáo dục là khám phá

thực tiễn giáo dục để tìm ra bản chất và quy luật phát triển của chúng để cải tạo chúngphục vụ mục đích giáo dục của con người. Thực tiễn giáo dục là tiêu chuẩn đánh giákết quả nghiên cứu giáo dục. Kết quả nghiên cứu được ứng dụng nhằm cải tạo thựctiễn giáo dục. Thực tiễn giáo dục là nguồn gốc, là động lực là tiêu chuẩn và mục đíchcủa toàn bộ quá trình nghiên cứu khoa học giáo dục.Thực tiễn giáo dục nghề nghiệp rất đa dạng gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa nghề nghiệp trong xã hội. Nếu đặt ra cho nghiên cứu khoa học giáo dục nghềnghiệp rất nhiều nhiệm vụ mới. Nhất là các nhiệm vụ tìm kiếm các điều kiện phát triểnnghề nghiệp và khuynh hướng liên kết tích hợp các nghề nghề liên quan đó tạo ra cácsản phẩm đa dạng hoặc giải quyết được các vấn đề có tính chất trừu tượng mà trongchừng mực các chuyên môn hẹp của nghề nghiệp không tự tháo gỡ được.3.2. Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học giáo dục:Đòi hỏi quá trình nghiên cứu khoa học giáo dục luôn phải bám sát thực tiễn phụcvụ cho sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước.Nghiên cứu và ứng dụng là hai mắt xích của chu trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn.Vì vậy, quá trình thực tiễn trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp có ý nghĩa

phương pháp luận to lớn.

22

Lưu ý: Trong quá trình nghiên cứu khoa học để thực hiện tốt quan điểm thựctiễn, nhà nghiên cứu cần quan tâm tới những điểm sau:– Phát hiện các mâu thuẫn, các khó khăn, những cản trở trong thực tiễn giáo dụcvà lựa chọn trong số đó những vấn đề nổi cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu.– Phân tích sâu sắc các vấn đề của thực tiễn giáo dục tìm được bản chất củachúng các thông tin từ thực tiễn giúp ta minh hoạ, chứng minh cho những nguyên lý,lý thuyết giáo dục và giúp ta khái quát tạo thành các quy luật hoặc các nguyên lý giáodục mới.

– Luôn bám sát thực tiễn giáo dục trong quá trình nghiên cứu khoa học giáo

dục nghề nghiệp sao cho lý luận và thực tiễn phải luôn gắn bó với nhau. Tổ chứcnghiên cứu thực nghiệm các lý thuyết khoa học giáo dục để kiểm nghiệm lý thuyết, từđó mà ứng dụng vào thực tiễn một cách có kết quả.– Lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục phải song hành. Lý luận không được xarời thực tiễn, thực tiễn không được đối lập hay phủ định lý luận. Lý luận giáo dục chỉcó giá trị khi nó soi sáng thực tiễn, cải tạo thực tiễn. Lý luận phải là những luận điểmcó thể ứng dụng được và đem lại những hiệu quả thiết thực. Thực tiễn giáo dục mảnh

đất phì nhiêu đem lại sức sống cho lý luận giáo dục.

4. Quan điểm phát triển trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp:4.1. Khái niệmCác sự vật hiện tượng của thế giới khách quan luôn vận động và phát triển theocác quy luật chung và quy luật đặc thù. Các sự vật hiện tượng trong đời sống nóichung và trong hoạt động đào tạo nghề nói riêng đều có sự vận động biến đổi liên tục.Sự biến đổi này được diễn ra theo các quy luật rất rõ rệt; vấn đề đặt ra cho nghiên cứukhoa học giáo dục nghề nghiệp là phải tìm ra cho được các quy luật vận động và biếnđổi này để xác định các giải pháp tác động sao cho quá trình vận động biến đổi củaquá trình giáo dục của hoạt động giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục nghề nghiệpđặt ra, sao cho đạt được mục đích xã hội về giáo dục nghề nghiệp. Mục đích giáo dụcnghề nghiệp luôn vận động biến đổi ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, vì thế việc

tìm kiếm các giải pháp và điều kiện tác động để giáo dục nghề nghiệp đạt được mục

