Cách giải quyết mâu thuẫn trong lớp học

Người ta thường ví rằng chỉ cần cho thêm 2 con vịt vào một lớp học là chắc chắn có thể tạo ngay một phiên chợ mini bởi vì hội học trò quá sức là ồn ào. Cho dù đang trong tiết học, ngoài giờ ra chơi, họp lớp... đều có thể nói chuyện riêng. Tuy nhiên mỗi nói chuyện riêng thôi thì không chẳng có gì để bàn cãi, học trò mà tụm năm tụm bảy là đảm bảocãi nhau kịch liệt.

Tất nhiên lúc có mâu thuẫn, người đứng ra giải quyết thì chắc chắn phải là thầy cô giáo chủ nhiệm. Mới đây, dân mạng đã thi nhau chia sẻ lý do gây mâu thuẫn của một lớp học, điều đáng nói những lý do này hết sức là buồn cười.

1001 lý do gây xung đột lớp học của học trò. Ảnh: Trần Ngọc Mai Linh/Trường Người Ta.

Theo những gì chủ nhân bài đăng chia sẻ, nhằm để giải quyết mâu thuẫn học đường, giáo viên chủ nhiệm của lớp học này đã tổ chức một cuộc họp lớp để các cô cậu học trò cũng nhau nêu ra những mâu thuẫn, vướng mắc cần giải quyết.Cả lớp được xếp theo từng nhóm, và mỗi nhóm sẽ ghi những mâu thuẫn xảy ra trong nhóm của mình.

Cà khịa, xin ăn ké, giàu ngầm mà than, 9.75 điểm mà buồn, cướp bồ, có đồ mới không rửa, chỉ bài thấp điểm hơn đứa chép bài, "chim chuột trước mắt học sinh chăm học - vẫn là chim chuột nhưng là trong giờ học"... là những lý do rất buồn cười được các cô cậu học trò đưa ra.

Bài đăng sau khi đăng tải đã thu hút kha khá sự quan tâm của cư dân mạng, phần đa cô cậu học đều tỏ ra đồng cảm bởi lớp học nào cũng gặp phải những lý do tương tự.

"Cái xin ăn ké là lý do gây mất đoàn kết nội bộ nhất trần đời luôn, của thì ít nhưng nhà lại đông con không chia nhau ăn thì bị chửi, còn chia rồi thì chẳng còn bao nhiêu. Nói chung ăn ở trên lớp thì khả năng cao là bị thua thiệt", bạn Q.T cho hay.

"Lớp này thật sự rất thú vị, lớp mình cũng mâu thuẫn dữ dội lắm cơ nhưng vì là con gái nên chủ yếu là "bạn A makeup đậm hơn em", "đi học quên makeup bị các bạn chửi" ý", bạn H.U chia sẻ.

Còn lớp của bạn thì sao, mâu thuẫn vì điều gì hãy cùng chia sẻ bên dưới nhé!

Các bạn biết đấy vấn đề mâu thuẫn giữa các em học sinh không phải là một hiện tượng hiếm gặp với trọng trách không chỉ đơn giản là một người truyền kiến thức giáo viên còn là người chịu trách nhiệm giáo dục các em thông qua sự gửi gắm của cha mẹ học sinh do vậy khi gặp những trường hợp này giáo viên cần xử lý như thế nào. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết sao đây.

Mọi nguồn cơn câu chuyện luôn sẽ có các sự thể nguyên nhân bắt đầu do vậy muốn giải quyết một vấn đề có tư duy và thấu tình đạt lý giáo viên nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân bởi vì đôi khi sự thật lại bị ẩn dưới rất nhiều những yếu tố khác mà chúng ta không dễ nhận ra.

