Cách đánh vần tiếng Việt lớp 1 mới nhất

Năm học mới lại đến, để chuẩn bị cho năm học mới, chắc chắn mỗi thầy cô nói chung và mỗi người phụ huynh nói riêng đều sẽ trăn trở về các cách đánh vần dễ hiểu dành cho học sinh lớp 1. Theo như sự hiểu biết của tôi thì hiện nay có khá nhiều phương pháp đánh vần khác nhau, đã và đang được áp dụng trong chương trình tiếng Việt lớp 1 dành cho các con. Kính mời các quí thầy cô, các cha mẹ học sinh, cùng các bạn đọc theo dõi một cách đánh vần trong Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình Giáo dục mới ở dưới đây.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Âm là gì?

Âm là âm thanh, là một vật thật, được sử dụng để cố định lại âm, từ “Vật” ở đây được dùng với nghĩa thay thế.

Ví dụ về âm thường được ghi lại bằng các chữ cái như là a, b, d, e, l, m, n, …

Một số khác chỉ ra, âm được ghép lại bằng nhiều chữ cái khác nữa, không riêng gì như ví dụ ở trên. Có thể bao gồm nhiều hơn 2 chữ

Có thể bạn quan tâm:  Phiếu bài tập Tiếng Việt lớp 1 - tuần 13

Tiếng Việt phong phú ở chỗ, nó làm cho nhiều người vẫn chưa phân biệt được đâu là âm đọc chữ cái và tên gọi chữ cái

Ví dụ như dưới đây

Chữ cái Tên gọi Âm đọc
b “bê” “bờ”
k “ka” “cờ”
q “quy” “cờ”
C “xê” “cờ”

Bây giờ chúng ta sẽ đi vào chi tiết hơn trong cách đánh vần

a,Đánh vần theo Âm, không đánh vần theo Chữ

Chữ Cách đánh vần Đọc thành
ca /cờ/ – /a/ /ca/
ke /cờ/ – /e/ /ke/
quê /cờ/ – /uê/ /quê/

Khi đánh vần, chúng ta luôn luôn phải đánh vần theo âm, viết đúng luật chính tả.

Như ví dụ ở trên, chúng ta thấy rằng khi âm /cờ/ đứng trước âm /e, lê, i/ thì được viết thành chữ k [ca]. Còn khi âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q [cu], âm đệm viết bằng chữ u

b,Đánh vần theo cơ chế 2 bước

  • Đánh vần tiếng thanh ngang

Ví dụ: ba : /bờ/ – /a/ – /ba/

  • Đánh vần tiếng có thanh [Khi đánh vần tiếng có thanh khác thanh ngang tạm thời tách thanh ra, để lại thanh ngang]

Ví dụ: bà: /ba/ – huyền – bà

Học sinh chỉ học tiếng có thanh khi đã đọc trơn được tiếng thanh ngang.

Như chúng ta đã biết trong Tiếng Việt bao gồm 3 phần đó là : phần đầu – phần vần – phần thanh.

Phần vần gồm các Âm giữ các vai trò: Âm đệm – Âm chính – Âm cuối.

+ Ví dụ về ần chỉ có âm chính: bố, mẹ, bà, dì, lá, đá, bí, …

Có thể bạn quan tâm:  Nguyên Âm Và Phụ Âm Trong Tiếng Việt

+ Ví dụ về vần chỉ có âm đệm và âm chính: quế, hoa, …

+ Ví dụ về vần có âm chính và âm cuối: sáng, soi, lan, …

+ Ví dụ về vần có đầy đủ từ âm đêm đến âm chính và âm cuối: nhung, quên, hoàng, …

A, Tiếng chỉ có âm chính: u: /u/ – sắc – /ú/

B, Tiếng có âm đầu và âm chính:

Bà: /ba/ – huyền – /bà/

Lá: /la/ – sắc – /lá/

Chè: /che/ – huyền – /chè/

C, Tiếng có âm đệm – âm chính:

