Cách kiểm tra sửa chữa trục khuỷu

Trục khuỷu

Là chi tiết trung gian nối giữa nguổn chuyển đông trục khuỷu. Nó làm nhiêm vụ truyền lực tác dụng từ nguổn chuyển đông xuống làm quay trục khuỷu và làm biến đổi chuyển đông tịnh tiến thành chuyển đông quay hoặc chuyển đông quay thành chuyển đông tịch tiến.

Kiểm tra sơ bộ

+ Dùng mắt quan sát, phát hiên các vết cào xước cháy rỗ rạn nứt + Kiểm tra đô ô van: – Dùng panme trong kiểm tra đô mòn của côn, ô van của từng cổ mỗi cổ đo 3 vị trí cách má khuỷu 3-8mm. Đô ô van xác định bằng hiêu số 2 đường kính vuông góc đo được trên cùng môt tiết diên [mặt cắt ngang] trục – Đô côn xác định bằng hiêu 2 đường kính trong cùng môt mặt phẳng dọc đường tâm trục ở 2 vị trí đo

–    Đô côn, ô van cho phép không quá 0,05mm Nếu lớn hơn thì phải mài lại theo cốt sửa chữa.

+ Kiểm tra đô côn xoắn :

–        Lắp trục khuỷu lên 2 gối đỡ [ hoặc lắp lên 2 mũi chống tâm ]dùng đổng hổ so đô cong của trục tại vị trí của trục ở giữa.

–        Lắp trục khuỷu lên gối đỡ [ hoặc lắp trên 2 mũi chống tâm ]đo chiều cao của 2 cổ biên cùng phương hiêu sô của 2 trị số đo được đó là đô xoắn của trục.

Nguyên nhân gây hư hỏng

Các cổ trục và cổ biên bị mòn và không đều gây nên côn và ô van các cổ trục

–        Do trục chịu tải trọng nặng luôn thay đổi cả về phương chiều và trị số

–        Do chất lượng dầu bôi trơn kém, có nhiều tạp chất bẩn trong dầu bôi trơn

–       Cổ trục, cổ biên bị mòn làm tăng khe hở lắp ghép gây va đập trong quá trình làm việc.

–       Bề mặt cổ trục bị cào xước dạn nứt, cháy dỗ do thiếu dầu bôi trơn, dầu bẩn

–       Đôi khi trục bị cong xoắn do phụ tải thay đổi chế đô đột ngột sử dụng và sửa chữa không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật do tháo lắp không đúng kỹ thuật.

Các phương pháp khắc phục, sửa chữa

–  Nếu độ côn và độ ô van nhỏ hơn 0,05 mm và có vết xước nhỏ thì dùng giấy nhám mịn bôi dầu dùng dây quấn vào ô trục để đánh bóng lại

–  Nếu độ côn và độ ô van lớn hơn thì ta phải mài lại kích thước sửa chữa. Mỗi cốt sửa chữa nhỏ đi 0,25 mm

–  Nếu trục bị cong, xoắn thì phải nắn lại trên máy ép thuỷ lực

Thanh truyền

Thanh truyền là chi tiết làm việc trong điều kiện chịu áp lực phức tạp luôn thay đổi cả về phương chiều và trị số

Sự hư hỏng của thanh truyền

–  Thanh truyền bị cong : Nó làm cho pitstong hoặc con trượt đi lêch về môt phía do đó nó làm giảm đi tính kín khít giữa pitston hoặc làm giảm đi ma sat truợt, do đó không thể tránh khỏi ma sát mà xi lanh, pitston hay mặt con trượt sẽ mòn môt cách nhanh chóng.

–  Thanh truyền bị xoắn : Làm cho đường tâm của lỗ đầu của thanh truyền và đầu nhỏ của thanh truyền không cùng nằm trên cùng bề mặt của môt mặt phẳng,pitston xoay lêch đi trong xy lanh, bạc đầu to, bạc đầu nhỏ trong thanh truyền mòn nhanh, thanh truyền bị mòn rỗng chỗ đầu to, lỗ đầu nhỏ do bạc bị xoay làm khe hở lắp ghép mòn nhanh gây va đập bó kẹt khi làm việc

–  Đôi khi thanh truyền bị gẫy. Bulông êcu bị nhờn gây cho pitston bị bó kẹt trong xi lanh

–  Thanh truyền bị đứt gãy ảnh hưởng đến chi tíêt khác

Kiểm tra thanh truyền

–  Quan sát xem bulông êcu có bị mòn không?