Tìm hiểu cặn kẽ vấn đề

Trước một vấn đề nếu như ta chỉ nhìn sự thể bên ngoài chúng ta sẽ rất khó chấm dứt cuộc xung đột và chỉ có thể đẩy nó lên đỉnh cao. Đặt biệt các bạn phải luôn hướng tư duy theo quan niệm bất kể những xung đột đến từ đâu thì chìa khóa quan trọng nhất để xử lý nó là suy nghĩ tích cực theo hướng cả hai bên cùng có lợi.

Điều chân thật luôn xuất phát từ trái tim và làm con người ta chiêm nghiệm và nhận ra vấn đề một cách nhanh chóng và sâu sắc nhất do vậy trong suốt cuộc trò chuyện, hãy thể hiện sự chân thành bằng tình yêu thương thực sự. Hãy cởi mở và trung thực, và nói những điều khó nói với thái độ chân thành và sâu sắc đôi khi với cách này bạn sẽ hiểu rõ hơn tâm lý của các em và những bản tính vốn tiềm tàng bấy lâu.

Giải quyết bằng sự chân thành

Tuy nhiên giáo viên nên lưu ý một điều khi trò chuyện với học sinh đó là không nên trách mắng chì chiết ép các em vào thế buộc tội phải nhận sai. Cách ổn thỏa nhất là gặp trực tiếp trao đổi, thảo luận, chia sẻ với nhau để các em thoải mái trong việc bày tỏ suy nghĩ và thành thật thú nhật với bạn. Đồng thời giáo viên nên học cách lắng nghe và trả lời câu hỏi của chúng với một thái độ tích cực và yêu thương.

Đôi lúc các giải pháp thông thường sẽ không thể giúp bạn khắc phục được triệt để vấn đề nên cần phải đưa ra các giải pháp sáng tạo và tối ưu hơn.

Tìm kiếm giải pháp tối ưu và sáng tạo

Muốn có cách giải quyết mâu thuẫn mới bạn phải thoát  khỏi những giới hạn suy nghĩ khuôn khổ buộc chặt  để tìm ra giải pháp tốt nhất. Nếu thật sự cần thiết bạn có thể tìm một người để đề xuất ý tưởng, tìm kiếm lời khuyên các gợi ý hữu ích có thể giúp bạn giải quyết vấn đề tốt nhất.

Bạn nên có sự công bằng khi giải quyết mâu thuẫn đừng nên chỉ vì một sự ưu ái đặc biệt cho ai mà khiến em còn lại phải chịu đả kích và tổn thương.

Suy nghĩ mở đừng quá phòng thủ

Vấn đề nào cũng vậy rất cần sự lí giải thích đáng và mong muốn sự ổn thỏa và sự hòa giải lành mạnh sau khi kết thúc vấn đề. Chính vì thế giáo viên nên hiểu những gì mà ban giám hiệu phụ huynh, đồng nghiệp và học sinh thực sự mong muốn và đặt niềm tin ở mình để có thể minh bạch trong việc  giải thích lý do của bạn và tìm một giải pháp sẽ có lợi cho tất cả.

Bạn phải có sự thống nhất và đồng quan điểm với  phụ huynh, học sinh và ban giám hiệu rằng tất cả đều mong muốn học sinh có môi trường học tập tốt nhất, có cơ hội phát triển và thành công.

Hướng tới sự tích cực  đoàn kết

Chỉ khi suy nghĩ như thế bạn mới cảm thấy dễ dàng chia sẻ, đồng cảm và cùng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả hơn.

Ngoài ra bạn cần chủ động trong việc xây dựng mối quan hệ, chủ động lắng nghe, giao tiếp và hợp tác để những mâu thuẫn ít xảy ra nhất có thể. Hãy luôn cư xử bằng sự tôn trọng, chắc chắn bạn sẽ hóa giải được mâu thuẫn.

Những cách đơn giản trên đây mong rằng có thể giúp các bạn hóa giải được mâu thuẫn của học sinh trong trường học của mình một cách dễ dàng và êm đẹp nhất để giúp học sinh có thể yên tâm học tập tích cực hơn

Video liên quan

Chủ Đề