Cách giải bài tập kinh tế vi mô chương 6 năm 2024

Uploaded by

Bui thanh

0% found this document useful [0 votes]

1K views

39 pages

Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 6

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

1K views39 pages

Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 6

Uploaded by

Bui thanh

Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 6

Jump to Page

You are on page 1of 39

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Thư viện Đại Học Sư phạm Kỹ thuật - TP.HCM

Số 1 Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: [+84 028] 3896 9920 - [+84 028] 3722 1223 EXT 8222 Email: thuvien@hcmute.edu.vn, thuvienspkt@hcmute.edu.vn

  • 1. 6 Phần 1: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bài 1. Trong hình vẽ trên thì: 1. Diện tích ABCD > Diện tích AEFG 2. Diện tích ABCD < Diện tích AEFG 3. Diện tích ABCD = Diện tích AEFG 4. Không đủ thông tin để kết luận Bài 2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo bao gồm 100 hãng tương tự nhau. Mỗi hãng đều có phương trình đường chi phí cận biên là: MC = 5q. Phương trình đường cung thị trường là: 1. Q = 10P 2. Q = 0,2P 3. Q = 20P 4. Q = 10P + 100 Bài 3. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi trung bình là: AVC = 2q + 4. 1. Viết phương trình biểu diễn hàm cung của hãng. Tại mức giá nào hãng phải đóng cửa sản xuất? 2. Khi giá bán sản phẩm là 24$ thì hãng bị lỗ 150$. Tính chi phí cố định. 3. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng? 4. Khi giá thị trường là 104, quyết định của hãng như thế nào? 5. Minh họa các kết quả trên cùng một đồ thị. Bài 4. Thị trường của một sản phẩm có phương trình đường cung là: 𝑃 = 0,4𝑄 + 4. Phương trình đường cầu thị trường là: 𝑃 = 64 − 0,8𝑄.
  • 2. giá và sản lượng cân bằng, thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội tại điểm cân bằng. 2. Nhà nước đặt mức giá trần là 20 đồng thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, lợi ích ròng của xã hội và phần mất không khi đó. 3. Nhà nước đặt mức giá sàn là 28 đồng thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, lợi ích ròng của xã hội và phần mất không khi đó. 4. Nhà nước đặt mức thuế là 6 đồng thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, lợi ích ròng của xã hội và phần mất không khi đó. 5. Nhà nước đặt mức trợ cấp là 6 đồng thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, lợi ích ròng của xã hội và phần mất không khi đó. Phần 2: Thị trường độc quyền Bài 1. Theo hãng nghiên cứu thị trường iSupply, trong năm 2009 chi phí cận biên của Apple cho một chiếc iPod Shuffle là 21,77 USD, cho một chiếc iPhone 4 16GB là 187,51 USD và một chiếc iPad Wifi là 229,35 USD. Giá bán lẻ của các sản phẩm trên lần lượt là 79, 600 và 499 USD. Tính hệ số Lerner trên mỗi thị trường. Nếu giả sử rằng Apple sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn, tính độ co giãn của cầu theo giá của mỗi sản phẩm. Bài 2. Một nhà độc quyền có đường cầu 𝑃 = 15 − 5𝑄, hàm tổng chi phí 𝑇𝐶 = 2,5𝑄2 + 3𝑄 + 1 1. Tìm quyết định sản xuất và lợi nhuận kinh tế của hãng độc quyền. 2. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội 3. Chỉ số đo lường sức mạnh thị trường và phần mất không do độc quyền gây ra 4. Minh họa bằng đồ thị. Bài 3. Hãng độc quyền có hàm cầu 𝑃 = 52 − 2𝑄, 𝑇𝐶 = 0,5𝑄2 + 2𝑄 + 47,5 1. Quyết định sản xuất của hãng là gì, hãng thu được lợi nhuận kinh tế là bao nhiêu 2. Nếu đánh thuế t = 0,5$/sản phẩm, quyết định của hãng thay đổi thế nào? Chính phủ thu thuế bao nhiêu. 3. Nếu chính phủ đánh thuế khoán T = 50$ thì hãng sẽ quyết định thế nào? Bài 4. Kinh, Tế, Quốc và Dân cùng nhau mở nhà máy sản xuất keo dính chuột duy nhất trong thành phố [tất cả mọi người đều mua keo dính chuột ở đây]. Hàm cầu sản phẩm keo dính chuột trong thành phố là: 𝑃 = 500 − 𝑄. Hàm tổng chi phí của nhà máy là: 𝑇𝐶 = 𝑄2 + 40𝑄 + 8000 Họ đang bàn bạc để quyết định số lượng sản phẩm sẽ sản xuất trong thời gian tới. Có 4 phương án như sau:
  • 3. muốn tối đa hóa lợi nhuận. • Tế thì muốn tối đa hóa doanh thu. • Quốc thì muốn tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ. • Dân thì muốn tối đa hóa lợi ích ròng của xã hội cho thị trường này. Hãy chỉ ra sản lượng, mức giá, tương ứng với mỗi lựa chọn của Kinh, Tế, Quốc và Dân. Minh họa các lựa chọn trên cùng một đồ thị [chỉ cần vẽ giá và sản lượng]

Chủ Đề