-Kiểm tra các lỗ phun dầu xem xét có bị tắc không?

Đối với trục khuỷu đúc bằng gang cầu, nếu trục bị cong quá 0,5 mm phải thay mới. Còn đối với các trục khuỷu rèn, có thể nắn thẳng trên máy ép sau khi đã đo và xác định hướng cong và độ cong của trục. Nếu nắn theo phương pháp thủ công, có thể thực hiện bằng cách dùng búa đánh theo hướng ngược chiều với chiều cong vào má khuỷu gần cổ giữa nhất để khắc phục biến dạng này. Sau mỗi lần đánh búa phải đưa trục lên kiểm tra và cứ làm như vậy cho đến khi nào kiểm tra thấy đạt yêu cầu thì thôi. đối với các trục bị cong nhiều thì sau khi nắn phải ủ trục ở nhiệt độ 180 – 200oC trong 5 – 6 giờ để tránh biến dạng đàn hồi trở lại trạng thái cong.

Doa lại bề mặt côn định tâm ở đầu và đuôi trục nếu bị nứt mẻ hoặc biến dạng lớn vì các lỗ này thường được sử dụng để định vị trục khuỷu trên máy gia công khi mài sửa chữa các cổ trục và cổ chốt. Việc sửa chữa này được thực hiện trên máy doa ngang. lệch tóm

Cổ trục [cổ chính] và cổ chốt [cổ biên] bị mòn được sửa chữa bằng cách mài tròn lại trên máy mài đến kích thước cốt sửa chữa gần nhất. Kích thước sửa chữa tiêu chuẩn của cổ trục và cổ chốt thường được quy định với mức giảm kích thước là 0,25 mm sau mỗi lần sửa chữa, số lần sửa chữa có thể từ 3 đến 4 lần. Lượng giảm kích thước tối đa thường không cho phép quá 1 mm so với kích thước đường kính nguyên thủy của trục. Nếu sửa chữa nhiều lần làm giảm kích thước cổ nhiều quá sẽ làm yếu trục và làm giảm độ chịu mòn của lớp bề mặt kim loại. Do đó, xác định kích thước sửa chữa phải căn cứ vào cổ trục và cổ chốt mòn nhiều nhất; còn đối với cổ chốt, đặc điểm mài mòn phụ thuộc vào cấu tạo đường dầu bôi trơn. Nếu độ cong của trục nằm trong giới hạn cho phép không cần nắn thẳng lại thì kích thước sửa chữa của cổ trục là kích thước tiêu chuẩn nhỏ hơn gần nhất với đường kính nhỏ nhất đo được của cổ giữa sau khi trừ đi hai lần độ cong của trục và trừ đi lượng dư gia công 0,03 mm.

Việc gia công trục khuỷu được thực hiện trên máy mài chuyên dùng cho mài trục khuỷu. Cổ chính được mài trước khi mài cổ biên, trục được định vị chính tâm như đối với các trường hợp mài trục trơn bình thường. Chuẩn định vị là hai lỗ tâm hoặc mặt lắp puli và vành lắp bánh đà. Còn đối với các trường hợp gia công các cổ biên cần phải cặp trục lên mâm cặp lệch tâm và định vị bằng phương pháp rà sao cho tâm các chốt khuỷu cần gia công trùng với tâm trục chính của máy mài, dùng đồng hồ so để kiểm tra.

BẢO TRÌ SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU, THANH TRUYỀN

10.1. Trục khuỷu

Là chi tiết trung gian nối giữa nguồn chuyển động trục khuỷu. Nó làm nhiệm vụ truyền lực tác dụng từ nguồn chuyển động xuống làm quay trục khuỷu và làm biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc chuyển động quay thành chuyển động tịch tiến.