Ui: /u/ – /i/ – /ui/

Oi: /o/ – /i/ – /oi/

Uy: /u/ – /y/ – /uy/

Uỷ: /uy/ – hỏi – /uỷ/

D, Tiếng có âm đầu – âm đệm – âm chính:

Loa: /lờ/ – /oa/ – /loa/

Qua: /cờ/ – /oa/ – /qua/

Hoa: /hờ/ – /oa/ – /hoa/

Que: /cờ/ – /oe/ – /que/

Quy: /cờ/ – /uy/ – /quy/

Quý: /quy/ – sắc – /quý/

E, Tiếng có âm chính – âm cuối:

Em: /e/ – /mờ/ – /em/

Én: /e/ – /nờ/ – /en/- sắc – /én/

Yên: /ia/ – /nờ/ – /yên/

Yến: /yên/ – /sắc/ – /yến/

F, Tiếng có âm đầu – âm chính – âm cuối:

Hát: /hờ/ – /at/ – /hat/ – sắc – /hát/

Sang :/sờ/ – /ang/ – /sang/

Mang: /mờ/ – /ang/ – /mang/

Lang: /lờ/ – /ang/ – /lang/

Sáng: /sang/ – sắc – /sáng/

Hang: /hờ/ – /ang/ – /hang/

Mát: /mát/ – sắc – /mát/

G, Tiếng có âm đệm – âm chính – âm cuối:

Oan: /o/ – /an/ – /oan/

Uyên: /u/ – /iên/ – /uyên/

Uyển: /uyên/ – hỏi – /uyển/

H, Tiếng có đủ âm đầu – âm đệm – âm chính – âm cuối:

Quang: /cờ – /oang/ – /quang/

Quảng: /quang/ – hỏi – /quảng/

Các chữ đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, i, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y

Các chữ đọc là “dờ” nhưng phát âm có phần khác nhau: gi; r; d

Có 3 chữ đều đọc là “cờ”: c; k; q

Các âm vẫn phát âm như cũ bao gồm: an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am ăm, âm, ôm, ơm, êm, em, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, i, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on.

Chúng ta hãy cùng tham khảo bảng ở dưới đây

Tiếng Cách đọc
uyêt U – yêt – uyêt

uyêt

uya U – ya – uya

uya

ua
iêt Ia – t – iêt

iêt

iêp Ia – p – iêp

Iêp

yên Ia – n – yên

yên

iêng Ia – ng – iêng

iêng

Tham khảo thêm

5.  Bảng âm vần theo chương trình VNEN

Một số âm giữ nguyên cách đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, I, kh, I, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y

gi; r; d: 3 âm đọc là “dờ” nhưng cách phát âm khác nhau

3 âm đọc là “cờ: c; k; q

Các âm vẫn giữ cách phát âm như cũ bao gồm:oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on, an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am, ăm, âm, ôm, ơm, êm, e, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it.

Skip to content

Học bảng chữ cái tiếng Việt là bắt buộc đối với tất cả học sinh Việt Nam. Năm 2020 có lẽ là một năm đặc biệt đối với học sinh lớp 1 khi lần đầu tiên áp dụng chương trình sách giáo khoa mới.

Có tất cả 5 bộ sách lớp 1 mới, đó là: Bộ sách “Cánh diều”, bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ sách “Chân trời sáng tạo”, bộ sách “Cùng học để phát triển năng lực”, bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”. Việc sử dụng bộ sách giáo khoa lớp 1 nào sẽ do hiệu trưởng các trường quyết định trong số sách đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

Dù sử dụng bộ sách lớp 1 nào thì các bé vẫn phải học Bảng chữ cái tiếng Việt, cách đánh vần và ghép vần tiếng Việt. Trong bài viết này, iKids.Pro muốn giới thiệu với các bé và các bậc cha mẹ serial bài học bao gồm nội dung, hình ảnh, video bảng chữ cái tiếng Việt, các bài tập đánh vần, tập ghép vần.