23

đích định trước là một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu khoa học giáodục nghề nghiệp.4.2. Quan điểm phát triển trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệpTiếp cận nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp theo quan điểm phát triển

cho phép nhìn nhận và nghiên cứu vấn đề trong quá trình diễn tiến không chỉ trong quá

khứ, hiện tại mà còn cần định hướng đến tương lai. Quan điểm phát triển có ý nghĩaquan trọng và to lớn trong điều kiện phát triển nhanh chóng về kinh tế – xã hội, tiến bộkhoa học công nghệ của thời đại ngày nay.Hệ thống các nghề nghiệp ngày nay phát triển mạnh mẽ theo hướng phân hoácủa nghề nghiệp và sự tích hợp của các nghề nghiệp, yêu cầu phát triển đặt ra trongnghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp đòi hỏi tăng cường hơn nữa gia tốc của sựphát triển nghề nghiệp tương ứng với sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp và phải đảm bảoứng dụng nhanh chóng các thành tựu khó học kỹ thuật- công nghệ hiện đại vào lĩnhvực phát triển nghề, nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng xu thếphát triển chung của xã hội về nghề nghiệp.5. Quan điểm khách quan trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp5.1. Khái niệmKhách quan là sự tồn tại của các sự vật hiện tượng trong thế giới hiện thựckhông phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người. Nó là cái không thuộc về chủquan của cá nhân. Nó là cái xuất phát từ thực tế, biểu hiện thực tế một cách trung thựckhông thiên lệch.Nghiên cứu khoa học là tìm kiếm, phát hiện các quy luật khách quan, điều kiệnkhách quan chi phối sự vận động biến đổi của sự vật, tìm kiếm các điều kiện chủ quancó thể chi phối tác động làm thay đổi cái khách quan. Nghiên cứu khoa học là để khámphá những đặc trưng bản chất, các quy luật vận động và phát triển của đối tượng, củacác vấn đề nghiên cứu.5.2. Quan điểm khách quan trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệpQuá trình nghiên cứu phải đảm bảo tính khách quan, hạn chế mức thấp nhất

những nhân tố chủ quan suy diễn, áp đặt khi tìm hiểu, phân tích, đánh giá các vấn đề

24

nghiên cứu. Quan điểm khách quan đảm bảo các kết quả trung thực của quá trình
nghiên cứu và nâng cao giá trị khoa học, giá trị thực tiễn của các kết quả nghiên cứu.

IV. NHỮNG KHÍA CẠNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỦ YẾU TRONG NGHIÊNCỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP1. Nghiên cứu quá trình đào tạo của một nghề cụ thểXét góc độ tổng quát thì nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp có đốitượng là quá trình đào tạo nghề nghiệp, quá trình này có thể diễn ra ở trong hoặc ngoàinhà trường, phạm vi quá trình giáo dục đào tạo nghề nghiệp trong nhà trường hoặc cơsở đào tạo là đối tượng trọng tâm của nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp. Quátrình đào tạo nghề nghiệp có cấu trúc phức tạp gồm nhiều nhân tố tham gia khác nhaunhư mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, phương phápđánh giá, môi trường hoạt động dạy học và các chủ thể tham gia trong quá trình này[giáo viên và học sinh]. Có thể nói quá trình đào tạo là quá trình thực hiện đồng thờivà tương hỗ các hoạt động [hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của họcsinh] để thực hiện các nhiệm vụ và nội dung đào tạo nghề nghiệp hướng tới đạt mụctiêu đào tạo nghề nghiệp trong các môi trường và điều kiện giáo dục nghề nghiệp cụthể.Việc nghiên cứu quá trình đào tạo của nghề nghiệp cụ thể phải đề cập tới nhiềuphạm vi phải đúng trên quan điểm tổng hợp để nghiên cứu.+ Xét tới phạm vi nghiên cứu: quá trình đào tạo một nghề cụ thể cần đề cập tớinhiều khía cạnh khác nhau:– Quá trình hình thành và phát triển của của nghề đào tạo trong lịch sử– Vị trí vai trò, tầm quan trọng của nghề trong hệ thống các nghề của xã hộihiện đại.– Tương lai triển vọng phát triển của nghề trong hệ thống các nghề nghiệp. Cácthuận lợi và khó khăn trong hiện tại và tương lai của nghề nghiệp.– Các cơ chế chính sách xã hội của nhà nước, các điều kiện thuận lợi về mặt xãhội đối với sự phát triển của nghề.+ Quan điểm nghiên cứu quá trình đào tạo nghề: để nghiên cứu quá trình đào

tạo nghề cụ thể cần dựa trên các quan điểm khoa học kể trên, phải dựa trên các cơ sở