10.1.1. Kiểm tra sơ bộ

+ Dùng mắt quan sát, phát hiện các vết cào xuớc cháy rỗ rạn nứt

+ Kiểm tra độ ô van:

– Dùng panme trong kiểm tra độ mòn của côn, ô van của từng cổ mỗi cổ đo 3 vị trí cách má khuỷu 3-8mm. Độ ô van xác định bằng hiệu số 2 đuờng kính vuông góc đo đuợc trên cùng một tiết diện [mặt cắt ngang] trục

– Độ côn xác định bằng hiệu 2 đuờng kính trong cùng một mặt phẳng dọc đuờng tâm trục ở 2 vị trí đo

– Độ côn, ô van cho phép không quá 0,05mm Nếu lớn hơn thì phải mài lại theo cốt sửa chữa.

+ Kiểm tra độ côn xoắn :

– Lắp trục khuỷu lên 2 gối đỡ [ hoặc lắp lên 2 mũi chống tâm ]dùng đồng hồ so độ cong của trục tại vị trí của trục ở giữa.

– Lắp trục khuỷu lên gối đỡ [ hoặc lắp trên 2 mũi chống tâm ]đo chiều cao của 2 cổ biên cùng phuơng hiệu số của 2 trị số đo đuợc đó là độ xoắn của trục.

10.1.2. Nguyên nhân gây hư hỏng

Các cổ trục và cổ biên bị mòn và không đều gây nên côn và ô van các cổ trục

– Do trục chịu tải trọng nặng luôn thay đổi cả về phuơng chiều và trị số

– Do chất luợng dầu bôi trơn kém, có nhiều tạp chất bẩn trong dầu bôi trơn

– Cổ trục, cổ biên bị mòn làm tăng khe hở lắp ghép gây va đập trong quá trình làm việc.

– Bề mặt cổ trục bị cào xước dạn nứt, cháy đỗ do thiếu dầu bôi trơn, dầu bẩn

– Đôi khi trục bị cong xoắn do phụ tải thay đổi chế độ đột ngột sử dụng và sửa chữa không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật do tháo lắp không đúng kỹ thuật.

10.1.3. Các phương pháp khắc phục, sửa chữa

– Nêu độ côn và độ ô van nhỏ hơn 0,05 mm và có vết xước nhỏ thì dùng giấy nhám mịn bôi dầu dùng dây quấn vào ô trục để đánh bóng lại

– Nếu độ côn và độ ô van lớn hơn thì ta phải mài lại kích thước sửa chữa. Mỗi cốt sửa chữa nhỏ đi 0,25 mm

– Nếu trục bị cong, xoắn thì phải nắn lại trên máy ép thuỷ lực

10.2. Thanh truyền

Thanh truyền là chi tiết làm việc trong điều kiện chịu áp lực phức tạp luôn thay đổi cả về phương chiều và trị số

10.2.1. Sự hư hỏng của thanh truyền

– Thanh truyền bị cong : Nó làm cho pitstong hoặc con trượt đi lệch về một phía do đó nó làm giảm đi tính kín khít giữa pitston hoặc làm giảm đi ma sat trượt, do đó không thể tránh khỏi ma sát mà xi lanh, pitston hay mặt con trượt sẽ mòn một cách nhanh chóng.

– Thanh truyền bị xoắn : Làm cho đường tâm của lỗ đầu của thanh truyền và đầu nhỏ của thanh truyền không cùng nằm trên cùng bề mặt của một mặt phẳng,pitston xoay lệch đi trong xy lanh, bạc đầu to, bạc đầu nhỏ trong thanh truyền mòn nhanh, thanh truyền bị mòn rỗng chỗ đầu to, lỗ đầu nhỏ do bạc bị xoay làm khe hở lắp ghép mòn nhanh gây va đập bó kẹt khi làm việc

– Đôi khi thanh truyền bị gẫy. Bulông êcu bị nhờn gây cho pitston bị bó kẹt trong xi lanh

– Thanh truyền bị đứt gãy ảnh hưởng đến chi tíêt khác

10.2.2. Kiểm tra thanh truyền

– Quan sát xem bulông êcu có bị mòn không?

-Kiểm tra các lỗ phun dầu xem xét có bị tắc không?

Video liên quan

Chủ Đề