Bảng Chữ Cái Tiếng Việt, Bảng Phụ Âm Ghép Và Dấu Thanh

Bảng chữ cái tiếng Việt gồm 29 chữ cái in thường và in hoa

Bảng chữ cái tiếng Việt in thường
Bảng chữ cái tiếng Việt in hoa

Cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt

STT Chữ in thường Chữ in hoa Tên chữ Phát âm
1 a A a a
2 ă Ă á á
3 â Â
4 b B bờ
5 c C cờ
6 d D dờ
7 đ Đ đê đờ
8 e E e e
9 ê Ê ê ê
10 g G giê gờ
11 h H hát hờ
12 i I i i
13 k K ca ca
14 l L e – lờ lờ
15 m M em mờ/ e – mờ mờ
16 n N em nờ/ e – nờ nờ
17 o O o o
18 ô Ô ô ô
19 ơ Ơ Ơ ơ
20 p P pờ
21 q Q cu/quy qui
22 r R e-rờ rờ
23 s S ét-xì sờ
24 t T tờ
25 u U u u
26 ư Ư ư ư
27 v V vờ
28 x X ích xì xờ
29 y Y i dài i

– Bảng phụ âm ghép

Bảng phụ âm ghép

Cách đọc bảng phụ âm ghép

Tên phụ âm ghép Phát âm Tên phụ âm ghép Phát âm
nh nhờ ng ngờ
th thờ ngh ngờ
tr trờ gi gi
ch chờ kh khờ
ph phờ qu quờ
gh gờ

– Bảng dấu thanh

Trong tiếng Việt có tất cả 5 dấu thanh là Huyền [đọc nhẹ, đều], Sắc [nhấn mạnh, hơi lên giọng], Hỏi [giọng giảm rồi tăng], Ngã [giọng tăng rồi giảm], Nặng [hạ giọng khi bỏ dấu].

Bảng dấu thanh

Video cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt, cách đọc phụ âm ghép và dấu thanh

Tập Đánh Vần Và Đọc Trơn

Bài 1: Tập đánh vần chữ i, t, o, ô, ơ

i     t     o     ô     ơ
to tỏ tọ
tồ tố tổ tỗ tộ
tờ tớ tở tỡ tợ
ti tỉ tị
tí ti tí tô

Lưu ý: Cách đánh vần

“tó” tờ-o-to-sắc-tó

“tí tí” tờ-i-ti-sắc-tí, tờ-i-ti => đọc trơ: tí ti

Video tập đánh vần chữ i, t, o, ô, ơ

Bài 2: Tập đánh vần chữ a, ắ, â, d, đ

a     ă     â     d     đ
ta tả tạ
da di do dạ
đo đa đi đỏ đá đã
đò đố đơ đổ đi đò đo đỏ

Video tập đánh vần chữ a, ă, â, d, đ

Bài 3: Tập đánh vần chữ c, e, ê

c     e     ê
co cỏ cọ
cộ cỗ cổ cố cồ
cả ca cờ cớ
dế đe để đê đệ
tỉ tê cổ cò đồ cổ da dê
tổ cò cờ đỏ cá cờ da cá

Video tập đánh vần chữ c, e, ê

Bài 4: Tập đánh vần chữ u, ư

u     ư
tu tủ tụ
tứ tự tử tữ từ
du dủ dụ
đư đữ đứ đừ đự đử
củ từ đu đủ cử tạ cu tí
cụ tư tủ đá tú có cá cờ

Video tập đánh vần chữ u, ư

Bài 4: Tập đánh vần chữ n, m

n     m
no nộ nở na
nu ni nợ
mở mụ
me ca nô no nê tỉ mỉ mũ nỉ tù mù
mụ mị tờ mờ cá mè
mẹ đi đò dì na đi ô tô

Video tập đánh vần chữ n, m

Bảng Tập Ghép Vần 

Đang cập nhật…

Video liên quan

Chủ Đề