25

phương pháp luận của việc nghiên cứu khoa học giáo dục, đó là cơ sở triết học và cácquan điểm tiếp cận: quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử – logic, quan điểm thựctiễn, quan điểm khách quan và quan điểm phát triển; trên cơ sở các tri thức về khoahọc sư phạm và tri thức về khoa học chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp để nghiên cứu.– Các tri thức về khoa học sư phạm làm cơ sở cho nghiên cứu quá trình đào tạonghề nghiệp cần được đề cập tới tri thức cơ sở của khoa học sư phạm, đó là tâm lýhọc, điều khiển học, lý luận giáo dục nhân cách, lý luận dạy học, phương pháp nghiêncứu khoa học giáo dụcViệc tiếp cận những tri thức nền tảng sẽ giúp cho quá trìnhtiến hành hoạt động giáo dục đào tạo nghề nghiệp cụ thể diễn ra đúng kế koạch, đạtmục đích và đạt được hiệu quả tối ưu như mục đích được xây dựng trước.– Ngoài các tri thức về khoa học sư phạm, để nghiên cứu quá trình đào tạo nghềnghiệp cụ thể có kết quả thực sự, người nghiên cứu cần có sự am hiểu sâu sắc về khoahọc chuyên môn thuộc lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể, sự tinh thông chuyên môn vànghiệp vụ như vậy mới cho phép ta định hướng và thực hiện những nhiệm vụ nghiêncứu quá trình đào tạo nghề nghiệp, đạt được mục đích định trước.2. Nghiên cứu chuyên biệt từng bộ phận cấu thành quá trình giáo dục đào tạoQuá trình hình thành nhân cách nghề nghiệp là một quá trình có sự tham gia củanhiều yếu tố khác nhau. Điều đó đặt ra cho quá trình nghiên cứu khoa học giáo dụcnghề nghiệp phải có sự định hướng nghiên cứu chuyên biệt từng bộ phận cấu thànhcủa quá trình đào tạo nghề nghiệp. Cụ thể ta nên đề cập tới các khía cạnh sau:– Từ nghiên cứu nhu cầu nhân lực xã hội, trên cơ sở mô hình chung về conngười Việt Nam ta đi đến xây dựng cơ sở lý luận chung về giáo dục nghề nghiệp.– Với nhu cầu nhân lực xã hội ta xác định mô hình hoạt động nghề nghiệp, môhình này xuất phát từ nhu cầu trên nhưng cũng đồng thời tác động trở lại đáp ứng cácyêu cầu của nhu cầu nhân lực lao động xã hội.– Mô hình hoạt động nghề nghiệp là cơ sở chủ yếu để xây dựng mô hình nhâncách trên cơ sở mẫu mô hình chung về con người Việt Nam. Cấu trúc mô hình hoạt

động nghề nghiệp không chỉ phản ánh chủ yếu các hoạt động nghề nghiệp theo chức

năng, nhiệm vụ lao động cụ thể hoặc theo quy trình lao động tương ứng với từng loại
hình lao động mà còn hướng tới loại hình lao động sáng tạo trong lao động nghề

26

nghiệp – các loại hình này là thước đo trình độ phát triển về chất trong quá trình pháttriển và hoàn thiện trình độ nghề nghiệp của mỗi cá nhân, đồng thời là mục tiêu vươntới hoạt động giáo dục đào tạo nghề nghiệp.– Từ mô hình nhân cách nghề nghiệp và nhu cầu nhân lực lao động xã hội taxây dựng mô hình đào tạo nghề nghiệp thích ứng. Mô hình đào tạo nghề nghiệp là quátrình hình thành một phương thức, nội dung quy trình đào tạo hợp lý và liên tục trongmột thời gian nhất định để đạt được mục tiêu đào tạo, hình thành và phát triển nhâncách nghề nghiệp. Vấn đề nhân cách nghề nghiệp là một vấn đề phức tạp, giải quyếttốt các khía cạnh khác nhau của nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho các yêucầu về nghiên cứu chiên slược đào tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiệnđại hóa mà còn đóng góp tích cực vào quá trình nghiên cứu tìm kiếm các phương thứcđào tạo mới thích hợp với điều kiện thực tiễn, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạonghề nghiệp.

Ta có thể tóm tắt các khía cạnh trên theo sơ đồ sau:

Nhu cầu nhânlực lao động

XH

Mô hình chungvề con người

Việt Nam

Cơ sở lý luận

chung về giáo
dục NN

Mô hình hoạt
động NN

Mô hình nhân
cách NN

Mô hình đào
tạo NN

V. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TRƯNG CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌCGIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP:1. Phân loại theo chuyên ngành khoa họcTừ đặc trưng các lĩnh vực khoa học nghề nghiệp tương ứng với các chuyênngành khoa học ta có thể phân chia nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp tươngứng như sau:

1.1. Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật thông tin

27

Video liên quan

Chủ Đề